intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Mã đề: 001 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. miligam B. gam C. amu D. kilôgam Câu 2. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là: A. cách thức tìm hiểu các sự vật trong tự nhiên và đời sống. B. cách thức tìm hiểu các hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. C. cách thức tìm hiểu các sự vật hiện tượng trong tự nhiên. D. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. Câu 3. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? A. F, Cl, C, O. B. Li, Na, K, Cu. C. He, Na, O, Fe. D. Mg, Ca, Fe, N. Câu 4. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng liên kết tri thức. B. Kĩ năng quan sát, phân loại. C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng dự báo. Câu 5. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt neutron không mang điện. B. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong C. Các hạt neutron và hạt proton. D. Các hạt mang điện tích âm (electron). Câu 6. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Ar. B. Fe. C. Ag. D. Al. Câu 7. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 68. B. 78. C. 98. D. 88. Câu 8. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng liên kết. B. Kĩ năng phân loại. C. Kĩ năng quan sát. D. Kĩ năng đo. Câu 9. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. Ca, P, N, C. B. O, N, C, S. C. Mg, Na, Si, P. D. Ca, Na, Cu, Fe. Câu 10. Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. (3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. (4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng? A. 3 -1 - 2 - 4 B. 1 - 4 - 2 – 3 C. 4 -3 - 2 -1 D. 1 - 3 - 2 – 4 Câu 11. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều: A. nguyên tử khối tăng dần. B. điện tích hạt nhân tăng dần. C. tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần. Đề 001 - Trang 1 / 3
  2. Câu 12. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau. (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 5 đơn chất và 4 hợp chất. B. 4 đơn chất và 5 hợp chất. C. 3 đơn chất và 6 hợp chất. D. 6 đơn chất và 3 hợp chất. Câu 13. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào? A. N B. Na C. Al D. O Câu 14. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: (1) Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề. (2) Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán. (3) Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. (4) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. (5) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là: A. 1 - 3 - 5 - 2 -4. B. 5 - 1 - 4 - 2 - 3. C. 5 - 4 -3 - 2 -1. D. 1 - 2 -3 -4 -5. Câu 15. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất? A. Hình dạng của phân tử. B. Số lượng nguyên tử trong phân tử. C. Kích thước của phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. B. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. C. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA. D. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 17. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Copper Cu B. Oxygen O C. Nitrogen N D. Cacrbon C Câu 18. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 7. B. 5. C. 9. D. 8. Câu 19. Dãy chất gồm các hợp chất là: A. H2SO4, Cl2, H2 B. NO2; Al2O3; N2 C. CaO, MgO, H2SO4 D. H2O, Ag, NO Câu 20. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 4 và 2. B. 4 và 1. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Câu 21. Làm thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, phân tích kết quả ... thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên nào? A. Rút ra kết luận B. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết Đề 001 - Trang 2 / 3
  3. C. Hình thành giả thuyết D. Thực hiện kế hoạch. Câu 22. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Carbon C B. Mercury Hg C. Aluminium Al D. Copper Cu Câu 23. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Hạn hán. B. Lũ lụt. C. Công nhân đốt rác. D. Mưa dông kèm theo sấm sét. Câu 24. Copper và carbon là các A. hợp chất. B. hỗn hợp. C. phân tử. D. nguyên tố hóa học Câu 25. Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Nitrogen.N B. Calcium.Ca C. Hydrogen.H D. Oxigen.O Câu 26. Tâm của mỗi nguyên tử là gì? A. Hạt nhân B. Vỏ electron C. Phân tử D. Proton Câu 27. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào? A. Proton. B. Electron. C. Nơtron. D. Hạt nhân Câu 28. Nguyên tố phi kim nào sau đây không ở thể khí? A. Oxygen O. B. Hydrogen H C. Phosphorus P. D. Nitrogen N. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. (1,0 điểm): a) Nguyên tố hoá học là gì? b) Viết tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N Câu 30. (1,0 điểm): Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố Calcium? b) Nguyên tố Calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích vì sao? Câu 31. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, MgO, Al2(SO4)3. Hợp chất MgO thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5 Mg= 24, O=16, Al=27, S=32, O=16, H=1 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Mã đề: 002 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là: A. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. B. cách thức tìm hiểu các sự vật trong tự nhiên và đời sống. C. cách thức tìm hiểu các hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. D. cách thức tìm hiểu các sự vật hiện tượng trong tự nhiên. Câu 2. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt neutron và hạt proton. B. Các hạt neutron không mang điện. C. Các hạt mang điện tích âm (electron). Đề 001 - Trang 3 / 3
  4. D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong Câu 3. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: (1) Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề. (2) Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán. (3) Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. (4) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. (5) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là: A. 5 - 4 -3 - 2 -1. B. 1 - 3 - 5 - 2 -4.C. 5 - 1 - 4 - 2 - 3. D. 1 - 2 -3 -4 -5. Câu 4. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau. (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 4 đơn chất và 5 hợp chất.B. 5 đơn chất và 4 hợp chất. C. 3 đơn chất và 6 hợp chất.D. 6 đơn chất và 3 hợp chất. Câu 5. Copper và carbon là các A. hỗn hợp. B. phân tử. C. hợp chất. D. nguyên tố hóa học Câu 6. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 8. B. 7. C. 5. D. 9. Câu 7. Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. (3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. (4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng? A. 1 - 4 - 2 – 3 B. 1 - 3 - 2 – 4C. 4 -3 - 2 -1 D. 3 -1 - 2 - 4 Câu 8. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Aluminium Al B. Mercury HgC. Copper Cu D. Carbon C Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA.B. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu 10. Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Calcium.Ca B. Hydrogen.HC. Nitrogen.N D. Oxigen.O Câu 11. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Copper Cu B. Nitrogen NC. Oxygen O D. Cacrbon C Câu 12. Tâm của mỗi nguyên tử là gì? A. Phân tử B. Hạt nhân C. Proton D. Vỏ electron Đề 001 - Trang 4 / 3
  5. Câu 13. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 88. B. 68. C. 78. D. 98. Câu 14. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất? A. Kích thước của phân tử. B. Hình dạng của phân tử. C. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.D. Số lượng nguyên tử trong phân tử. Câu 15. Làm thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, phân tích kết quả ... thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên nào? A. Hình thành giả thuyếtB. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết C. Rút ra kết luận D. Thực hiện kế hoạch. Câu 16. Dãy chất gồm các hợp chất là: A. H2O, Ag, NO B. H2SO4, Cl2, H2 C. NO2; Al2O3; N2 D. CaO, MgO, H2SO4 Câu 17. Nguyên tố phi kim nào sau đây không ở thể khí? A. Oxygen O. B. Hydrogen HC. Phosphorus P. D. Nitrogen N. Câu 18. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng liên kết tri thức. B. Kĩ năng đo. C. Kĩ năng quan sát, phân loại. D. Kĩ năng dự báo. Câu 19. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Fe. B. Ar. C. Al. D. Ag. Câu 20. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào? A. Electron. B. Hạt nhân C. Proton. D. Nơtron. Câu 21. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 1 và 4. B. 4 và 2. C. 2 và 4. D. 4 và 1. Câu 22. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào? A. Na B. Al C. O D. N Câu 23. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Hạn hán. B. Công nhân đốt rác. C. Lũ lụt. D. Mưa dông kèm theo sấm sét. Câu 24. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng đo. B. Kĩ năng liên kết. C. Kĩ năng phân loại. D. Kĩ năng quan sát. Câu 25. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều: A. điện tích hạt nhân tăng dần. B. tính kim loại tăng dần. C. nguyên tử khối tăng dần. D. tính phi kim tăng dần. Câu 26. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. O, N, C, S. B. Mg, Na, Si, P. C. Ca, P, N, C. D. Ca, Na, Cu, Fe. Câu 27. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. miligam B. amu C. gam D. kilôgam Câu 28. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? Đề 001 - Trang 5 / 3
  6. A. Mg, Ca, Fe, N. B. He, Na, O, Fe. C. F, Cl, C, O. D. Li, Na, K, Cu. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. (1,0 điểm): a) Nguyên tố hoá học là gì? b) Viết tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N Câu 30. (1,0 điểm): Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố Calcium? b) Nguyên tố Calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích vì sao? Câu 31. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, MgO, Al2(SO4)3. Hợp chất MgO thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5 Mg= 24, O=16, Al=27, S=32, O=16, H=1 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Mã đề: 003 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều: A. tính kim loại tăng dần. B. tính phi kim tăng dần. C. điện tích hạt nhân tăng dần.D. nguyên tử khối tăng dần. Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA.B. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA.D. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 3. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? A. Li, Na, K, Cu. B. Mg, Ca, Fe, N.C. He, Na, O, Fe. D. F, Cl, C, O. Câu 4. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng dự báo. B. Kĩ năng đo. C. Kĩ năng liên kết tri thức. D. Kĩ năng quan sát, phân loại. Câu 5. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 8. B. 7. C. 9. D. 5. Câu 6. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 4 và 1. B. 2 và 4. C. 4 và 2. D. 1 và 4. Câu 7. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất? A. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. B. Hình dạng của phân tử. C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Kích thước của phân tử. Câu 8. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Cacrbon C B. Oxygen O C. Copper Cu D. Nitrogen N Đề 001 - Trang 6 / 3
  7. Câu 9. Làm thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, phân tích kết quả ... thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên nào? A. Rút ra kết luận B. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết C. Hình thành giả thuyết D. Thực hiện kế hoạch. Câu 10. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 68. B. 88. C. 78. D. 98. Câu 11. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Công nhân đốt rác. B. Mưa dông kèm theo sấm sét. C. Lũ lụt. D. Hạn hán. Câu 12. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau. (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 5 đơn chất và 4 hợp chất. B. 6 đơn chất và 3 hợp chất. C. 4 đơn chất và 5 hợp chất. D. 3 đơn chất và 6 hợp chất. Câu 13. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. gam B. kilôgam C. amu D. miligam Câu 14. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng phân loại. B. Kĩ năng liên kết. C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng quan sát. Câu 15. Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Oxigen.O B. Nitrogen.N C. Hydrogen.H D. Calcium.Ca Câu 16. Tâm của mỗi nguyên tử là gì? A. Hạt nhân B. Proton C. Vỏ electron D. Phân tử Câu 17. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là: A. cách thức tìm hiểu các hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. B. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. C. cách thức tìm hiểu các sự vật trong tự nhiên và đời sống. D. cách thức tìm hiểu các sự vật hiện tượng trong tự nhiên. Câu 18. Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. (3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. (4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng? A. 1 - 3 - 2 – 4 B. 1 - 4 - 2 – 3 C. 4 -3 - 2 -1 D. 3 -1 - 2 - 4 Câu 19. Copper và carbon là các Đề 001 - Trang 7 / 3
  8. A. phân tử. B. hỗn hợp. C. nguyên tố hóa học D. hợp chất. Câu 20. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào? A. Na B. Al C. O D. N Câu 21. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào? A. Electron. B. Nơtron. C. Hạt nhân D. Proton. Câu 22. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Mercury Hg B. Aluminium Al C. Copper Cu D. Carbon C Câu 23. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. Mg, Na, Si, P. B. Ca, P, N, C. C. O, N, C, S. D. Ca, Na, Cu, Fe. Câu 24. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: (1) Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề. (2) Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán. (3) Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. (4) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. (5) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là: A. 1 - 2 -3 -4 -5. B. 1 - 3 - 5 - 2 -4. C. 5 - 1 - 4 - 2 - 3. D. 5 - 4 -3 - 2 -1. Câu 25. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong B. Các hạt neutron và hạt proton. C. Các hạt neutron không mang điện. D. Các hạt mang điện tích âm (electron). Câu 26. Nguyên tố phi kim nào sau đây không ở thể khí? A. Phosphorus P. B. Hydrogen H C. Oxygen O. D. Nitrogen N. Câu 27. Dãy chất gồm các hợp chất là: A. H2SO4, Cl2, H2 B. CaO, MgO, H2SO4 C. NO2; Al2O3; N2 D. H2O, Ag, NO Câu 28. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Fe. B. Al. C. Ar. D. Ag. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. (1,0 điểm): a) Nguyên tố hoá học là gì? b) Viết tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N Câu 30. (1,0 điểm): Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố Calcium? b) Nguyên tố Calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích vì sao? Câu 31. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, MgO, Al2(SO4)3. Hợp chất MgO thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5 Mg= 24, O=16, Al=27, S=32, O=16, H=1 Đề 001 - Trang 8 / 3
  9. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Mã đề: 004 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Oxygen O B. Nitrogen NC. Cacrbon C D. Copper Cu Câu 2. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. kilôgam B. amu C. miligam D. gam Câu 3. Làm thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, phân tích kết quả ... thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên nào? A. Hình thành giả thuyết B. Thực hiện kế hoạch. C. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyếtD. Rút ra kết luận Câu 4. Tâm của mỗi nguyên tử là gì? A. Hạt nhân B. Vỏ electron C. Proton D. Phân tử Câu 5. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 1 và 4. B. 2 và 4. C. 4 và 2. D. 4 và 1. Câu 6. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất? A. Số lượng nguyên tử trong phân tử.B. Kích thước của phân tử. C. Hình dạng của phân tử.D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. Câu 7. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Copper Cu B. Carbon CC. Aluminium Al D. Mercury Hg Câu 8. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt mang điện tích âm (electron). B. Các hạt neutron không mang điện. C. Các hạt neutron và hạt proton. D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong Câu 9. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? A. F, Cl, C, O. B. He, Na, O, Fe.C. Li, Na, K, Cu. D. Mg, Ca, Fe, N. Câu 10. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào? A. O B. Al C. Na D. N Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA.B. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu 12. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau. Đề 001 - Trang 9 / 3
  10. (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 6 đơn chất và 3 hợp chất.B. 4 đơn chất và 5 hợp chất. C. 3 đơn chất và 6 hợp chất.D. 5 đơn chất và 4 hợp chất. Câu 13. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng liên kết tri thức. B. Kĩ năng quan sát, phân loại. C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng dự báo. Câu 14. Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Oxigen.O B. Calcium.Ca C. Hydrogen.H D. Nitrogen.N Câu 15. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Ag. B. Ar. C. Al. D. Fe. Câu 16. Dãy chất gồm các hợp chất là: A. CaO, MgO, H2SO4 B. H2SO4, Cl2, H2 C. H2O, Ag, NO D. NO2; Al2O3; N2 Câu 17. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào? A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Hạt nhân Câu 18. Copper và carbon là các A. hỗn hợp. B. nguyên tố hóa học C. hợp chất. D. phân tử. Câu 19. Nguyên tố phi kim nào sau đây không ở thể khí? A. Oxygen O. B. Phosphorus P. C. Nitrogen N. D. Hydrogen H Câu 20. Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. (3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. (4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng? A. 3 -1 - 2 - 4 B. 1 - 3 - 2 – 4 C. 4 -3 - 2 -1 D. 1 - 4 - 2 – 3 Câu 21. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Lũ lụt. B. Hạn hán. C. Công nhân đốt rác. D. Mưa dông kèm theo sấm sét. Câu 22. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều: A. tính phi kim tăng dần. B. nguyên tử khối tăng dần. C. điện tích hạt nhân tăng dần. D. tính kim loại tăng dần. Câu 23. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: (1) Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề. (2) Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán. (3) Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. (4) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. (5) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. Đề 001 - Trang 10 / 3
  11. Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là: A. 5 - 4 -3 - 2 -1. B. 1 - 3 - 5 - 2 -4. C. 1 - 2 -3 -4 -5. D. 5 - 1 - 4 - 2 - 3. Câu 24. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là: A. cách thức tìm hiểu các hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. B. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. C. cách thức tìm hiểu các sự vật hiện tượng trong tự nhiên. D. cách thức tìm hiểu các sự vật trong tự nhiên và đời sống. Câu 25. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. Ca, Na, Cu, Fe. B. O, N, C, S. C. Mg, Na, Si, P. D. Ca, P, N, C. Câu 26. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng phân loại. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng liên kết. D. Kĩ năng đo. Câu 27. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 68. B. 88. C. 78. D. 98. Câu 28. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 5. B. 8. C. 9. D. 7. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. (1,0 điểm): a) Nguyên tố hoá học là gì? b) Viết tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N Câu 30. (1,0 điểm): Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố Calcium? b) Nguyên tố Calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích vì sao? Câu 31. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, MgO, Al2(SO4)3. Hợp chất MgO thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5 Mg= 24, O=16, Al=27, S=32, O=16, H=1 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Mã đề: 005 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Hạn hán. B. Mưa dông kèm theo sấm sét. C. Lũ lụt. D. Công nhân đốt rác. Câu 2. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. Mg, Na, Si, P. B. Ca, P, N, C.C. Ca, Na, Cu, Fe. D. O, N, C, S. Câu 3. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều: A. nguyên tử khối tăng dần.B. điện tích hạt nhân tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. tính phi kim tăng dần. Đề 001 - Trang 11 / 3
  12. Câu 4. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong B. Các hạt neutron không mang điện. C. Các hạt neutron và hạt proton. D. Các hạt mang điện tích âm (electron). Câu 5. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Copper Cu B. Mercury HgC. Carbon C D. Aluminium Al Câu 6. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào? A. N B. Al C. O D. Na Câu 7. Tâm của mỗi nguyên tử là gì? A. Phân tử B. Hạt nhân C. Vỏ electron D. Proton Câu 8. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 5. B. 8. C. 9. D. 7. Câu 9. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng liên kết tri thức. B. Kĩ năng đo. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng quan sát, phân loại. Câu 10. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Fe. B. Ar. C. Al. D. Ag. Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA. B. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. D. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 12. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Oxygen O B. Nitrogen N C. Cacrbon C D. Copper Cu Câu 13. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: (1) Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề. (2) Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán. (3) Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. (4) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. (5) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là: A. 5 - 1 - 4 - 2 - 3. B. 5 - 4 -3 - 2 -1. C. 1 - 3 - 5 - 2 -4. D. 1 - 2 -3 -4 -5. Câu 14. Nguyên tố phi kim nào sau đây không ở thể khí? A. Phosphorus P. B. Oxygen O. C. Nitrogen N. D. Hydrogen H Câu 15. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào? A. Nơtron. B. Proton. C. Hạt nhân D. Electron. Câu 16. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 78. B. 68. C. 98. D. 88. Câu 17. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 2 và 4. B. 4 và 2. C. 4 và 1. D. 1 và 4. Đề 001 - Trang 12 / 3
  13. Câu 18. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? A. F, Cl, C, O. B. Li, Na, K, Cu. C. Mg, Ca, Fe, N. D. He, Na, O, Fe. Câu 19. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng phân loại. B. Kĩ năng liên kết. C. Kĩ năng quan sát. D. Kĩ năng đo. Câu 20. Dãy chất gồm các hợp chất là: A. H2SO4, Cl2, H2 B. NO2; Al2O3; N2 C. CaO, MgO, H2SO4 D. H2O, Ag, NO Câu 21. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất? A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử. C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. Câu 22. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. kilôgam B. amu C. gam D. miligam Câu 23. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau. (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 4 đơn chất và 5 hợp chất. B. 3 đơn chất và 6 hợp chất. C. 5 đơn chất và 4 hợp chất. D. 6 đơn chất và 3 hợp chất. Câu 24. Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Calcium.Ca B. Oxigen.O C. Nitrogen.N D. Hydrogen.H Câu 25. Copper và carbon là các A. hợp chất. B. phân tử. C. hỗn hợp. D. nguyên tố hóa học Câu 26. Làm thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, phân tích kết quả ... thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên nào? A. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết B. Hình thành giả thuyết C. Thực hiện kế hoạch. D. Rút ra kết luận Câu 27. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là: A. cách thức tìm hiểu các sự vật trong tự nhiên và đời sống. B. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. C. cách thức tìm hiểu các hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. D. cách thức tìm hiểu các sự vật hiện tượng trong tự nhiên. Câu 28. Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. (3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. Đề 001 - Trang 13 / 3
  14. (4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng? A. 1 - 4 - 2 – 3 B. 4 -3 - 2 -1 C. 3 -1 - 2 - 4 D. 1 - 3 - 2 – 4 II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. (1,0 điểm): a) Nguyên tố hoá học là gì? b) Viết tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N Câu 30. (1,0 điểm): Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố Calcium? b) Nguyên tố Calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích vì sao? Câu 31. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, MgO, Al2(SO4)3. Hợp chất MgO thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5 Mg= 24, O=16, Al=27, S=32, O=16, H=1 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm: Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Đáp án đề 001: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Câu Chọn Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 002: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Câu Chọn Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 Đề 001 - Trang 14 / 3
  15. 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 003: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Câu Chọn Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 004: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Câu Chọn Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 005: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Câu Chọn Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đề 001 - Trang 15 / 3
  16. II. Phần tự luận: 3,0 điểm Câu Đáp án Biểu điểm 29 a) Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại và có cùng số 0,5 proton trong hạt nhân b) O: Oxygen, N: Nitrogen 0,5 30 a. Từ ô nguyên tố của calcium, ta biết được 0,5 + Số thứ tự của ô: 20. + Kí hiệu nguyên tố: Ca. + Tên nguyên tố: calcium. + Khối lượng nguyên tử: 40. b) Vị trí của nguyên tố calcium 0,5 + Ô: 20. + Nhóm: IIA. + Chu kì: 3. 31 Tính khối lượng của chất theo đơn vị amu: 0,75 + MgO: 24 + 16 = 40 amu + Cl2: 35,5 x 2 = 71 amu + Al2(SO4)3: 27 x 2 + (32 + 16 x 4) x 3 = 342 amu MgO thuộc loại liên kết ion. 0,25 Đề 001 - Trang 16 / 3
  17. 1. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I, khi kết thúc nội dung chủ đề 2. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, gồm 28 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 12 câu, thông hiểu 8 câu, vận dụng: 6 câu, vận dụng cao: 2 câu) - Phần tự luận: 3,0 điểm (Nhận biết: 1 điểm, Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 0,5 điểm; Vận dụng cao: 0,5 điểm) MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu TL TN TL TN TL TN TL TN Số ý TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu 4 2 2 0 8 2,0 (6 tiết) (1,0) (0,5) (0,5) Nguyên tử. Nguyên 1 4 2 2 1 8 3,0 tố hóa (1,0) (1,0) (0,5) (0,5) học (8 tiết) Sơ lược về bảng tuần hoàn 2 1 2 1 1 các 1 6 2,5 (0,5) (1,0) (0,5) (0,25) (0,25) nguyên tố hoá học (7 tiết) Phân 2 2 1 1 1 1 2 6 2,5 tử. Liên (0,5) (0,5) (0,5) (0,25) (0,5) (0,25)
  18. MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu TL TN TL TN TL TN TL TN Số ý TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 kết hóa học (7 tiết) Số ý TL/ 1 12 1 8 1 6 1 2 4 28 10 Số câu TN Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 0,5 1,5 0,5 0,5 3,0 7,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
  19. 2. BẢNG ĐẶC TẢ Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số ý) (Số câu) (c u (6 tiết) 0 3 1 3 Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN 2 - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự 1 ở đầu báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn KHTN7). Làm được báo cáo, thuyết trình. yên tử. n tố hóa 1 5 1 5 (8 tiết) – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). 4 – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị n tử. khối lượng nguyên tử). n tố hóa – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. 1 1 – Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên – Tính được số hạt proton, neutron, electron trong các nguyên tử – Cho biết sự khác nhau của số hạt proton ở các nguyên tử khác nhau c về bảng hoàn các 1 4 1 4 n tố hoá (7 tiết) 1 – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1 c về bảng – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 hoàn các 1 n tố hoá Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim học loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong 1 bảng tuần hoàn. tử. Liên a học (7 2 4 2 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2