Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Long Tuyền, Bình Thủy
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Long Tuyền, Bình Thủy’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Long Tuyền, Bình Thủy
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 Năm học 2023-2024 I. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I. - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 04 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (gồm 6 câu hỏi: Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 100%
- MỨC Tổng số Tổng điểm ĐỘ câu (%) Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Mở đầu về 1 1,5 khoa học 3 1 (0,5) 4 1 (15%) tự nhiên (5tiết) 2. Phần hóa 1 1 Chủ đề 1 1 1 2 1 0,5đ (10%) (3tiết) 3. Phần lí 1 1 1 5 Chủ đề 5 1 6 3 0,5đ 1đ 2đ (50%) 3,4 (16 tiết) 4. Phần Sinh học 1 1 2,5 Chủ 3 1 4 1 0,5đ 1đ (25%) đề…. . (8 tiết) Tổng câu 12 2 4 3 1 16 6 23 Tổng 3,0 1,0 1,0 2,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10,0 điểm
- % điểm 40% 30% 10% 40% 100% số
- II. BẢNG ĐẶC TẢ
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN 1. Mở đầu về khoa học tự 2 4 nhiên ( tiết) C1 C3 C2 C17 C18 C4 2. Phần Vật lí Chủ đề 3. Tốc độ. Chủ đề 4. 1 2 Âm thanh (16 tiết) 1. Tốc độ Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. B1 - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. C1 C2 - Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện C4
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN 2. Sóng âm trong dụng cụ thực hành ở nhà trường C5 - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. C6 Thông hiểu Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm 1. Tốc độ giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. C3 2. Sóng âm - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...). B2 - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong B3 khoảng thời gian tương ứng. - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. 1. Tốc độ - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN động của vật). - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) 2. Sóng âm chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. Vận dụng cao Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. 3. Phần Sinh học Chủ đề 7 (8 tiết) 1. Vai trò Biết – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá C7 của trao năng lượng. đổi chất – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng C8 và trong cơ thể. chuyển – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang C9 hợp.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN hóa Hiểu – Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang năng hợp. lượng. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang 2. Quang hợp. hợp ở thực Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ vật. đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. C10 Vận dụng – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Vận dụng cao – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. – Lựa chọn cây trồng phù hợp với điều kiện thực tế. III. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
- A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Khoanh tròn A, B, C, D, câu trả lời đúng PHẦN LÝ: Câu 1: Quan sát biển báo sau đây và cho biết ý nghĩa của nó? A. Cho phép các loại xe cơ giới chạy vượt quá tốc độ 40 km/h. B. Các loại xe cơ giới chạy với tốc độ tối thiểu 40 km/h. C. Cấm các loại xe cơ giới chạy vượt quá tốc độ 40 km/h, trừ các phương tiện ưu tiên. D. Cho các phương tiện ưu tiên được chạy với tốc độ 40 km/h. Câu 2: Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả A. liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và thời gian. B. liên hệ giữa vận tốc của vật trên quãng đường và thời gian. C. liên hệ giữa hướng chuyển động của vật và thời gian. D. liên hệ giữa vận tốc của vật và hướng chuyển động của vật. Câu 3: Quãng đường từ nhà bạn Lan đến công viên Thống Nhất dài 4000 m. Bạn Lan chạy bộ từ nhà ra công viên hết bao nhiêu thời gian? Dưới đây là đồ thị quãng đường – thời gian mô tả chuyển động của bạn Mai.
- A. 30 phút. B. 48 phút. C. 52 phút. D. 60 phút. Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo tốc độ của một vật? A. Nhiệt kế điện tử hiện số. B. Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang. C. Cân. D. Lực kế. Câu 5: Thiết bị bắn tốc độ sử dụng trong giao thông gồm A. Camera và máy tính. B. Thước và máy tính. C. Đồng hồ và máy tính. D. Camera và đồng hồ. Câu 6: Sóng âm có biên độ càng lớn thì A. âm nghe thấy càng thấp. B. âm nghe thấy càng nhỏ. C. âm nghe thấy càng cao. D. âm nghe thấy càng to.
- Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về quá trình trao đổi chất ở sinh vật? A. Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất cần thiết từ môi trường cung cấp cho cơ thể. B. Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất cần thiết, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường. C. Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất cần thiết trong tế bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường. D. Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất cần thiết từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hóa trong tế bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai về vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng? A. Trao đổi chất cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào và cơ thể sống. B. Chuyển hóa năng lượng cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. C. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là 2 quá trình diễn ra độc lập và không có môi liên hệ với nhau. D. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp duy trì sự sống, sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. Câu 9. Ở cây xanh, quang hợp diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường từ A. 0oC đến 10oC. B. 10oC đến 20oC. C. 25oC đến 35oC. D. 40oC đến 55oC. Câu 10. Để thực hiện hiệu quả chức năng quang hợp, lớp biểu bì của lá có các khí khổng A. giúp thu nhận ánh sáng. B. vận chuyển nước và sản phẩm của quang hợp. C. trao đổi khí. D. hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. TỰ LUẬN: Bài 1: Tốc độ là gì? (0,5 điểm) Bài 2: Sóng âm có thể truyền qua những môi trường nào? Sóng âm không thể truyền qua môi trường nào? Cho ví dụ minh họa về sự truyền sóng âm trong các môi trường trên. (1 điểm) Bài 3: Bảng dưới đây ghi kết quả đo thời gian chạy 100 m của một học sinh trong các lần chạy khác nhau:
- a) Tính tốc độ trung bình của bạn học sinh ra m/s và km/h? b) Giáo viên dạy có đề nghị như sau các bạn muốn muốn vào đội tuyển của trường thì thì tốc độ trung bình của bạn phải đạt 7,5 m/s. Hãy tính thời gian của học sinh đó với vận tốc trên. (2 điểm) Câu 4: Trình bày quá trình quang hợp dưới dạng phương trình (0,25 điểm)? Xác định dạng năng lượng đã chuyển hóa trong quá trình quang hợp (0,25 điểm)? Câu 5: Nhà bạn An có một cây Còng cổ thụ rất to, tán rộng, che bóng mát bên hiên nhà. Ở nhà An và cây Còng có một khoảng đất khá rộng. An được tăng 5 loài cây giống bao gồm: cây phượng, cây phong lan, cây dừa, cây dưỡng xỉ và cây bắp. An không biết nên trồng loài cây nào là thích hợp ở sân nhà mình? Dựa vào kiến thức đã học về ảnh hưởng của anh sáng đến quang hợp, các em hãy kể giúp bạn chọn ra những cây phù hợp nhất để điều kiện ánh sáng của sân nhà bạn An (0,5 điểm)? Giải thích tại sao những cây em chọn là phù hợp (0,5 điểm)? (Lưu ý, loài cây phù hợp là loài cây phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng tại vườn nhà An và không được tác động đến cây Còng cổ thụ)
- Đáp án: Bài 1: Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Bài 2: Sóng âm có thể truyền qua các môi trường như chất rắn, chất lỏng, chất khí. Sóng âm không thể truyền qua chân không. Học sinh nêu ví dụ. Bài 3: a) Thời gian trung bình bạn học sinh chạy trong ba lần đo là: t= (t1+t2+t3)/3 = (14,25 + 14,15 + 14,35)/3 = 14,25(s) Tốc độ trung bình của bạn học sinh này là =7,02(m/s) Đổi ra km/h:
- V= 25,26km/h b) Thời gian của bạn học sinh chạy quãng đường 100m với vận tốc 7,5 m/s là: = 13,33s Câu 4: Phương trình quang hợp: (0,25 điểm) Trong quang hợp, năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành năng lượng hóa học tích lũy trong các chất hữu cơ. (0,25 điểm) Câu 5: Những loài cây thích hợp để trồng ở sân vườn nhà An là cây phong lan và dương xỉ. (0,5 điểm) Vì những loài cây này là cây ưa bóng phù hợp với điều kiện chiếu sáng thấp ở sân nhà An do bị cây Còng và nhà An che gần hết ánh nắng. (0,5 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 18 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 31 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn