intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 A. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết - Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. 3 1 1 3 2,25 Phương pháp và kĩ năng học tập môn
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 khoa học tự nhiên 2. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần 1 1 0,25 hoàn các nguyên tố hóa học 3. Khái quát về trao đổi chất và
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 chuyển hóa năng lượng 4. Quang 3 1,5 1,5 3 3,25 hợp ở thực vật 5. Một số yếu tố ảnh hưởng 3 3 0,75 đến quang hợp. 6. Hô 2 0,5 0,5 2 1 hấp tế
  4. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 bào 7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp của tế bào 8. Tốc 0 4 1/2 1/2 độ Số câu 0 16 2 3/2 1/2 4 16 Điểm số 0 4,0 3,0 0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số 4,0 10 điểm 10 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm điểm B. Bảng đặc tả ma trận
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết) Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập 2 C1, C2 môn Khoa học tự nhiên C4 Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng bậc thấp C17a , Làm được báo cáo, thuyết trình. C17 b 2. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) học (6 tiết) Nhận biết - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô 2 C3 hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử). - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì Thông hiểu - Nhận định được quan niệm ban đầu về nguyên tử của Đê-mô- crit và Đan-tơn – Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Vận dụng thấp - Dựa vào mô hình nguyên tử của Bo để mô tả cấu tạo của các nguyên tử khác. 3. Tốc độ (8 tiết)
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) Nhận biết - Nêu được ý nghĩa của tốc độ và cách xác định tốc độ khi biết 4 C13, quãng đường và thời gian vật chuyển động.. C14, - Biết được dụng cụ để đo tốc độ, đơn vị đo tốc độ. C15, - Biết được thiết bị bắn tốc độ của phương tiện giao thông. C16. Vận dụng thấp - Từ quãng đường, thời gian cho trước, tìm được tốc độ của vật C20b Vận dụng cao -Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian vật đi được. C20a 4. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật Khái quát Nhận biết - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng về trao đổi lượng chất và - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng chuyển hoá trong cơ thể năng lượng Thông hiểu - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quá trình trao (3 tiết) đổi chất và năng lượng. Vận dụng thấp Vận dụng để lấy thêm được ví dụ về vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) Quang hợp Nhận biết - Nêu được khái niệm, bào quan, nguyên liệu, sản phẩm của 3 C5,6,7 ở thực vật quang hợp. - Viết được phương trình tổng quát của quá trình quang hợp (3 tiết) (dạng chữ). Thông hiểu - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào C18 lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. - Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Vận dụng thấp Vận dụng được những hiểu biết về vai trò của lá cây đối với quang hợp để có biện pháp chăm sóc và bảo vệ lá cây nói riêng và cây trồng nói chung. Một số yếu Nhận biết - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình 3 C8,C11, tố ảnh quang hợp C12 hưởng đến - Biết được nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng quang hợp khi quang hợp. Kể tên được những cây ưa sáng và cây ưa bóng. (2 tiết) Thông hiểu Phân tích được ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình quang hợp. Vận dụng Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) Hô hấp của Nhận biết - Nêu được khái niệm hô hấp của tế bào 2 C9,10 tế bào - Nêu được vai trò của hô hấp tế bào đối với hoạt động sông của (2 tiết) sinh vật Thông hiểu - Nắm được nguyên liệu và sản phẩm của quá trình hô hấp C19 Vận dụng - Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào vào vấn đề thực tế (bảo quản nông sản,….) UBND Thành ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I phố Hội An Năm học: 2023 – 2024 Trường: MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THCS Phan Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bội Châu Ngày kiểm tra:……………………. Họ và tên: ……………… …………
  10. Lớp: 7/…… SBD: ……………… …. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) * Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức,suy luận của con người,... về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 2: Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo đạc. Câu 3: Đê-mô-crit nói rằng A. nguyên tử là sự chia nhỏ một vật đến một giới hạn có thể còn phân chia được. B. nguyên tử là sự chia nhỏ một vật đến một giới hạn không thể phân chia được. C. nguyên tử là sự chia nhỏ một vật không có giới hạn.
  11. D. nguyên tử là sự chia nhỏ một vật đến một giới hạn nhất định. Câu 4: Cho các bước sau: (1) Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề. (2) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết. (4) Thực hiện kế hoạch. (5) Kết luận. Thứ tự nào sau đây sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5). C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4). Câu 5: Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? A. Thân cây. B. Rễ cây. C. Lá cây. D. Hoa. Câu 6: Bào quan nào thực hiện quá trình quang hợp? A. Ti thể. B. Lục lạp. C. Lưới nội chất. D. Nhân. Câu 7: Sản phẩm của quá trình quang hợp là A. nước, carbon dioxide. B. ánh sáng, diệp lục. C. oxygen, glucose. D. glucose, nước. Câu 8: Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là A. 15∘C- 25∘C. B. 35∘C- 45∘C. C. 45∘C - 55∘C. D. 25∘C- 35∘C.
  12. Câu 9: Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm A. oxi, nước và năng lượng ATP. B. nước,glucose và năng lượng ATP. C. nước, khí cacbonic và glucose . D. khí cacbonic, nước và năng lượng ATP . Câu 10: Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của sinh vật? A. Cung cấp khí oxygen cho các hoạt động sống của sinh vật. B. Cung cấp khí cacbon dioxiode cho các hoạt động sống của sinh vật. C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật. D. Cung cấp nước và nhiệt cho hoạt động sống của sinh vật. Câu 11: Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là A. nước, hàm lượng khí cacbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. nước, hàm lượng khí cacbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. Câu 12: Cây ưa sáng là A. cây lá lót. B. cây trầu bà. C. cây phong lan. D. cây bàng. Câu 13: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông (xe máy, ôtô….)? A. Thước. B. Tốc kế. C. Nhiệt kế. D. Đồng hồ. Câu 14: Đơn vị đo tốc độ hợp pháp của nước ta:
  13. A. m/s; km/h. B. m/ min; km/h. C. m/ h; m/s. D. km/ s; m/s. Câu 15: Công thức tính tốc độ A.v = s/t B. v = t/s C. s= t.v D. t = s.v Câu 16: Bộ phận chính của thiết bị bắn tốc độ là A. pin. B. camera. C. tốc kế. D. màn hình.
  14. UBND Thành ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I phố Hội An Năm học: 2023 – 2024 Trường: MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THCS Phan Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bội Châu Ngày kiểm tra:……………………. Họ và tên: ……………… ………… Lớp: 7/…… SBD: ……………… …. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) Trong tiết học KHTN 7, có một học sinh A tiến hành phép đo khối lượng của một quyển sách có kết quả như sau: Thứ tự phép cân Kết quả thu được ( gam) 1 506 2 503 3 508 Khối lượng của cuốn sách ( kết quả trung ? bình ) Em hãy cho biết công thức tính khối lượng trung bình của quyển sách?
  15. Tính khối lượng trung bình của quyển sách qua các lần đã cân ở trên và nhận xét kết quả trung bình so với kết quả của các lần cân? Câu 18: Phân tích cấu tạo của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp? (2,0 điểm) Câu 19: Phân biệt quang hợp và hô hấp tế bào về các đặc điểm sau: bào quan thực hiện, nguyên liệu (chất lấy vào), sản phẩm (chất tạo ra) (1,0 điểm) Câu 20: (1,5 điểm) Một người công nhân đi xe đạp , sau khi đi được 8 km với tốc độ 12km/h thì dừng lại sửa xe trong 40 min, sau đó đi tiếp 12 km với tốc độ 9 km/h. a/ Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người công nhân đi xe đạp (1,0 điểm) b/Xác định tốc độ của người công nhân đi xe đạp trên cả quãng đường? (0,5 điểm)
  16. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ - HK I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả B A B B C B C D D C B D B A A B lời B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 17 (1,5 điểm) 1.8.I.1.a.1.a. Công thức tính : Khối lượng trung bình của quyển sách = 1.8.I.1.a.1.b. Khối lượng trung bình của quyển sách là : 0,5 Khối lượng trung bình của quyển sách = Nhận xét: Khối lượng trung bình của quyển sách gần bằng khối lượng cân được sau mỗi lần cân. 0,5 0,5 Câu 18: Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp: (2 điểm) - Phiến lá mỏng, diện tích bề mặt lớn  tăng khả năng hấp thụ ánh sáng 0,5 - Phiến lá có nhiều gân  Vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp - Lớp biểu bì có nhiều khí khổng  Thuận lợi cho CO 2 và O2 vào và ra dễ dàng 0,5 - Trong lá có nhiều diệp lục  Hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng 0,5 0,5
  17. Câu 19 (1 điểm) * Phân biệt: Điểm phân biệt Quang hợp Hô hấp tế bào Bào quan thực hiện Lục lạp Ti thể Nguyên liệu Carbon dioxide, ánh Glucose, oxygen 1 (Chất lấy vào) sáng, diệp lục, nước Sản phẩm Glucose, oxygen Nước, carbon dioxide, ATP (Chất tạo ra) (Học sinh trả lời đủ 3 ý đúng được 0,5 điểm) Câu 20 (1,5 điểm) a/ Đổi 40 min = 2/3 h 0,25 đ Thời gian đi 8km đầu: t = s/v = 8: 12 = 2/3h Thời gian đi hết 12 km tiếp theo: t = 12:9 = 4/3 h 0,25 đ + Lập bảng Thời gian (h) 0 2/3 4/3 8/3 Quãng đường 0 8 8 20 0,25 đ (km) + Đồ thị 0,25 đ 0,5 đ
  18. b/v = s/t= 20: 8/3 =7,5 km/h
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2