intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN - LỚP 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 (hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm, Vận dụng: 1,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm;) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự Trắc Tự Trắc nghiệm nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Phương pháp và kĩ năng học tập 4 2 6 1,5 môn KHTN (5 tiết) Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về 1 5 1 2 5 4,25 bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (13 tiết) học bài 4 chỉ 5 tiết Chương III. Tốc độ (11 tiết) 3 3 1 2 1 2 8 4,0 Chương IV: Âm thanh (3 tiết) 1 1 0,25 Số câu 1 12 1 4 1 4 1 0 4 20 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0 5,0 5,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
  2. BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHTN 7 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số (Số câu) ý) Mở đầu (5 tiết) Phương pháp Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự 4 C10,11,12,13 và kĩ năng học nhiên tập môn KHTN Thông - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Đọc báo cáo, thuyết trình. 2 C14,15 Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (15 tiết) học bài 4 chỉ 2 tiết Nguyên tử Nhận biết - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp 3 C16,17,18 electron trong các lớp vỏ nguyên tử). 1 C19 - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Nguyên tố hóa Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. học Thông - Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. 1 C23
  3. hiểu Sơ lược về Nhận biết - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Mô 1 1 C24 C20 bảng tuần hoàn tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. các nguyên tố hoá học Chương III. Tốc độ (11 tiết) Bài 8. Tốc độ Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C1 chuyển động - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C2 Thông - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 1 C4 hiểu Vận dụng - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1 1 C22 C8 tương ứng. Vận dụng - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng 1 C21 cao thời gian tương ứng. Bài 9. Đo tốc Thông - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện 1 C7 độ hiểu trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. Bài 10. Đồ thị Thông - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. 1 C5 quãng đường – hiểu thời gian Vận dụng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi 1 C9 (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Bài 11. Thảo Nhận biết - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng 1 C3 luận về ảnh của tốc độ trong an toàn giao thông. hưởng của tốc
  4. độ trong an toàn giao thông. . Chương IV: Âm thanh (3 tiết) Bài 12. Sóng Thông - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 C6 âm hiểu Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. GV ra đề GV duyệt đề
  5. Họ và tên: ................................................... SBD Giám thị 1: Giám thị 2: Lớp: ....... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC TRÀ MY PHÒNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Điểm: Nhận xét của giáo viên: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Tốc độ của một vật cho biết A. sự nhanh hay chậm của vật của chuyển động. B. quãng đường vật đi được dài hay ngắn. C. thời gian đi của vật nhanh hay lâu. D. quỹ đạo chuyển động của vật. Câu 2: Đơn vị đo tốc độ là A. m. B. s/m. C. m/s. D. m.s. Câu 3: Ôtô chạy trên đường cao tốc có biển báo tốc độ như trong hình 11.2 với tốc độ v nào sau đây là an toàn? A. Khi trời nắng: 100 km/ h< v < 120 km/h. B. Khi trời mưa: 100 km/h < v < 120 km/h. C. Khi trời mưa: 100 km/h < v< 110 km/h. D. Khi trời nắng: v> 120 km/h. Câu 4: Công thức tính tốc độ chuyển động là A. . B. . C. . D. . Câu 5: Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h. Thời gian (h) 1 2 3 4 Quãng đường (km) 60 120 180 240 Hình vẽ nào sau biểu diễn đúng đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động trên?
  6. A. B. C. D. Câu 6: Sóng âm được truyền trong không khí nhờ A. sự dao động của nguồn âm. B. sự dịch chuyển của các phần tử vật chất. C. sự chuyển động của các luồng không khí. D. sự dao động (dãn, nén) của các lớp không khí. Câu 7: Dựa vào hình 9.3 em hãy sắp xếp lại thự tự cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện? 1. Khi viên bi đi qua cổng quang điện (3) thì đồng hồ bắt đầu đo. 2. Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (3) và (4) (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà viên bi sắt chuyển động. 3. Ngắt nam châm điện, viên bi bắt đầu chuyển động từ trên dốc xuống. 4. Đọc số chỉ thời gian viên bi đi từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) ở ô hiển thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số. 5. Khi viên bi đi qua cổng quang điện (4) thì đồng hồ ngừng đo. A. 1; 2; 3; 4; 5. B. 2; 3; 1; 5; 4. C. 2; 1; 3; 5; 4. D. 2; 3; 5; 4; 1. Câu 8: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường mất 30 min. Đoạn đường từ nhà đến trường dài 6km. Tốc độ chuyển động của bạn đó là A. 12 km/h. B. 6 km/h. C. 18 km/h. D. 12 km/min Câu 9: Hình vẽ dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường thời gian của một vật chuyển động trong khoảng thời gian 8s. Tốc độ của vật là A. 20 m/s B. 8 m/s C. 2,5 m/s D. 0,4 m/s Câu 10: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua mấy bước? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 11: Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
  7. A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo đạc. Câu 12: Kĩ năng quan sát và kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Thực hiện kế hoạch. B. Hình thành giả thuyết. C. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết. D. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu. Câu 13: Sau khi thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm. Đây là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát. B. Kĩ năng phân loại. C. Kĩ năng liên kết. D. Kĩ năng dự báo. Câu 14: Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính là A. Tên báo cáo, tên người thực hiện; các bước tiến hành, kết quả và thảo luận, kết luận. B. Tên báo cáo, tên người thực hiện, mục đích, mẫu vật, dụng cụ và phương pháp; C. Chuẩn bị và các bước tiến hành, kết quả và thảo luận, kết luận; D. Mục đích báo cáo, thuyết trình, chuẩn bị và các bước tiến hành, kết quả và thảo luận, kết luận. Câu 15: Cấu trúc một bài báo cáo không có đề mục nào sau đây? A. Tên đề tài nghiên cứu. B. Câu hỏi nghiên cứu. C. Lời mở đầu. D. Kế hoạch thực hiện. Câu 16: Theo mô hình nguyên tử Rutherford - Bohr, lớp đầu tiên gần sát hạt nhân chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 2. B. 3. C. 6. D. 8. Câu 17: Theo Ernest Rutherford (1871-1937), nguyên tử được cấu tạo bởi A. neutron và electron. B. proton và electron. C. Proton và neutron. D. electron. Câu 18: Đơn vị của khối lượng nguyên tử là A. gam. B. kilogam. C. lít. D. amu. Câu 19: Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng vỏ nguyên tử theo mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho - Bo? A. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo từng lớp khác nhau tạo thành các lớp electron. B. Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 2 electron, các lớp electron khác có chứa tối đa 8 electron hoặc nhiều hơn. C. Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 8 electron, các lớp electron khác có chứa tối đa nhiều hơn 8 electron. D. Các electron sắp xếp vào các lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài cho đến hết. Câu 20: Ô nguyên tố cho biết A. kí hiệu hóa học, số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, khối lượng nguyên tử B. kí hiệu hóa học, số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, tính chất hóa học C. số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, khối lượng nguyên tử, phần trăm trong tự nhiên D. tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử, số neutron trong hạt nhân nguyên tử II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  8. Câu 21: (1,0 điểm) Cho một xe ô tô chạy trên một quãng đường trong 5h. Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động? Câu 22: (1,0 điểm) Bạn Minh khởi hành lúc 6 h 15 min, đi xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ không đổi, nhà cách trường 3km. Đến 6 h 30 min, Minh tới trường. Hãy tìm tốc độ của Minh? Câu 23: (2,0 điểm) Viết tên và kí hiệu của nguyên tố hóa học, hoàn thành bảng sau: Số TT Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học 01 Lithium 02 Hydrogen 03 Sodium 04 C 05 N 06 O 07 Ca 08 Al 09 Argon 10 Silicon Câu 24: (1,0 điểm) Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc nào? -HẾT- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 19 20 hỏi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A C A B D D B A C B A D B D C A B D C A án II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Tóm tắt: v1=60km/h; t1=2h v2=40km/h; t2=3h t=5h Tính vtb=? Quãng đường xe chạy trong 2 giờ đầu 0,25 điểm → S1 = v1.t1 = 60.2 = 120 km Quãng đường xe chạy trong 3 giờ sau 0,25 điểm → S2 = v2.t2 = 40.3 = 120 km Tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. 0,5 điểm
  9. s1 s2 120 120 vtb 48km / h t1 t2 2 3 Câu 22: (1,0 điểm) Minh đi quãng đường 3 km trong thời gian là: 0,5 điểm t = 6h30min – 6h15 min = 15 min = 0,25h Tốc độ chuyển động của bạn Minh: vMinh = S/t= 3/0,25=12 (km/h) 0,5 điểm Câu 23: (2,0 điểm) Viết đúng tên 01 nguyên tố hoặc 01 kí hiệu hóa học ghi 0,2 đ Số TT Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học 01 lithium Li 02 hydrogen H 03 sodium Na 04 Carbon C 05 Nitrogen N 06 Oxygen O 07 Calcium Ca 08 aluminium Al 09 Argon Ar 10 Silicon Si Câu 24: (1,0 điểm) + Các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích 0,33 đ hạt nhân. + Các nguyên tố hóa học trong cùng một hàng có cùng số lớp electron 0,33 đ trong nguyên tử. + Các nguyên tố hóa học trong cùng một cột có tính chất hóa học gần 0,33 đ giống nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2