Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum
lượt xem 0
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC: 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 I. Khung ma trận Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc nội dung: + KHTN-H: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (T5). + KHTN-L: Đồ thị quãng đường – thời gian (T1). + KHTN- S: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp (T1). 1. Thời gian làm bài: 90 phút. 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 3. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu;), mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm 5 câu: Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). 4. Chi tiết khung ma trận
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC: 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 (Ma trận gồm 01 trang) MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc điểm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài mở đầu (06 tiết) 2 2 4 1,0 Chủ đề 1: Nguyên tử. Nguyên tố 5 1 1 1 6 2,5 hóa học (08 tiết) - Nguyên tử. (04 tiết) - Nguyên tố hóa học. (04 tiết) Chủ đề 2: Sơ lược về bảng tuần 1 1 1 1 2 1,5 hoàn các nguyên tố hóa học (07 tiết) - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (05 tiết) Chủ đề 4: Tốc độ (12 tiết) 2 1 1 2 2 2,5 - Tốc độ của chuyển động. (05 tiết) Chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển 2 4 1 2,5 hoá năng lượng ở sinh vật ( 26 tiết) - Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. (03 tiết) - Quang hợp ở thực vật. (04 tiết) - Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp. (01 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 1 5 20 25 Tỉ lệ % 10 30 10 20 20 10 50 50 100 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm -----------------------HẾT----------------------- (Trang 01/01)
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC: 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 (Bản đặc tả gồm 02 trang) Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Bài mở đầu (06 tiết) - Phương pháp tìm Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong 2 C1, 2 hiểu tự nhiên. học tập môn Khoa học tự nhiên. - Các kĩ năng trong Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân 2 C3, 4 tiến trình tìm hiểu loại, liên kết, đo, dự báo. tự nhiên. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung - Một số dụng cụ đo. môn Khoa học tự nhiên 7). Chủ đề 1: Nguyên tử. Nguyên tố hóa học (08 tiết) - Nguyên tử. (04 Nhận biết - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – 3 C5, 6, 7 tiết) Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ - Nguyên tố hóa nguyên tử). học. (04 tiết) - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị 2 C8, 9 quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Thông hiểu Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 1 1 C21 C10 nguyên tố đầu tiên. Chủ đề 2: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (07 tiết) Sơ lược về bảng Nhận biết - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn 1 C21 tuần hoàn các các nguyên tố hoá học. nguyên tố hóa học - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, 1 C11 (05 tiết) chu kì. Thông hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm 1 C12 nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
- Chủ đề 4: Tốc độ (11 tiết) Tốc độ của chuyển Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C19 động. (05 tiết) - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C20 Thông hiểu - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được 1 C24 trong khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường 1 C25 cao vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (26 tiết) - Vai trò của trao Nhận biết - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá 2 C13, C14 đổi chất và chuyển năng lượng. hóa năng lượng. (03 Thông hiểu - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng 1 C15 tiết) lượng trong cơ thể. - Quang hợp ở thực - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp 2 C16, C17 vật. (04 tiết) ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng - Các yếu tố ảnh quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản hưởng đến quang phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp. (01 tiết) hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. 1 C18 - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp Vận dụng - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được 1 C23 ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. - Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 7, ĐỀ 01 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Bước làm nào sau đây không thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Thu thập ý kiến cá nhân. B. Quan sát, đặt câu hỏi. C. Viết, trình bày báo cáo. D. Phân tích kết quả. Câu 2: Có bao nhiêu kĩ năng trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 3: Dùng cân để mô tả khối lượng của bao gạo bằng đơn vị kg. Trong hoạt động này đã sử dụng kĩ năng A. liên hệ. B. phân loại. C. dự đoán. D. đo. Câu 4: Phân nhóm hoặc sắp xếp các sự vật, hiện tượng thành các loại dựa trên thuộc tính hoặc tiêu chí. Đây là kĩ năng nào? A. Dự đoán. B. Phân loại. C. Quan sát. D. Liên hệ. Câu 5: Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là A. proton. B. electron. C. neutron. D. proton và neutron. Câu 6: Electron mang điện tích A. dương. B. không mang điện. C. âm. D. chưa xác định. Câu 7: Kí hiệu của các hạt neutron, proton, electron lần lượt là: A. p, n, e. B. e, p, n. C. n, e, p. D. n, p, e. Câu 8: Khối lượng của một nguyên tử bằng A. tổng khối lượng của proton và electron trong nguyên tử đó. B. tổng khối lượng của proton, neutron và electron trong nguyên tử đó. C. tổng khối lượng của neutron và electron trong nguyên tử đó. D. khối lượng của proton trong nguyên tử đó. Câu 9: Khối lượng nguyên tử nitrogen là A. 14 am. B. 14 amu. C. 12 amu. D. 12 am. Câu 10: Calcium là một nguyên tố hóa học có nhiều trong xương và răng, giúp cho xương và răng chắc khỏe. Kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium là A. Ca. B. Na. C. Ba. D. Cu. Câu 11: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. chu kì, nhóm. B. ô nguyên tố, chu kì. C. ô nguyên tố, nhóm. D. ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Câu 12: Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Mg lần lượt là A. 3 và 2. B. 3 và 5. C. 5 và 2. D. 2 và 3. Câu 13: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm. Đó là A. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. B. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng. C. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. D. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng. Câu 14: Chuyển hóa năng lượng là A. quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. B. quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. C. quá trình biến đổi năng lượng hóa học thành nhiệt năng. D. quá trình biến đổi năng lượng để hoạt động hàng ngày.
- Câu 15: Làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn vì A. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo năng lượng để hoạt động. B. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo nhiệt năng để duy trì nhiệt độ cơ thể. C. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo năng lượng để đào thải khí carbon dioxide ra ngoài. D. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo nhiệt năng để đào thải mồ hôi ra ngoài. Câu 16: Đặc điểm nào của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp? 1. Lá cây dạng bản dẹt giúp thu nhận được nhiều ánh sáng. 2. Các tế bào ở lớp giữa của lá có nhiều lục lạp. 3. Lục lạp chứa chất diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ của lá cây. 4. Khí khổng phân bố trên bề mặt của lá có vai trò chính trong quá trình trao đổi khí và thoát hơi nước. 5. Gân lá (mạch dẫn) có chức năng vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây. Số đáp án đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17: Trên thực tế, để thích nghi với điều kiện sống tại môi trường sa mạc, lá của cây xương rồng đã biến đổi thành gai. Vậy cây xương rồng quang hợp chủ yếu bằng bộ phận nào sau đây? A. Lá cây. B. Thân cây. C. Rễ cây. D. Gai của cây. Câu 18: Cường độ ánh sáng tăng quá cao thì cây xanh A. ngừng quang hợp. B. quang hợp giảm. C. quang hợp tăng. D. quang hợp đạt mức cực đại. Câu 19: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Tốc độ. C. Thời gian. D. Đồng hồ. Câu 20: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/s và km/h. B. m/h và s/m. C. km/h và h/km. D. km.h và m/s. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): Hãy hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tố hóa học Oxygen ? ? Aluminium Kí hiệu hóa học ? Na P ? Câu 22 (1,0 điểm): Nêu các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 23 (1,0 điểm): Dựa vào những hiểu biết của em về quang hợp, hãy giải thích ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Câu 24 (1,0 điểm): Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 45km hết thời gian 1 giờ 30 phút. Tìm tốc độ của xe máy trên? Câu 25 (1,0 điểm): Một người đi từ nhà đến cơ quan, khoảng cách từ nhà đến cơ quan là 13 km, 7 km đầu người đó đi hết thời gian 15 phút. Quãng đường còn lại đi hết thời gian 12 phút. Tính tốc độ của người đó trên từng quãng đường và tốc độ trung bình trên cả quãng đường? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 7, ĐỀ 02 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Bước làm nào sau đây không thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Viết, trình bày báo cáo. B. Phân tích kết quả. C. Thu thập ý kiến cá nhân. D. Quan sát, đặt câu hỏi. Câu 2: Có bao nhiêu kĩ năng trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Dùng cân để mô tả khối lượng của bao gạo bằng đơn vị kg. Trong hoạt động này đã sử dụng kĩ năng A. liên hệ. B. phân loại. C. đo. D. dự đoán. Câu 4: Phân nhóm hoặc sắp xếp các sự vật, hiện tượng thành các loại dựa trên thuộc tính hoặc tiêu chí. Đây là kĩ năng nào? A. Phân loại. B. Dự đoán. C. Quan sát. D. Liên hệ. Câu 5: Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là A. electron. B. neutron. C. proton. D. proton và neutron. Câu 6: Electron mang điện tích A. dương. B. không mang điện. C. chưa xác định. D. âm. Câu 7: Kí hiệu của các hạt neutron, proton, electron lần lượt là: A. n, p, e. B. p, n, e. C. e, p, n. D. n, e, p. Câu 8: Khối lượng của một nguyên tử bằng A. tổng khối lượng của proton, neutron và electron trong nguyên tử đó. B. tổng khối lượng của proton và electron trong nguyên tử đó. C. tổng khối lượng của neutron và electron trong nguyên tử đó. D. khối lượng của proton trong nguyên tử đó. Câu 9: Khối lượng nguyên tử nitrogen là A. 12 amu. B. 12 am. C. 14 am. D. 14 amu. Câu 10: Calcium là một nguyên tố hóa học có nhiều trong xương và răng, giúp cho xương và răng chắc khỏe. Kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium là A. Na. B. Ca. C. Ba. D. Cu. Câu 11: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. ô nguyên tố, chu kì, nhóm. B. chu kì, nhóm. C. ô nguyên tố, chu kì. D. ô nguyên tố, nhóm. Câu 12: Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Mg lần lượt là A. 2 và 3. B. 3 và 2. C. 3 và 5. D. 5 và 2. Câu 13: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm. Đó là A. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng. B. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. C. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. D. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng. Câu 14: Chuyển hóa năng lượng là A. quá trình biến đổi năng lượng hóa học thành nhiệt năng. B. quá trình biến đổi năng lượng để hoạt động hàng ngày. C. quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. D. quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
- Câu 15: Làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn vì A. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo nhiệt năng để duy trì nhiệt độ cơ thể. B. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo năng lượng để hoạt động. C. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo năng lượng để đào thải khí carbon dioxide ra ngoài. D. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo nhiệt năng để đào thải mồ hôi ra ngoài. Câu 16: Đặc điểm nào của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp? 1. Lá cây dạng bản dẹt giúp thu nhận được nhiều ánh sáng. 2. Các tế bào ở lớp giữa của lá có nhiều lục lạp. 3. Lục lạp chứa chất diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ của lá cây. 4. Khí khổng phân bố trên bề mặt của lá có vai trò chính trong quá trình trao đổi khí và thoát hơi nước. 5. Gân lá (mạch dẫn) có chức năng vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây. Số đáp án đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 17: Trên thực tế, để thích nghi với điều kiện sống tại môi trường sa mạc, lá của cây xương rồng đã biến đổi thành gai. Vậy cây xương rồng quang hợp chủ yếu bằng bộ phận nào sau đây? A. Lá cây. B. Rễ cây. C. Gai của cây. D. Thân cây. Câu 18: Cường độ ánh sáng tăng quá cao thì cây xanh A. quang hợp giảm. B. ngừng quang hợp. C. quang hợp tăng. D. quang hợp đạt mức cực đại. Câu 19: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Thời gian. C. Đồng hồ. D. Tốc độ. Câu 20: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/h và s/m. B. m/s và km/h. C. km/h và h/km. D. km.h và m/s. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): Hãy hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tố hóa học Oxygen ? ? Aluminium Kí hiệu hóa học ? Na P ? Câu 22 (1,0 điểm): Nêu các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 23 (1,0 điểm): Dựa vào những hiểu biết của em về quang hợp, hãy giải thích ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Câu 24 (1,0 điểm): Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 45km hết thời gian 1 giờ 30 phút. Tìm tốc độ của xe máy trên? Câu 25 (1,0 điểm): Một người đi từ nhà đến cơ quan, khoảng cách từ nhà đến cơ quan là 13 km, 7 km đầu người đó đi hết thời gian 15 phút. Quãng đường còn lại đi hết thời gian 12 phút. Tính tốc độ của người đó trên từng quãng đường và tốc độ trung bình trên cả quãng đường? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 7, ĐỀ 03 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Bước làm nào sau đây không thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Quan sát, đặt câu hỏi. B. Thu thập ý kiến cá nhân. C. Viết, trình bày báo cáo. D. Phân tích kết quả. Câu 2: Có bao nhiêu kĩ năng trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 3: Dùng cân để mô tả khối lượng của bao gạo bằng đơn vị kg. Trong hoạt động này đã sử dụng kĩ năng A. liên hệ. B. đo. C. phân loại. D. dự đoán. Câu 4: Phân nhóm hoặc sắp xếp các sự vật, hiện tượng thành các loại dựa trên thuộc tính hoặc tiêu chí. Đây là kĩ năng nào? A. Dự đoán. B. Quan sát. C. Phân loại. D. Liên hệ. Câu 5: Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là A. electron. B. proton và neutron. C. neutron. D. proton. Câu 6: Electron mang điện tích A. âm. B. không mang điện. C. chưa xác định. D. dương. Câu 7: Kí hiệu của các hạt neutron, proton, electron lần lượt là: A. p, n, e. B. n, p, e. C. e, p, n. D. n, e, p. Câu 8: Khối lượng của một nguyên tử bằng A. khối lượng của proton trong nguyên tử đó. B. tổng khối lượng của proton và electron trong nguyên tử đó. C. tổng khối lượng của neutron và electron trong nguyên tử đó. D. tổng khối lượng của proton, neutron và electron trong nguyên tử đó. Câu 9: Khối lượng nguyên tử nitrogen là A. 14 amu. B. 12 amu. C. 12 am. D. 14 am. Câu 10: Calcium là một nguyên tố hóa học có nhiều trong xương và răng, giúp cho xương và răng chắc khỏe. Kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium là A. Na. B. Ba. C. Cu. D. Ca. Câu 11: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. ô nguyên tố, chu kì. B. ô nguyên tố, nhóm. C. ô nguyên tố, chu kì, nhóm. D. chu kì, nhóm. Câu 12: Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Mg lần lượt là A. 2 và 3. B. 3 và 5. C. 5 và 2. D. 3 và 2. Câu 13: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm. Đó là A. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. B. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. C. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng. D. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng. Câu 14: Chuyển hóa năng lượng là A. quá trình biến đổi năng lượng hóa học thành nhiệt năng. B. quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. C. quá trình biến đổi năng lượng để hoạt động hàng ngày. D. quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
- Câu 15: Làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn vì A. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo nhiệt năng để duy trì nhiệt độ cơ thể. B. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo năng lượng để đào thải khí carbon dioxide ra ngoài. C. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo năng lượng để hoạt động. D. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo nhiệt năng để đào thải mồ hôi ra ngoài. Câu 16: Đặc điểm nào của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp? 1. Lá cây dạng bản dẹt giúp thu nhận được nhiều ánh sáng. 2. Các tế bào ở lớp giữa của lá có nhiều lục lạp. 3. Lục lạp chứa chất diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ của lá cây. 4. Khí khổng phân bố trên bề mặt của lá có vai trò chính trong quá trình trao đổi khí và thoát hơi nước. 5. Gân lá (mạch dẫn) có chức năng vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây. Số đáp án đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 17: Trên thực tế, để thích nghi với điều kiện sống tại môi trường sa mạc, lá của cây xương rồng đã biến đổi thành gai. Vậy cây xương rồng quang hợp chủ yếu bằng bộ phận nào sau đây? A. Thân cây. B. Rễ cây. C. Gai của cây. D. Lá cây. Câu 18: Cường độ ánh sáng tăng quá cao thì cây xanh A. quang hợp giảm. B. quang hợp tăng. C. ngừng quang hợp. D. quang hợp đạt mức cực đại. Câu 19: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Tốc độ. C. Thời gian. D. Đồng hồ. Câu 20: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/h và s/m. B. km/h và h/km. C. m/s và km/h. D. km.h và m/s. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): Hãy hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tố hóa học Oxygen ? ? Aluminium Kí hiệu hóa học ? Na P ? Câu 22 (1,0 điểm): Nêu các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 23 (1,0 điểm): Dựa vào những hiểu biết của em về quang hợp, hãy giải thích ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Câu 24 (1,0 điểm): Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 45km hết thời gian 1 giờ 30 phút. Tìm tốc độ của xe máy trên? Câu 25 (1,0 điểm): Một người đi từ nhà đến cơ quan, khoảng cách từ nhà đến cơ quan là 13 km, 7 km đầu người đó đi hết thời gian 15 phút. Quãng đường còn lại đi hết thời gian 12 phút. Tính tốc độ của người đó trên từng quãng đường và tốc độ trung bình trên cả quãng đường? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 7, ĐỀ 04 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Bước làm nào sau đây không thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Quan sát, đặt câu hỏi. B. Phân tích kết quả. C. Viết, trình bày báo cáo. D. Thu thập ý kiến cá nhân. Câu 2: Có bao nhiêu kĩ năng trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 3: Dùng cân để mô tả khối lượng của bao gạo bằng đơn vị kg. Trong hoạt động này đã sử dụng kĩ năng A. đo. B. liên hệ. C. phân loại. D. dự đoán. Câu 4: Phân nhóm hoặc sắp xếp các sự vật, hiện tượng thành các loại dựa trên thuộc tính hoặc tiêu chí. Đây là kĩ năng nào? A. Dự đoán. B. Quan sát. C. Liên hệ. D. Phân loại. Câu 5: Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là A. electron. B. proton. C. neutron. D. proton và neutron. Câu 6: Electron mang điện tích A. không mang điện. B. âm. C. chưa xác định. D. dương. Câu 7: Kí hiệu của các hạt neutron, proton, electron lần lượt là: A. n, p, e. B. p, n, e. C. e, p, n. D. n, e, p. Câu 8: Khối lượng của một nguyên tử bằng A. tổng khối lượng của proton, neutron và electron trong nguyên tử đó. B. khối lượng của proton trong nguyên tử đó. C. tổng khối lượng của proton và electron trong nguyên tử đó. D. tổng khối lượng của neutron và electron trong nguyên tử đó. Câu 9: Khối lượng nguyên tử nitrogen là A. 12 am. B. 14 am. C. 14 amu. D. 12 amu. Câu 10: Calcium là một nguyên tố hóa học có nhiều trong xương và răng, giúp cho xương và răng chắc khỏe. Kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium là A. Na. B. Ba. C. Ca. D. Cu. Câu 11: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. ô nguyên tố, chu kì. B. ô nguyên tố, chu kì, nhóm. C. ô nguyên tố, nhóm. D. chu kì, nhóm. Câu 12: Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Mg lần lượt là A. 2 và 3. B. 3 và 5. C. 3 và 2. D. 5 và 2. Câu 13: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm. Đó là A. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. B. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng. C. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng. D. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. Câu 14: Chuyển hóa năng lượng là A. quá trình biến đổi năng lượng để hoạt động hàng ngày. B. quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. C. quá trình biến đổi năng lượng hóa học thành nhiệt năng. D. quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
- Câu 15: Làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn vì A. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo năng lượng để hoạt động. B. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo nhiệt năng để duy trì nhiệt độ cơ thể. C. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo năng lượng để đào thải khí carbon dioxide ra ngoài. D. thức ăn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa tạo nhiệt năng để đào thải mồ hôi ra ngoài. Câu 16: Đặc điểm nào của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp? 1. Lá cây dạng bản dẹt giúp thu nhận được nhiều ánh sáng. 2. Các tế bào ở lớp giữa của lá có nhiều lục lạp. 3. Lục lạp chứa chất diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ của lá cây. 4. Khí khổng phân bố trên bề mặt của lá có vai trò chính trong quá trình trao đổi khí và thoát hơi nước. 5. Gân lá (mạch dẫn) có chức năng vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây. Số đáp án đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 17: Trên thực tế, để thích nghi với điều kiện sống tại môi trường sa mạc, lá của cây xương rồng đã biến đổi thành gai. Vậy cây xương rồng quang hợp chủ yếu bằng bộ phận nào sau đây? A. Gai của cây. B. Lá cây. C. Thân cây. D. Rễ cây. Câu 18: Cường độ ánh sáng tăng quá cao thì cây xanh A. quang hợp giảm. B. quang hợp tăng. C. quang hợp đạt mức cực đại. D. ngừng quang hợp. Câu 19: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Thời gian. C. Tốc độ. D. Đồng hồ. Câu 20: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/h và s/m. B. km/h và h/km. C. km.h và m/s. D. m/s và km/h. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): Hãy hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tố hóa học Oxygen ? ? Aluminium Kí hiệu hóa học ? Na P ? Câu 22 (1,0 điểm): Nêu các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 23 (1,0 điểm): Dựa vào những hiểu biết của em về quang hợp, hãy giải thích ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Câu 24 (1,0 điểm): Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 45km hết thời gian 1 giờ 30 phút. Tìm tốc độ của xe máy trên? Câu 25 (1,0 điểm): Một người đi từ nhà đến cơ quan, khoảng cách từ nhà đến cơ quan là 13 km, 7 km đầu người đó đi hết thời gian 15 phút. Quãng đường còn lại đi hết thời gian 12 phút. Tính tốc độ của người đó trên từng quãng đường và tốc độ trung bình trên cả quãng đường? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 (Bản Hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Cấu trúc đề gồm 25 câu. Tổng điểm là 10. - Làm tròn điểm, ví dụ: 5,75 = 5,8. 1. Phần trắc nghiệm: - Bài tập chọn đáp án đúng nhất: mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm, chọn sai không ghi điểm. 2. Phần tự luận: - Học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn ghi điểm tối đa của câu. - Đối với câu có phần giải thích, liên hệ học sinh không trả lời đủ ý như đáp án nhưng có những ý trình bày hợp lí, phù hợp với bản chất câu hỏi, sáng tạo vẫn ghi điểm tối đa. * Lưu ý: Khi chấm, giáo viên cần căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm phù hợp. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 A C D B A C D B B A D A B A A D B A B A Đáp Đề 2 C D C A C D A A D B A B A C B C D B D B án Đề 3 B A B C D A B D A D C D D B C A A C B C Đề 4 D B A D B B A A C C B C C D A B C D C D II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 21 0,25/1 ý Nguyên tố hóa học Oxygen Sodium Phosphorus Aluminium đúng Kí hiệu hóa học O Na P Al Câu 22 Các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: - Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 0,5 nguyên tử. - Các nguyên tố được xếp trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong 0,25 nguyên tử. - Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất hóa học tương tự nhau. 0,25 Câu 23 Ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh: - Giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí giúp 0,5 điều hòa khí hậu (giảm hiện tượng hiệu ứng nhà kính). - Cung cấp dưỡng khí oxygen cho hoạt động sống của các sinh vật khác. 0,5 Câu 24 S = 45 km; t = 1 h 30 phút = 1,5 h; Tính v = ? 0,25 Tốc độ chuyển động của xe máy là S 0,25 v= t 45 v= 30 (km/h) 0,5 1,5
- Câu 25 Đổi t1=15 phút =0,25h; t2= 12 phút=0,2h: 0,25 S1=7km, S2=6km, S=13km Tính: v1=? V2=? Vtb=? - Tốc độ chuyển động 7km đầu là: S1 7 0,25 v1 28(km / h) t1 0, 25 - Tốc độ chuyển động 6km sau là: S2 6 v2 30(km / h) 0,25 t 2 0, 2 - Tốc độ chuyển động trung bình là: S 13 0,25 vtb 28,9(km / h) t 2 +t 2 0, 25 0, 2 -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02 Xã Ngok Bay, ngày 14 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GV RA ĐỀ Lê Thị Mỹ Lệ Hoàng Thị Nga Đào Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hương Trang Nguyễn Văn Cương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 207 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 275 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 179 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn