intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum’ sau đây sẽ giúp các em nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Khoa học tự nhiên . Lớp: 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc nội dung: Mở đầu về KHTN 7; Tốc độ; Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, Trao đổi khí; Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng; Quang hợp . Hô hấp ở tế bào; Nguyên tử; nguyên tố hoá học 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ, độc lập khi làm bài Năng lực giao tiếp và hợp tác với thầy cô khi có vấn đề phát sinh trong lúc nhận đề, làm bài,... Năng lực vận dụng, giải quyết vấn đề sáng tạo nhanh gọn - Năng lực đặc thù: Vận dụng, tính toán; sử dụng ngôn ngữ liên quan đến kiến thức bộ môn KHTN để giải quyết các tình huống theo yêu cầu của đề bài kiểm tra. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt. - Trung thực: trung thực ý thức tự giác trong kiểm tra. II. HÌNH THỨC: Phần trắc nghiệm (60%) và Phần tự luận (40%). III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 7 TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Tổng % Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TL TL 1 Chủ đề 1: Nội dung 1: 4 2 15% Mở đầu Phương pháp và (câu 19,20, (câu 23, 24) 6 (6 tiết) kĩ năng học tập 21,22) (0,5đ) 1,5đ môn KHTN (1,0đ) Chủ đề 2 Nội dung 2: 1TL (câu 10% 2 Tốc độ Tốc độ chuyển 28) 1,0đ động (1,0đ) (2 tiết)
  2. 3 Chủ đề 3 Nội dung 3: 4 TN 10% Trao đổi – Khái quát trao (câu 1,2, 3,4) 1,0đ chất và đổi chất và (1,0đ) chuyển chuyển hoá năng hoá năng lượng lượng ở + Vai trò trao đổi sinh vật chất và chuyển (14 tiết) hoá năng lượng Nội dung 4: 4 TN 4 TN 1TL 40% Quang hợp, hô (câu 5,6, 7,8) (câu 15, (câu 25) 1TL (câu 4,0đ hấp ; các yếu tố (1,0đ) 16, 17,18) 26) ảnh hưởng đến quang hợp và hô (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) hấp; thực hành quang hợp, hô hấp 4 Chủ đề 4 Nội dung 5: 4 TN 10% Nguyên tử Cấu tạo nguyên tử (câu 9,10, 1,0đ – nguyên Khái niệm 11,12) tố hoá học nguyên tố hoá học (1,0đ) (7 tiết) Nội dung 6: 2 TN 1TL 15% Nguyên tử – (câu 13,14) (câu 27) 1,5đ nguyên tố (0,5đ) (1,0đ) Khối lượng nguyên tử Tổng số câu 16 9 2 1 28 Tổng số điểm (4,0đ) (3,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. IV. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHTN LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Chủ đề kiến thức hiểu cao (1) (2) (3) (4) 1 Chủ đề 1: Nội dung 1: Nhận biết: 4 TN Mở đầu Phương pháp và Trình bày được một số phương pháp (C19,20, (6 tiết) kĩ năng học tập và kĩ năng trong học tập môn Khoa 21,22) môn KHTN học tự nhiên (1,0đ) Thông hiểu 2 TN - Thực hiện được các kĩ năng tiến (C23,24) trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. (0,5đ) - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). 2 Chủ đề 2 Nội dung 2: Vận dụng 1TL Tốc độ Tốc độ chuyển Xác định được tốc độ qua quãng (C28) (2 tiết) động đường vật đi được trong khoảng thời (1,0đ) gian tương ứng. 3 Chủ đề 3 Nội dung 3: Nhận biết 4 TN Trao đổi Khái quát trao đổi – Phát biểu được khái niệm trao đổi (câu chất và chất và chuyển chất và chuyển hoá năng lượng. chuyển hoá hoá năng lượng – Nêu được vai trò trao đổi chất và 1,2,3,4,5) năng lượng + Vai trò trao đổi chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. (1,0đ) ở sinh vật chất và chuyển (14 tiết) hoá năng lượng Nội dung 4: Nhận biết 4 TN Quang hợp, hô – Nêu được một số yếu tố chủ yếu (câu 5,6, hấp ; các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế 7,8) ảnh hưởng đến bào. (1,0đ)
  4. quang hợp và hô Thông hiểu 4 TN hấp; thực hành – Mô tả được một cách tổng quát quá (câu 15, quang hợp, hô trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu 16, 17,18) hấp được vai trò lá cây với chức năng (1,0đ) quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang 1TL hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn (Câu 25) tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó (1,0đ) nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. Vận dụng 1 TL – Vận dụng hiểu biết về quang hợp (câu 26) để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. (1,0đ) – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). 4 Nội dung 5: Nhận biết: 4 TN Cấu tạo nguyên Cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân và (câu 9, 10, Chủ đề 4 tử lớp vỏ 11, 12) Khái niệm Khái niệm nguyên tố hoá học (1,0đ) nguyên tố hoá học
  5. Nguyên tử Nội dung 6: Thông hiểu 2 TN – nguyên tố Nguyên tử – Cấu tạo cụ thể của hạt nhân và vỏ (câu hoá học nguyên tố gồm các lớp e và số e trên từng lớp 13,14) Khối lượng từ trong ra ngoài (0,5đ) (7 tiết) nguyên tử Vận dụng cao 1 TL Giải được bài toán dựa vào kiến thức (C27) về số hạt của nguyên tử, số hạt trong (1,0đ) hạt nhân và khối lượng nguyên tử Số câu/ loại câu 16 câu TN 8 câu TN 2 câu TL 1 câu TL 1 câu TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Phạm Văn Bình Lê Đình Hùng Nguyễn Kim Hằng Kiều Văn Quang
  6. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 01 (Đề có: 28 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1. Nhóm cây ưa bóng: A. Thông, Phượng, Lúa nước. B. Thông, Phượng, Ngô (bắp). C. Thông, Phượng, Bàng Nhật. D. Lá lốt, Trầu không, Môn. Câu 2. Kí hiệu nào sau biểu diễn nguyên tố Sodium? A. nA. B. NA. C. na. D. Na. Câu 3. Cho nguyên tử A (1p, 1n) và nguyên tử X (1p, 2n). A và X thuộc cùng: A. Một nguyên tố hoá học. B. Ba nguyên tố hoá học. C. Bốn nguyên tố hoá học. D. Hai nguyên tố hoá học. Câu 4. Khi nuôi cá cảnh trong bể nước, để tăng lượng khí oxygen, có thể dùng cách: A. Thả rong hay cây thuỷ sinh khác. B. Tăng nhiệt độ của nước bể. C. Giảm nhiệt độ của nước bể. D. Thắp sáng đèn cả ngày lẫn đêm. Câu 5. Trong tế bào nhân thực của sinh vật, hô hấp diễn ra ở bào quan: A. Không bào. B. Ti thể. C. Lục lạp. D. Nhân. Câu 6. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lương bảo đảm: A. Sự biến đổi các chất. B. Sự chuyển hoá của sinh vật. C. Sự sống của sinh vật. D. Sự trao đổi năng lượng. Câu 7. Ở động vật và con người, glucose bị phân giải trong hô hấp ở tế bào được lấy từ nguồn: A. Trao đổi khí. B. Trao đổi nước. C. Quang hợp. D. Phân giải thức ăn. Câu 8. Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hoá học? A. 118. B. 180. C. 18000. D. 1800. Câu 9. Sản phẩm của quá trình quang hợp: A. Carbon dioxide, Glucose. B. Glucose, khí oxygen. C. Ánh sáng, diệp lục. D. Nước, carbon dioxide. Câu 10. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển, thích nghi với môi trường nhờ quá trình: A. Trao đổi chất và sinh sản. B. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. C. Chuyển hoá năng lượng. D. Trao đổi chất và cảm ứng. Câu 11. Theo Bo thì lớp trong cùng của nguyên tử chứa tối đa … electron: Trang 1
  7. A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. Câu 12. Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh, phần lá xuất hiện màu xanh tím sau khi nhúng vào dung dịch iodine có chứa: A. Carbon dioxide. B. Diệp lục. C. Ánh sáng. D. Tinh bột. Câu 13. Trừ hạt nhân của nguyên tử hidrogen, hạt nhân của những nguyên tử còn lại tạo thành từ các loại hạt được biểu diễn bằng kí hiệu như sau: A. p và n. B. e và n. C. p và N. D. e và p. Câu 14. Các yếu tố chủ yếu của môi trường ngoài ảnh hưởng đến quang hợp: A. Lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ. B. Nước, lượng Carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. C. Nước, lượng Carbon dioxide, lượng khí oxygen. D. Nước, lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ. Câu 15. Nguyên tử Na có khối lượng nguyên tử bằng 23 (amu), có 12 neutron trong hạt nhân. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 16. Chất khí tạo ra từ thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh là: A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Nitrogen. D. Hidrogen. Câu 17. Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày ? A. Sáng sớm. B. Ban ngày. C. Cả ngày đêm. D. Ban đêm. Câu 18. Trao đổi chất ở cơ thể sinh vật là quá trình: A. Lấy các chất cần thiết và thải chất ra môi trường B. Chuyển năng lượng từ dạng này thành dạng khác C. Chuyển năng lượng từ dạng điện năng thành nhiệt năng D. Chuyển năng lượng từ dạng hoá năng thành nhiệt năng Câu 19: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm mấy bước A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước. Câu 20: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra thế giới tự nhiên. B. tìm hiểu về thế giới tự nhiên, mối quan hệ của con người với tự nhiên. C. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. D. cách thức tìm hiểu về thế giới tự thông qua các phương tiện truyền thông như sách, báo, internet,... Câu 21: Sử dụng một hay nhiều giác quan để thu nhận thông tin về các đặc điểm, kích thước, hình dạng, kết cấu, vị trí…của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên là kỹ năng nào dưới đây? A. Kỹ năng quan sát. B. Kỹ năng liên kết. C. Kỹ năng phân loại. D. Kỹ năng đo. Câu 22: Kĩ năng nào dưới đây học sinh biết nhóm các đối tượng, khái niệm hoặc sự kiện thành các danh mục, theo các tính năng hoặc đặc điểm được lựa chọn? A. Kỹ năng quan sát . B. Kỹ năng liên kết. C. Kỹ năng dự báo. D. Kỹ năng phân loại. Câu 23: "Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng" đó là kĩ năng nào? Trang 2
  8. A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 24: Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng (chiều dài, khối lượng … của vật) để lựa chọn dụng cụ đo. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (2), (4). C. (3), (2), (4), (1). D. (2), (1), (4), (3). II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Hoàn thành bảng trống sau: (Hs làm trực tiếp vào bảng trống ở đưới) Trao đổi khí Khí lấy vào Khí thải ra Quang hợp ? ? Ở thực vật Hô hấp ? ? Ở động vật Hô hấp ? ? Ở động vật trao đổi khí có liên quan gì đến hô hấp? Câu 26. (1,0 điểm) Trình bày cách làm giá đỗ từ hạt đậu xanh. Câu 27. (1,0 điểm) A là nguyên tử chưa biết, có tổng số hạt là 26. Hiệu số giữa hạt neutron và proton bằng 2. Xác định tên và kí hiệu nguyên tử A. (được sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH). Câu 28. (1,0 điểm) Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 5 min đầu đi được đoạn đường dài 1500m. Đoạn đường còn lại dài 0,84 km bạn Linh đi trong thời gian 120 giây. Tính tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên mỗi quãng đường. ----------------------HẾT---------------------- Trang 3
  9. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 02 (Đề có: 28 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lương bảo đảm: A. Sự sống của sinh vật. B. Sự trao đổi năng lượng. C. Sự biến đổi các chất. D. Sự chuyển hoá của sinh vật. Câu 2. Nhóm cây ưa bóng: A. Thông, Phượng, Bàng Nhật. B. Thông, Phượng, Lúa nước. C. Thông, Phượng, Ngô (bắp). D. Lá lốt, Trầu không, Môn. Câu 3. Ở động vật và con người, glucose bị phân giải trong hô hấp ở tế bào được lấy từ nguồn: A. Trao đổi khí. B. Quang hợp. C. Phân giải thức ăn. D. Trao đổi nước. Câu 4. Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày ? A. Ban đêm. B. Sáng sớm. C. Cả ngày đêm. D. Ban ngày. Câu 5. Nguyên tử Na có khối lượng nguyên tử bằng 23 (amu), có 12 neutron trong hạt nhân. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 6. Trao đổi chất ở cơ thể sinh vật là quá trình: A. Lấy các chất cần thiết và thải chất ra môi trường B. Chuyển năng lượng từ dạng điện năng thành nhiệt năng C. Chuyển năng lượng từ dạng này thành dạng khác D. Chuyển năng lượng từ dạng hoá năng thành nhiệt năng Câu 7. Kí hiệu nào sau biểu diễn nguyên tố Sodium: A. na. B. NA. C. Na. D. nA. Câu 8. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển, thích nghi với môi trường nhờ quá trình: A. Chuyển hoá năng lượng. B. Trao đổi chất và cảm ứng. C. Trao đổi chất và sinh sản. D. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Câu 9. Trừ hạt nhân của nguyên tử hidrogen, hạt nhân của những nguyên tử còn lại tạo thành từ các loại hạt được biểu diễn bằng kí hiệu như sau: A. e và p. B. p và n. C. p và N. D. e và n. Câu 10. Theo Bo thì lớp trong cùng của nguyên tử chứa tối đa … electron: Trang 1
  10. A. 4. B. 8. C. 2. D. 6. Câu 11. Sản phẩm của quá trình quang hợp: A. Glucose, khí oxygen. B. Carbon dioxide, Glucose. C. Ánh sáng, diệp lục. D. Nước, carbon dioxide. Câu 12. Trong tế bào nhân thực của sinh vật, hô hấp diễn ra ở bào quan: A. Lục lạp. B. Nhân. C. Không bào. D. Ti thể. Câu 13. Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh, phần lá xuất hiện màu xanh tím sau khi nhúng vào dung dịch iodine có chứa: A. Diệp lục. B. Tinh bột. C. Ánh sáng. D. Carbon dioxide. Câu 14. Các yếu tố chủ yếu của môi trường ngoài ảnh hưởng đến quang hợp: A. Nước, lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ. B. Nước, lượng Carbon dioxide, lượng khí oxygen. C. Lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ. D. Nước, lượng Carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. Câu 15. Cho nguyên tử A (1p, 1n) và nguyên tử X (1p, 2n). A và X thuộc cùng: A. Hai nguyên tố hoá học. B. Ba nguyên tố hoá học. C. Bốn nguyên tố hoá học. D. Một nguyên tố hoá học. Câu 16. Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hoá học: A. 1800. B. 180. C. 118. D. 18000. Câu 17. Khi nuôi cá cảnh trong bể nước, để tăng lượng khí oxygen, có thể dùng cách: A. Thả rong hay cây thuỷ sinh khác. B. Tăng nhiệt độ của nước bể. C. Giảm nhiệt độ của nước bể. D. Thắp sáng đèn cả ngày lẫn đêm. Câu 18. Chất khí tạo ra từ thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh là: A. Nitrogen. B. Hidrogen. C. Carbon dioxide. D. Oxygen. Câu 19: Kĩ năng nào dưới đây học sinh biết nhóm các đối tượng, khái niệm hoặc sự kiện thành các danh mục, theo các tính năng hoặc đặc điểm được lựa chọn? A. Kỹ năng quan sát B. Kỹ năng liên kết. C. Kỹ năng dự báo. D. Kỹ năng phân loại. Câu 20: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm mấy bước A. 3 bước. B. 5 bước. C. 2 bước. D. 4 bước. Câu 21: "Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng" đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 22: Sử dụng một hay nhiều giác quan để thu nhận thông tin về các đặc điểm, kích thước, hình dạng, kết cấu, vị trí…của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên là kỹ năng nào dưới đây? A. Kỹ năng liên kết. B. Kỹ năng phân loại. C. Kỹ năng quan sát. D. Kỹ năng đo. Câu 23: Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng (chiều dài, khối lượng … của vật) để lựa chọn dụng cụ đo. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trang 2
  11. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là A. (3), (2), (4), (1). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (2), (4). D. (2), (1), (4), (3). Câu 24: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. cách thức tìm hiểu về thế giới tự thông qua các phương tiện truyền thông như sách, báo, internet,... B. tìm hiểu về thế giới tự nhiên, mối quan hệ của con người với tự nhiên. C. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. D. hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra thế giới tự nhiên. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Hoàn thành bảng trống sau: (Hs làm trực tiếp vào bảng trống ở đưới) Trao đổi khí Khí lấy vào Khí thải ra Quang hợp ? ? Ở thực vật Hô hấp ? ? Ở động vật Hô hấp ? ? Ở động vật trao đổi khí có liên quan gì đến hô hấp? Câu 26. (1,0 điểm) Trình bày cách làm giá đỗ từ hạt đậu xanh. Câu 27. (1,0 điểm) A là nguyên tử chưa biết, có tổng số hạt là 26. Hiệu số giữa hạt neutron và proton bằng 2. Xác định tên và kí hiệu nguyên tử A. (được sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH). Câu 28. (1,0 điểm) Bạn Bình đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 10 min đầu đi được đoạn đường dài 1600m. Đoạn đường còn lại dài 0,9 km bạn Bình đi trong thời gian 150 giây. Tính tốc độ đi xe đạp của bạn Bình trên mỗi quãng đường. ----------------------HẾT---------------------- Trang 3
  12. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 03 (Đề có: 28 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1. Nguyên tử Na có khối lượng nguyên tử bằng 23 (amu), có 12 neutron trong hạt nhân. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 2. Nhóm cây ưa bóng: A. Thông, Phượng, Lúa nước. B. Thông, Phượng, Bàng Nhật. C. Lá lốt, Trầu không, Môn. D. Thông, Phượng, Ngô (bắp). Câu 3. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển, thích nghi với môi trường nhờ quá trình: A. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. B. Chuyển hoá năng lượng. C. Trao đổi chất và cảm ứng. D. Trao đổi chất và sinh sản. Câu 4. Cho nguyên tử A (1p, 1n) và nguyên tử X (1p, 2n). A và X thuộc cùng: A. Một nguyên tố hoá học. B. Hai nguyên tố hoá học. C. Ba nguyên tố hoá học. D. Bốn nguyên tố hoá học. Câu 5. Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh, phần lá xuất hiện màu xanh tím sau khi nhúng vào dung dịch iodine có chứa: A. Carbon dioxide. B. Tinh bột. C. Diệp lục. D. Ánh sáng. Câu 6. Chất khí tạo ra từ thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh là: A. Nitrogen. B. Hidrogen. C. Carbon dioxide. D. Oxygen. Câu 7. Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hoá học: A. 1800. B. 118. C. 18000. D. 180. Câu 8. Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày ? A. Ban ngày. B. Sáng sớm. C. Cả ngày đêm. D. Ban đêm. Câu 9. Sản phẩm của quá trình quang hợp: A. Glucose, khí oxygen. B. Carbon dioxide, Glucose. C. Ánh sáng, diệp lục. D. Nước, carbon dioxide. Câu 10. Trong tế bào nhân thực của sinh vật, hô hấp diễn ra ở bào quan: A. Nhân. B. Không bào. C. Lục lạp. D. Ti thể. Câu 11. Kí hiệu nào sau biểu diễn nguyên tố Sodium: A. na. B. nA. C. Na. D. NA. Trang 1
  13. Câu 12. Theo Bo thì lớp trong cùng của nguyên tử chứa tối đa … electron: A. 8. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 13. Các yếu tố chủ yếu của môi trường ngoài ảnh hưởng đến quang hợp: A. Nước, lượng Carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. B. Nước, lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ. C. Lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ. D. Nước, lượng Carbon dioxide, lượng khí oxygen. Câu 14. Ở động vật và con người, glucose bị phân giải trong hô hấp ở tế bào được lấy từ nguồn: A. Quang hợp. B. Trao đổi nước. C. Phân giải thức ăn. D. Trao đổi khí. Câu 15. Trừ hạt nhân của nguyên tử hidrogen, hạt nhân của những nguyên tử còn lại tạo thành từ các loại hạt được biểu diễn bằng kí hiệu như sau: A. p và N. B. p và n. C. e và p. D. e và n. Câu 16. Khi nuôi cá cảnh trong bể nước, để tăng lượng khí oxygen, có thể dùng cách: A. Giảm nhiệt độ của nước bể. B. Tăng nhiệt độ của nước bể. C. Thắp sáng đèn cả ngày lẫn đêm. D. Thả rong hay cây thuỷ sinh khác. Câu 17. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lương bảo đảm: A. Sự chuyển hoá của sinh vật. B. Sự biến đổi các chất. C. Sự trao đổi năng lượng. D. Sự sống của sinh vật. Câu 18. Trao đổi chất ở cơ thể sinh vật là quá trình: A. Chuyển năng lượng từ dạng hoá năng thành nhiệt năng B. Chuyển năng lượng từ dạng này thành dạng khác C. Chuyển năng lượng từ dạng điện năng thành nhiệt năng D. Lấy các chất cần thiết và thải chất ra môi trường Câu 19: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. cách thức tìm hiểu về thế giới tự thông qua các phương tiện truyền thông như sách, báo, internet,... B. tìm hiểu về thế giới tự nhiên, mối quan hệ của con người với tự nhiên. C. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. D. hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra thế giới tự nhiên. Câu 20: Sử dụng một hay nhiều giác quan để thu nhận thông tin về các đặc điểm, kích thước, hình dạng, kết cấu, vị trí…của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên là kỹ năng nào dưới đây? A. Kỹ năng liên kết. B. Kỹ năng phân loại. C. Kỹ năng quan sát. D. Kỹ năng đo. Câu 21: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm mấy bước A. 5 bước. B. 2 bước. C. 4 bước. D. 3 bước. Câu 22: Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng (chiều dài, khối lượng … của vật) để lựa chọn dụng cụ đo. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là Trang 2
  14. A. (3), (2), (4), (1). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (2), (4). D. (2), (1), (4), (3). Câu 23: "Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng" đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng liên kết tri thức. B. Kĩ năng quan sát, phân loại. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 24: Kĩ năng nào dưới đây học sinh biết nhóm các đối tượng, khái niệm hoặc sự kiện thành các danh mục, theo các tính năng hoặc đặc điểm được lựa chọn? A. Kỹ năng quan sát B. Kỹ năng phân loại. C. Kỹ năng dự báo. D. Kỹ năng liên kết. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Hoàn thành bảng trống sau: (Hs làm trực tiếp vào bảng trống ở đưới) Trao đổi khí Khí lấy vào Khí thải ra Quang hợp ? ? Ở thực vật Hô hấp ? ? Ở động vật Hô hấp ? ? Ở động vật trao đổi khí có liên quan gì đến hô hấp? Câu 26. (1,0 điểm) Trình bày cách làm giá đỗ từ hạt đậu xanh. Câu 27. (1,0 điểm) A là nguyên tử chưa biết, có tổng số hạt là 26. Hiệu số giữa hạt neutron và proton bằng 2. Xác định tên và kí hiệu nguyên tử A. (được sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH). Câu 28. (1,0 điểm) Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 5 min đầu đi được đoạn đường dài 1500m. Đoạn đường còn lại dài 0,84 km bạn Linh đi trong thời gian 120 giây. Tính tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên mỗi quãng đường. ----------------------HẾT---------------------- Trang 3
  15. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 04 (Đề có: 28 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1. Chất khí tạo ra từ thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh là: A. Hidrogen. B. Nitrogen. C. Oxygen. D. Carbon dioxide. Câu 2. Trừ hạt nhân của nguyên tử hidrogen, hạt nhân của những nguyên tử còn lại tạo thành từ các loại hạt được biểu diễn bằng kí hiệu như sau: A. e và n. B. e và p. C. p và N. D. p và n. Câu 3. Sản phẩm của quá trình quang hợp: A. Ánh sáng, diệp lục. B. Nước, carbon dioxide. C. Glucose, khí oxygen. D. Carbon dioxide, Glucose. Câu 4. Kí hiệu nào sau biểu diễn nguyên tố Sodium: A. Na. B. NA. C. nA. D. na. Câu 5. Cho nguyên tử A (1p, 1n) và nguyên tử X (1p, 2n). A và X thuộc cùng: A. Một nguyên tố hoá học. B. Ba nguyên tố hoá học. C. Hai nguyên tố hoá học. D. Bốn nguyên tố hoá học. Câu 6. Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh, phần lá xuất hiện màu xanh tím sau khi nhúng vào dung dịch iodine có chứa: A. Tinh bột. B. Diệp lục. C. Carbon dioxide. D. Ánh sáng. Câu 7. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lương bảo đảm: A. Sự biến đổi các chất. B. Sự chuyển hoá của sinh vật. C. Sự sống của sinh vật. D. Sự trao đổi năng lượng. Câu 8. Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hoá học: A. 1800. B. 18000. C. 118. D. 180. Câu 9. Ở động vật và con người, glucose bị phân giải trong hô hấp ở tế bào được lấy từ nguồn: A. Phân giải thức ăn. B. Trao đổi nước. C. Quang hợp. D. Trao đổi khí. Câu 10. Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày ? A. Cả ngày đêm. B. Ban ngày. C. Sáng sớm. D. Ban đêm. Câu 11. Nhóm cây ưa bóng: A. Thông, Phượng, Lúa nước. B. Thông, Phượng, Bàng Nhật. Trang 1
  16. C. Thông, Phượng, Ngô (bắp). D. Lá lốt, Trầu không, Môn. Câu 12. Trao đổi chất ở cơ thể sinh vật là quá trình: A. Chuyển năng lượng từ dạng hoá năng thành nhiệt năng B. Lấy các chất cần thiết và thải chất ra môi trường C. Chuyển năng lượng từ dạng điện năng thành nhiệt năng D. Chuyển năng lượng từ dạng này thành dạng khác Câu 13. Trong tế bào nhân thực của sinh vật, hô hấp diễn ra ở bào quan: A. Ti thể. B. Không bào. C. Lục lạp. D. Nhân. Câu 14. Các yếu tố chủ yếu của môi trường ngoài ảnh hưởng đến quang hợp: A. Nước, lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ. B. Nước, lượng Carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. C. Nước, lượng Carbon dioxide, lượng khí oxygen. D. Lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ. Câu 15. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển, thích nghi với môi trường nhờ quá trình: A. Trao đổi chất và sinh sản. B. Chuyển hoá năng lượng. C. Trao đổi chất và cảm ứng. D. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Câu 16. Theo Bo thì lớp trong cùng của nguyên tử chứa tối đa … electron: A. 4. B. 2. C. 8. D. 6. Câu 17. Khi nuôi cá cảnh trong bể nước, để tăng lượng khí oxygen, có thể dùng cách: A. Thả rong hay cây thuỷ sinh khác. B. Thắp sáng đèn cả ngày lẫn đêm. C. Tăng nhiệt độ của nước bể. D. Giảm nhiệt độ của nước bể. Câu 18. Nguyên tử Na có khối lượng nguyên tử bằng 23 (amu), có 12 neutron trong hạt nhân. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 19: Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng (chiều dài, khối lượng … của vật) để lựa chọn dụng cụ đo. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là A. (1), (3), (2), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (2), (4), (1). D. (2), (1), (4), (3). Câu 20: Kĩ năng nào dưới đây học sinh biết nhóm các đối tượng, khái niệm hoặc sự kiện thành các danh mục, theo các tính năng hoặc đặc điểm được lựa chọn? A. Kỹ năng quan sát B. Kỹ năng phân loại. C. Kỹ năng dự báo. D. Kỹ năng liên kết. Câu 21: Sử dụng một hay nhiều giác quan để thu nhận thông tin về các đặc điểm, kích thước, hình dạng, kết cấu, vị trí…của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên là kỹ năng nào dưới đây? A. Kỹ năng quan sát. B. Kỹ năng đo. C. Kỹ năng liên kết. D. Kỹ năng phân loại. Câu 22: "Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng" đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng liên kết tri thức. B. Kĩ năng quan sát, phân loại. Trang 2
  17. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 23: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra thế giới tự nhiên. B. tìm hiểu về thế giới tự nhiên, mối quan hệ của con người với tự nhiên. C. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. D. cách thức tìm hiểu về thế giới tự thông qua các phương tiện truyền thông như sách, báo, internet,... Câu 24: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm mấy bước A. 2 bước. B. 5 bước. C. 4 bước. D. 3 bước. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Hoàn thành bảng trống sau: (Hs làm trực tiếp vào bảng trống ở đưới) Trao đổi khí Khí lấy vào Khí thải ra Quang hợp ? ? Ở thực vật Hô hấp ? ? Ở động vật Hô hấp ? ? Ở động vật trao đổi khí có liên quan gì đến hô hấp? Câu 26. (1,0 điểm) Trình bày cách làm giá đỗ từ hạt đậu xanh. Câu 27. (1,0 điểm) A là nguyên tử chưa biết, có tổng số hạt là 26. Hiệu số giữa hạt neutron và proton bằng 2. Xác định tên và kí hiệu nguyên tử A. (được sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH). Câu 28. (1,0 điểm) Bạn Bình đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 10 min đầu đi được đoạn đường dài 1600m. Đoạn đường còn lại dài 0,9 km bạn Bình đi trong thời gian 150 giây. Tính tốc độ đi xe đạp của bạn Bình trên mỗi quãng đường. ----------------------HẾT---------------------- Trang 3
  18. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ: 01, 02, 03, 04. MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. LỚP: 7 (Bản hướng dẫn gồm 03. trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Điểm chia nhỏ nhất 0,25 và điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách lập luận chặt chẽ trong trình bày, bài làm sạch sẽ. - Nếu HS làm bài theo cách khác nhưng vẫn đúng bản chất và đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu Mã đề 01 Mã đề 02 Mã đề 03 Mã đề 04 1 D A C C 2 D D C D 3 A C A C 4 A C A A 5 B C B A 6 C A D A 7 D C B C 8 A D C C 9 B B A A 10 B C D A 11 C A C D 12 D D C B 13 A B A A 14 B A C B 15 C D B D 16 A C D B 17 C A D A 18 A D D D 19 D D C D 20 C B C B 21 A A A A 22 D C D B 23 A D B C 24 D C B B 1
  19. II/ PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) MÃ ĐỀ 01, 03 Câu Đáp án Điểm Trao đổi khí Khí lấy vào Khí thải ra 25 Quang hợp Carbon dioxide Oxygen 0,25đ (1,0 đ) Ở thực vật Hô hấp Oxygen Carbon dioxide 0,25đ Ở động vật Hô hấp Oxygen Carbon dioxide 0,25đ Ở động vật trao đổi khí có liên quan đến hô hấp: 0,25đ Trao đổi khí được thực hiện nhờ quá trình hô hấp Cách làm giá đỗ từ hạt đậu xanh. 26 - Bỏ những hạt đậu lép, mọt hay bị vỡ 0,25đ (1,0đ) - Để hạt đậu trong rổ và chà xát 0,25đ - Ngâm hạt đậu trong nước ấm (400 C đến 450C) khoảng 2 đến 3 giờ 0,25đ - Cho hạt đậu vào dụng cụ làm giá, để trong chỗ tối và phun nước 2 lần/ngày 0,25đ Xác định tên và kí hiệu nguyên tử A. 27 Ta có 2p + n = 26 (trong nguyên tử: p = n) 0,25đ (1,0 đ) Và n–p=2 0,25đ => n = 10 => p = 8. 0,25đ => Oxygen; O 0,25đ Đổi 5 min = 300 giây 0,25đ 28 Tốc độ đi xe đạp trên quãng đường đầu là: v = S/t = 1500/ 300 = 5 m/s 0,25đ (1,0đ) Đổi 0,84 km = 840 m 0,25đ Tốc độ đi xe đạp trên quãng đường còn lại là: v = S/t = 840/ 120 = 7 m/s 0,25đ MÃ ĐỀ 02, 04 Câu Đáp án Điểm Trao đổi khí Khí lấy vào Khí thải ra 25 Quang hợp Carbon dioxide Oxygen 0,25đ (1,0 đ) Ở thực vật Hô hấp Oxygen Carbon dioxide 0,25đ Ở động vật Hô hấp Oxygen Carbon dioxide 0,25đ Ở động vật trao đổi khí có liên quan đến hô hấp: 0,25đ Trao đổi khí được thực hiện nhờ quá trình hô hấp Cách làm giá đỗ từ hạt đậu xanh. 26 - Bỏ những hạt đậu lép, mọt hay bị vỡ 0,25đ (1,0đ) - Để hạt đậu trong rổ và chà xát 0,25đ - Ngâm hạt đậu trong nước ấm (400 C đến 450C) khoảng 2 đến 3 giờ 0,25đ - Cho hạt đậu vào dụng cụ làm giá, để trong chỗ tối và phun nước 2 lần/ngày 0,25đ 27 Xác định tên và kí hiệu nguyên tử A. (1,0 đ) Ta có 2p + n = 26 (trong nguyên tử: p = n) 0,25đ 2
  20. Và n–p=2 0,25đ => n = 10 => p = 8. 0,25đ => Oxygen; O 0,25đ Đổi 10 min = 600 giây 0,25đ 28 Tốc độ đi xe đạp trên quãng đường đầu là: v = S/t = 1600/ 400 = 4 m/s 0,25đ (1,0đ) Đổi 0,9 km = 900 m 0,25đ Tốc độ đi xe đạp trên quãng đường còn lại là: v = S/t = 900/ 150 = 6 m/s 0,25đ P. Trần Hưng Đạo, ngày 19 tháng 10 năm 2024 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Phạm Văn Bình Kiều Văn Quang 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2