intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I - Thời gian làm bài: 75 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm). C h MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số ủ đ ề Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Phương pháp và kĩ năng học 1 2 2 4 2,0 1 môn KHTN (5 tiết) 2. Nguyên tử 2 6 8 2,0 (5 tiết) 3. Nguyên tố hóa học (3 1 1 1,0 tiết) 4. Sơ lược về 3 3 0,75 bảng tuần
  2. hoàn các nguyên tố hoá học(3/7 tiết) 5. Khái quát về trao đổi chất và 2 1 1 2 1,5 chuyển hóa năng lượng (3 tiết ) 6. Quang hợp ở thực 1 1 1 1 1,25 vật (3 tiết) 7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến 1 1 1 quang hợp(2 tiết) 8. Hô hấp tế 2 0,5 bào(2 tiết ) Số câu TN/ 1 12 2 8 2 5 20 Số ý TL Số điểm 1.0 3.0 2,0 2,0 2,0 5,0 5,0 10,0 Tổ 4,0 4,0 điểm 2,0 điểm 10 điểm 10 điểm ng điểm số điể m
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ . MÔN KHTN LỚP 7 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN T TN L 1. Phương pháp và Nhận biết: Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập C kĩ năng học môn môn Khoa học tự nhiên 1 2 2 C1,C2 KHTN 1 Thông hiểu: - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên 2 C3,C4 kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng: Làm được báo cáo, thuyết trình. Chương I: Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 2. Nguyên tử Nhận biết: - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford-bohr (mô 2 C5,C6 hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở lớp vỏ nguyên tử. Thông hiểu: Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu C7,C8,C9,C10,C11 6 (đơn vị khối lượng nguyên tử). C12, 3. Nguyên tố hóa học - Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu Nhận biết nguyên tố hoá học. C Thông hiểu - Viết được và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. 1 2 2 Sơ lược về bảng tuần Nhận biết - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên 3 C13,C14.C15 hoàn các nguyên tố hoá tố hoá học. học - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. (3/7 tiết) Thông hiểu - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên
  4. tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật 21. Khái quát trao Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng 1 C17 đổi chất và chuyển lượng. hoá năng lượng - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng 1 C18 trong cơ thể. Thông hiểu: - Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. C 1 2 3 22. Quang hợp ở thực Nhận biết: Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. 1 C19 vật Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Thông hiểu: - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Vận dụng: Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu C được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. 1 2 4 23. Một số yếu tố ảnh Nhận biết: - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hưởng đến quang hợp Vận dụng: - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa C thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. 1 2 5 25. Hô hấp tế bào Nhận biết: Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; 2 C16,C20 thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. Thông hiểu: - Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Vận dụng: - Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...).
  5. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2024-2025 HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: KHTN 7 Thời gian: 75 phút Họ và tên : .......................................... (Không kể thời gian giao đề) Lớp : .......................................... I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi điền vào bảng làm bài. Câu 1: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng đo. B. Kĩ năng dự báo. C. Kĩ năng liên kết tri thức. D. Kĩ năng quan sát, phân loại. Câu 2: Để đo thời gian một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng người ta sử dụng dụng cụ đo nào sau đây? A. Đồng hồ bấm giây. B. Cổng quang điện và dao động ký. C. Đồng hồ cát và đồng hồ đo thời gian hiện số.
  6. D. Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện. Câu 3: Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là: A. (1) (2) (3) (4). B. (1) (3) (2) (4). C. (3) (2) (4) (1). D. (2) (1) (4) (3). Câu 4: Hãy chọn đáp án ở cột A kết nối các thông tin ở cột A với cột B tạo thành sự liên kết đúng. Cột A Nối Cột B 1. Nước mưa ……-b 2. Một sổ loài thực vật 3. Trời nắng b. ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát 4. Phân bón triển của thực vật A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ - dơ-pho- Bo A. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. B. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. C.Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử. D. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành các lớp electron. Câu 6: Trong hạt nhân nguyên tử chlorine có 17 proton. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử chlorine là A. 2. B. 5. C. 7. D. 8.
  7. Câu 7: Quan sát hình H1 hãy cho biết khối lượng nguyên tử carbon. A. 6 amu. B.12 amu. C. 18 amu. D. 36 amu. Câu 8: Quan sát hình H2 hãy cho biết khối lượng nguyên tử aluminium. A. 13 amu. B.14 amu. C. 27 amu. D. 40 amu. Câu 9: Khối lượng của nguyên tử đồng(29p, 36n) là A. 7 amu. B.29 amu. C. 36 amu. D. 65 amu. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử Beryllium(4e, 5n) là A. 1 amu. B.4 amu. C.5 amu. D. 9 amu. Câu 11: Khối lượng của nguyên tử Sodium(11e,12n) là A. 1 amu. B.11 amu. C. 23 amu. D. 34 amu. Câu 12: Khối lượng của nguyên tử Iron(26p, 30n) là A. 26 amu. B.30 amu. C. 52 amu. D. 56 amu. Câu 13: Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một A. ô. B. cột. C. hàng. D. bảng. Câu 14: Trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của A. Hóa trị. B. Khối lượng nguyên tử. C. Điện tích hạt nhân. D. Kí hiệu hóa học. Câu 15: Các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử được xếp thành một A. ô. B. cột. C. hàng. D. bảng. Câu 16: Hô hấp tế bào là quá trình A. tổng hợp vật chất hữu cơ trong tế bào. B. chuyển hóa vật chất hữu cơ ngoài tế bào thành năng lượng trong tế bào. C. chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng trong tế bào.
  8. D. chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng trong tế bào.
  9. Câu 17: Trao đổi chất là quá trình A. cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể. B. biến đổi các chất trong cơ thể cơ thể thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường. C. cơ thể trực tiếp lấy các chất từ môi trường sử dụng các chất này cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường. D. cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường. Câu 18: Chuyển hoá cơ bản có vai trò gì? A. Chỉ có vai trò duy trì thân nhiệt. B. Tích lũy năng lượng cho các hoạt động cật lực. C. Duy trì các hoạt động sống khi cơ thể nghỉ ngơi. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động lao động nặng. Câu 19: Quang hợp là quá trình biến đổi A. hóa năng thành nhiệt năng. B. quang năng thành hóa năng. C. nhiệt năng thành hóa năng. D. quang năng thành nhiệt năng. Câu 20: Quá trình hô hấp tế bào thải ra môi trường khí A. carbon dioxide. B. oxygen. C. nitrogen. D. methane. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Trình bày phương pháp tìm hiểu tự nhiên? Câu 22: (1,0 điểm) Điền vào ô trống trong bảng sau cho đúng Tên nguyên tố Công thức hoá học Sodium N Aluminium K Câu 23: (1,0 điểm) Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò gì đối với cơ thể sinh vật? Cho ví dụ. Câu 24: (1,0 điểm) Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Câu 25: (1,0 điểm) Hãy nêu 4 hoạt động bảo vệ cây xanh ở trường học của em. ---HẾT---
  10. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN – Lớp 7 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A A D D A C B C D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C D C C B D D C B A II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu Câu 21. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm 5 bước: (1,0 - Đề xuất vấn đề cùng tìm hiểu 0,2đ điểm) - Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề 0,2đ - Lập kế hoạch kiểm tra dự án 0,2đ - Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự án 0,2đ - Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. 0,2đ
  11. Câu 22. Tên nguyên tố Công thức hoá học Mỗi (1,0 Sodium Na đáp điểm) Nitrogen N án Aluminium Al đúng Potassium K được 0,25đ Câu 23. - Vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với cơ (1,0 thể sinh vật: điểm) + Cung cấp nguyên liệu cấu tạo, thực hiện chức năng của tế bào và cơ thể. + Tham gia thực hiện chức năng của tế bào: diệp lục tham gia quá trình 0,25 quang hợp,... + Cung cấp năng lượng: Quá trình phân giải các chất hữu cơ giải phóng 0,25 năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể như vận động, vận chuyển các chất,... - Ví dụ: Quá trình phân giải đường glucose trong hô hấp tế bào tạo ra năng 0,25 lượng được tích trữ trong ATP và cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. 0,25 Câu 24. - Sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây. (1,0 0,5 điểm) - Mối quan hệ. + Quá trình trao đổi và chuyển hóa các chất trong quang hợp ở lá cây luôn đi cùng với chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ → Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp có mối quan hệ chặt chẽ, luôn diễn ra đồng thời và gắn liền với nhau. 0,5 Câu 25. * Một số hoạt động bảo vệ cây xanh ở trường học của em: (1,0 - Tổ chức các hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây: tưới cây, xới đất, tỉa điểm) cành, bắt sâu, rào cây,… 0,25 - Không vứt rác bừa bãi ra vườn cây. - Nghiêm cấm hành vi bẻ cành, bứt lá cây. 0,25
  12. - Tuyên truyền về lợi ích của cây xanh để nâng cao ý thức chăm sóc và bảo 0,25 vệ cây trồng. 0,25 Tôi cam kết tính bảo mật, tính khách quan và tính chính xác của đề kiểm tra. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Văn Tiên Trương Thị Bích Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2