intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 8 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số Trắc nghiệm luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2 1 1 2 Bài 1 1,42 (0,67) (0,75) (0,75) (0,67) Chương III. Tốc độ 4 3 ½ ½ 1 7 3,58 (Bài 8,9,10,11) (1,33) (1,0) (0,75) (0,5) (1,25) (2,33) 1 1 1 1(0,33) Bài 2: Nguyên tử (0.3 đ) (1,25 đ) (1,25) 1,58đ (C1) (C16) Bài 3: Nguyên tố 3 (1,0 đ) 3(1,0) (C2,3,4) 1,0đ hóa học Bài 4: Sơ lược về 1 1 2(1,75 2 (0.7 đ) 2(0,67) bảng tuần hoàn (C5,6) (1,25 đ) (0.5đ) ) 2,42đ các nguyên tố hóa (C17) (C18) học Số câu 12 2 3 1,5 1,5 5 15 Điểm số 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  2. BẲNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 8 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: a.Bảng đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) Mở đầu (5 tiết) Phương pháp Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự 2 C1,2 và kĩ năng nhiên học tập môn Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. 1 C1 KHTN - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (15 tiết) Nguyên tử Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp 1 C10 electron trong các lớp vỏ nguyên tử). Thông hiểu – Mô tả hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). Vận dụng – Tính được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối 1 C3 lượng nguyên tử). Nguyên tố Nhận biết – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. 3 C11,12,13 hóa học Thông hiểu – Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. Sơ lược về Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2 C14,15 bảng tuần Thông hiểu – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C4 hoàn các - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim nguyên tố hoá loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong học bảng tuần hoàn.
  3. Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) Vận dụng Vận dụng mối quan hệ giữa tính chất của một số kim loại, phi kim hay khí hiếm 1 C5 thông dụng với một số ứng dụng của chúng trong thức tiễn Chương III. Tốc độ (10 tiết) Tốc độ Nhận biết - Phát biểu được khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ công thức tính tốc độ. 2 C3,5 chuyển động – Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ Thông hiểu - Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h hoặc ngược lại. 1 C7 Vận dụng - Sử dụng được công thức tính tốc độ để giải các bài tập về chuyển động trong đó đã cho giá trị của hai trong ba đai lượng v, s và t Đo tốc độ Nhận biết – Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện 1 C4 trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng - Xác định định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời 1/2 C2a gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. Vận dụng cao Xác định được quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian với tốc độ tương 1/2 C2b ứng. Đồ thị quãng Nhận biết – Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. đường – thời Thông hiểu – Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi 2 C6,9 gian (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Vận dụng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Thảo luận về Nhận biết – Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng 1 C8 ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. của tốc độ - Bước đầu biết cách sưu tầm tài liệu để tham gia thảo luận về một nội dung thực trong an toàn tế có liên quan đến những kiến thúc đã học. giao thông. - Thấy được ý nghĩa của tốc độ trong an toàn giao thông.
  4. Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) - Thấy được để đảm bảo an toàn thì người tham gia giao thông vừa phải có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông vừa phải có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
  5. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 2 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ 1A, 2B,.... Câu 1 : Sử dụng các số liệu quan sát, kết quả phân tích số liệu hoặc dựa vào những điều đã biết nhằm xác định các mối quan hệ mới của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên là kỹ năng A. liên kết. B. đo. C. dự báo. D. quan sát. Câu 2 : Bước làm nào sau đây không thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Quan sát, đặt câu hỏi. B. Viết, trình bày báo cáo. C. Xây dựng giả thuyết. D. Thu thập ý kiến cá nhân của ít nhất 3 chuyên gia khoa học. Câu 3: Công thức tính tốc độ chuyển động là: A. B. C. D. Câu 4: Cảnh sát giao thông muốn kiểm tra xem tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông có vượt quá tốc độ cho phép hay không thì sử dụng thiết bị nào? A. Tốc kế B. Thước C. Đồng hồ bấm giây. D. Súng bắn tốc độ Câu 5. Một vật chuyển động càng nhanh khi: A. Quãng đường đi được càng lớn. B. Thời gian chuyển động càng ngắn. C.Tốc độ chuyển động càng lớn. D.Quãng đường đi trong 1s càng ngắn. Câu 6 Để vẽ đồ thị quãng đường thời gian cho một chuyển động thì trước hết phải làm gì? A. Cần vẽ hai trục tọa độ B. Cần lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian. C.Cần xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian. D.Cần xác định vận tốc của các vật. Câu 7: Ba bạn An, Bình, Đông học cùng lớp. Khi tan học, ba bạn đi cùng chiều trên đường về nhà. Tốc độ của An là 6,2km/h, của Bình là 1,5m/s, của Đông là 72m/min. Kết luận nào sau đây là đúng? A.Bạn An đi nhanh nhất. B.Bạn Bình đi nhanh nhất. C.Bạn Đông đi nhanh nhất. D.Ba bạn đi nhanh như nhau. Câu 8: ô tô chạy trên đường cao tốc có biển báo tốc độ như trong Hình 11.2 với tốc độ V nào sau đây là an toàn?
  6. A. Khi trời nắng: V> 120 km/h B. Khi trời mưa: 100 km/h < V < 120 km/h. C. Khi trời mưa: 100 km/h < V < 110 km/h. D. Khi trời nắng: 100 km/ h< V < 120 km/h. Câu 9: Từ đồ thị quãng đường thời gian không thể xác định được thông tin nào dưới đây: A. Hướng chuyển động B. Tốc độ chuyển động C. Quãng đường đi được D. Thời gian chuyển động Câu 10: Nguyên tử calcium có 20 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân của nguyên tử calcium có số proton là A. 2 B. 10. C. 18. D. 20. Câu 11: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hóa học của nguyên tố magnesium? A. MG. B. Mg. C. mg. D. mG. Câu 12: Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 118 B. 94 C. 20. D. 1 000 000. Câu 13: Vàng và carbon có tính chất khác nhau vì vàng là nguyên tố kim loại còn carbon là nguyên tố A. phi kim. B. đơn chất. C. hợp chất. D. khí hiếm. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở giữa bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tố phi kim nằm ở cuối bảng tuần hoàn. C. Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc trên bên phải của bảng tuần hoàn. D. Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc dưới bên trái của bảng tuần hoàn. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm 6 chu kì. B. Bảng tuần hoàn gồm 116 nguyên tố hóa học. C. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (0,75 đ) Làm cách nào để đo độ dày của một tờ giấy trong sách KHTN7 bằng một thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm?
  7. Câu 2: (1,25 đ) Camera của một thiết bị bắn tốc độ ghi được thời gian một ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2, cách nhau 5 m là 0,35 s. a/ Tính tốc độ của ô tô? b/ Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ cho phép là 60 km/h không? Câu 3:(1,25đ) Nguyên tử lithium có 3 proton. a) Có bao nhiêu electron trong nguyên tử lithium? b) Biết hạt nhân nguyên tử lithium có 4 neutron, tính khối lượng nguyên tử của Câu 4 :(1,25đ)Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Hỏi nguyên tử của nguyên tố Mg có bao nhiêu lớp electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Câu5: (0,5đ) Hãy xác định tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố X biết nó thuộc chu kì 3, có điện tích hạt nhân Z > 12, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, dễ dát mỏng, có ánh kim. Hãy kể ra ít nhất 2 ứng dụng trong đời sống của nguyên tố X. *****************HẾT********************** UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 2 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ 1A, 2B,.... Câu 1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm mấy bước? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 2: Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người... về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 3:Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? A. Cho biết hướng chuyển động của vật. B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào. C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
  8. Câu 4: Các phương tiện tham gia giao thông như ô tô, xe máy,… dùng dụng cụ nào để đo tốc độ? A. Thước B. Tốc kế C. Nhiệt kế D. Đồng hồ Câu 5: Đơn vị của tốc độ là: A. km/h B. m.h C. m.s D. s/km Câu 6: Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng? A. s = v/t B. t = v/s C. s = t/v D. t = s/v Câu 7: Trên đoạn đường có biển báo này, các phương tiện tham gia giao thông được đi với tốc độ trong khoảng: A. lớn hơn 60 km/h B. từ 60 km/h đến dưới 100 km/h C. nhỏ hơn 100 km/h D. có thể đi với tốc độ tùy ý Câu 8: Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là một đường A. thẳng B. cong C. Zíc zắc D. không xác định Câu 9: Đồ thị quãng đường – thời gian cho biết: A. tốc độ đi được B. Thời gian đi được C. Quãng đường đi được D. Cả tốc độ, thời gian và quãng đường đi được. Câu 10: Nguyên tử calcium có 20 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân của nguyên tử calcium có số proton là A. 2 B. 20. C. 10. D. 18. Câu 11: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hóa học của nguyên tố magnesium? A. Mg. B. MG. C. mg. D. mG. Câu 12: Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 94 B. 20. C. 1 000 000. D. 118 Câu 13: Vàng và carbon có tính khác nhau vì vàng là nguyên tố kim loại còn carbon là nguyên tố A. đơn chất. B. hợp chất. C. phi kim. D. khí hiếm. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở giữa bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tố phi kim nằm ở cuối bảng tuần hoàn. C. Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc dưới bên trái của bảng tuần hoàn. D. Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc trên bên phải của bảng tuần hoàn. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm 6 chu kì. B. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. C. Bảng tuần hoàn gồm 116 nguyên tố hóa học. D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (0,75 đ) Làm thế nào để đo được thể tích của một giọt nước từ ống nhỏ giọt rơi xuống với một bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3? Câu 2: (1,25 đ) Camera của một thiết bị bắn tốc độ ghi được thời gian một ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2, cách nhau 10 m là 0,50 s. a/ Tính tốc độ của ô tô?
  9. b/ Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ cho phép là 60 km/h không? Câu 3:(1,25đ) Nguyên tử lithium có 3 proton. a) Có bao nhiêu electron trong nguyên tử lithium? b) Biết hạt nhân nguyên tử lithium có 4 neutron, tính khối lượng nguyên tử của lithium Câu 4:(1,25đ) Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Hỏi nguyên tử của nguyên tố Mg có bao nhiêu lớp electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Câu 5:(0,5đ)Hãy xác định tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố X biết nó thuộc chu kì 3, có điện tích hạt nhân Z > 12, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, dễ dát mỏng, có ánh kim. Hãy kể ra ít nhất 2 ứng dụng trong đời sống của nguyên tố X. *****************HẾT********************** HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) ( 3 câu đúng cho 1điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D B D C B A D A D B A A D C Đáp án C B C B A D B A D B A D C C B II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) * ĐỀ A: * ĐỀ B: Điểm Câu 1: (0,75 đ) Làm cách nào để đo Câu 1: (0,75 đ) Làm thế nào để đo được độ dày của một tờ giấy trong sách thể tích của một giọt nước từ ống nhỏ KHTN7 bằng một thước có độ chia giọt rơi xuống với một bình chia độ có 0,75 nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm? ĐCNN là 0,5 cm3? Lời giải: Lời giải: Để đo độ dày của một tờ giấy trong Cho nước nhỏ giọt vào bình chứa. Đếm sách KHTN7 bằng một thước có độ số giọt cho tới khi mực nước trong bình chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm ta làm được khoảng 1 cm3 đến 2cm3. Lấy thể như sau: tích nước trong bình chia cho số giọt ta được thể tích của một giọt. - Dựa vào số trang tính số tờ giấy trong sách.
  10. - Ép chặt các tờ giấy bên trong sách (không chứa hai tờ bìa ngoài cùng) và dùng thước có ĐCNN 1 mm để đo độ dày. - Tính độ dày của 1 tờ giấy bằng cách lấy độ dày của sách chia cho tổng số tờ. Câu 2: (1,25 đ) Camera của một thiết Câu 2: (1,25 đ) Camera của một thiết bị bị bắn tốc độ ghi được thời gian một ô bắn tốc độ ghi được thời gian một ô tô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2, 2, cách nhau 5 m là 0,35 s. cách nhau 10 m là 0,50 s. a/ Tính tốc độ của ô tô? a/ Tính tốc độ của ô tô? b/ Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ cho b/ Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ cho phép phép là 60 km/h không? là 60 km/h không? Lời giải: Lời giải: Tóm tắt: Tóm tắt: s=5m s = 10 m t = 0,35 s t = 0,50 s Hỏi có vượt quá tốc độ không? Hỏi có vượt quá tốc độ không? 0,75 Giải: Giải: Tốc độ của xe ô tô là Tốc độ của xe ô tô là V = s/t = 5/0,35 =14,3(m/s) = V = s/t = 10/0,5 = 20(m/s) = 72 (km/h) 51,5(km/h) Ta thấy, 72 > 60. Vậy xe ô tô có vượt quá 0,5 Ta thấy, 51,5 < 60. Vậy xe ô tô không tốc độ cho phép. vượt quá tốc độ cho phép. Câu 3 (1,25đ): Đề A, B giống nhau a) Số electron = số proton ⇒ Nguyên tử lithium có 3 electron. b) Một cách gần đúng, coi khối lượng nguyên tử là xấp xỉ bằng khối lượng hạt nhân. Khối lượng nguyên tử lithium là:p + n = 4 + 3 = 7 (amu). Câu 4 (1,25đ): Đề A, B giống nhau + Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3 nên có 3 lớp electron. + Nguyên tố Mg thuộc nhóm IIA nên có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 5 (0,5đ): Đề A, B giống nhau
  11. Nguyên tố đó là Aluminium (hay nhôm)(Al). Nhôm được ứng dụng trong đời sống như làm vỏ thân máy bay, khung xe máy,..; các vật dụng trong gia đình như nổi, chậu, thìa,..., trong xây dựng như khung cửa,... ***************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2