intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

  1. TRƯỜNG THCS LA BẰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 7 I. MA TRẬN MỨC ĐỘ Tổng % Tổng Điểm NHẬN Nội Đơn vị THỨC dung TT kiến Vận kiến Nhận Thông Vận Số câu thức dụng thức biết hiểu dụng hỏi cao Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu TN TL hỏi TN hỏi TL hỏi TN hỏi TL hỏi TN hỏi TL hỏi TN hỏi TL 1 1.1. Phươn g pháp tìm hiểu tự nhiên 1.2. Một số kỹ Phươ năng ng tiến pháp trình 2 1 3 và kĩ học năng tập 4 câu học môn 1đ tập KHT 40% môn N KHT 1.3. N Sử dụng các dụng cụ đo 1 1 trong nội dung môn KHT N7 2 Nguyê 2.1. 3 câu n tử - Quan 1,5đ Sơ niệm 25% lược ban về đầu về bảng nguyê n tử
  2. 2.2. mô hình nguyê n tử Rơ- tuần dơ- 1 1 1 1 hoàn pho- các Bo; nguyê Cấu n tố tạo hoá nguyê học n tử 2.3. Khối lượng 1 1 nguyê n tử Tổng 4 1 2 6 1 7 3 1. Tốc độ của 2 1 2 1 chuyể n động 2. Đo 1 1 Tốc tốc độ 7 độ 3. Đồ 2,5 thị 25% quãng 2 1 3 đường – thời gian Tổng 2 3 1 1 6 1 7 Trao 16 1 đổi chất và chuyể 5đ 8 4 4 1 n hóa 50% năng lượng ở sinh vật Tổng 8 4 4 1 16 1 17 Tổng 14 1 9 5 1 1 28 3 31 Tỉ lệ 77,4% 22,6% 10 chung(%)
  3. II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ TT Nội Đơn vị Mức độ nhận thức dung kiến kiến kiến thức thức, kĩ thức năng Nhận Thông Vận Vận dụng cao cần biết hiểu dụng kiểm tra, đánh giá 1.1. Phương Nhận Trình bày được một số pháp tìm biết phương pháp trong học tập hiểu tự nhiên môn Khoa học tự nhiên Trình bày được một số kĩ 2 Nhận năng trong học tập môn C1;C2 biết Khoa học tự nhiên Phươ ng 1.2. Một số - Thực hiện được các kĩ 1 pháp kỹ năng tiến năng tiến trình: quan sát, C3 và kĩ trình học tập phân loại, liên kết, đo, dự năng môn KHTN Thôn báo.. 1 học g - Sử dụng được một số tập hiểu dụng cụ đo (trong nội dung môn môn Khoa học tự nhiên 7). Khoa học 1.3. Sử dụng 1 tự Thôn C4 các dụng cụ - Sử dụng được một số nhiên g đo trong nội dụng cụ đo (trong nội dung hiểu dung môn môn Khoa học tự nhiên 7). KHTN 7 Vận 1.4. Báo cáo dụng Làm được báo cáo, thuyết thực hành trình 2.1. Quan niệm ban đầu về nguyên tử Sơ 2.2. Mô hình Trình bày được mô hình lược nguyên tử Nhận nguyên tử của Rutherford – 1 về Rơ-dơ-pho- biết Bohr (mô hình sắp xếp C5 bảng Bo. Cấu tạo electron trong các lớp vỏ C29 tuần nguyên tử nguyên tử)… 2 hoàn các – Nêu được khối lượng của 1 2.3. Khối Nhận nguyê một nguyên tử theo đơn vị C6 lượng biết n tố quốc tế amu (đơn vị khối hoá nguyên tử lượng nguyên tử). học
  4. 3 - Nêu được ý nghĩa vật lí 1 C7 của tốc độ. Nhận biết - Liệt kê được một số đơn vị 1 đo tốc độ thường dùng. C8 Thôn Tốc độ = quãng đường vật Tốc độ đi/thời gian đi quãng đường Tốc độ g chuyể đó. chuyển động hiểu n động Xác định được tốc độ qua 1 Vận quãng đường vật đi được C30 dụng trong khoảng thời gian tương ứng. Xác định được tốc độ trung Vận bình qua quãng đường vật dụng đi được trong khoảng thời cao gian tương ứng. 4 - Mô tả được sơ lược cách 1 đo tốc độ bằng đồng hồ bấm C9 Thôn giây và cổng quang điện g trong dụng cụ thực hành ở hiểu nhà trường; thiết bị “bắn tốc Đo tốc Đo tốc độ độ” trong kiểm tra tốc độ các độ phương tiện giao thông. - Dựa vào tranh ảnh (hoặc 1 Vận học liệu điện tử) thảo luận C10 dụng để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. 5 Thôn - Vẽ được đồ thị quãng g đường – thời gian cho Đồ thị chuyển động thẳng. hiểu quãng Đồ thị quãng đường đường – thời - Từ đồ thị quãng đường – 2 – thời gian Vận thời gian cho trước, tìm C11 gian dụng được quãng đường vật đi C12 (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). 6 Trao 1.1. – Khái Nhận – Phát biểu được khái niệm 2 đổi quát trao đổi biết trao đổi chất và chuyển hoá C13,1 chất chất và năng lượng. 4 và chuyển hoá – Nêu được vai trò trao đổi chuyể năng lượng chất và chuyển hoá năng n hoá + Vai trò trao lượng trong cơ thể. năng đổi chất và lượng chuyển hoá ở sinh năng lượng
  5. 1.2 Khái quát – Nêu được một số yếu tố 3 trao đổi chất chủ yếu ảnh hưởng đến C15, và chuyển quang hợp, hô hấp tế bào 17 hoá năng 18 lượng Nhận + Chuyển biết hoá năng lượng ở tế bào + Quang hợp Hô hấp ở tế bào – Mô tả được một cách tổng 2 quát quá trình quang hợp ở C16 tế bào lá cây: Nêu được vai 21 Thôn trò lá cây với chức năng g quang hợp. Nêu được khái hiểu niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó vật nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một cách tổng 2 quát quá trình hô hấp ở tế C19, bào 20 1.3 Trao đổi – Sử dụng hình ảnh để mô 3 2 chất và tả được quá trình trao đổi C22,2 C25, Thôn chuyển hoá khí qua khí khổng của lá. 3 ,24 26 g năng lượng – Dựa vào hình vẽ mô tả hiểu + Trao đổi được cấu tạo của khí khổng, khí nêu được chức năng của khí khổng. Vận – Tiến hành được thí 1 dụng nghiệm chứng minh thân C27, vận chuyển nước và lá 28 Vận – Nêu được một số vận 1 dụng dụng hiểu biết về hô hấp tế C31 cao bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). III. ĐỀ KIỂM TRA A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng”. Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.
  6. Câu 2.Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không phảilà hiện tượng tự nhiên, thảm hoạ tự nhiênxảy ra trên Trái đất? A. Hạn hán. B. Mưa dông kèm theo sấm sét. C. Ô nhiễm không khí do khí thải. D. Lũ lụt. Câu 4. Người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây để đo thể tích chất lỏng? A. Cân điện tử. B. Cổng quang điện. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Bình chia độ. Câu 5. Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Hạt nhân một nguyên tử fluorine có 9 proton và 10 neutron. Khối lượng của một nguyên tử flourine xấp xỉ bằng A. 9 amu.B. 10 amu.C. 19 amu.D. 28amu. Câu 7: Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Thời gian chuyển động. C. Vận tốc. D. Vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động. Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tốc độ: A. mét trên giây (m/s) B. kilômét trên giờ (km/h) C. xentimét trên giây (cm/s) D. giây trên mét (s/m) Câu 9: Để xác định tốc độ chuyển động, người ta phải đo những đại lượng nào và dùng các dụng cụ nào để đo? A. Đo độ dài dùng thước và đo thời gian dùng đồng hồ. B. Đo độ dài dùng đồng hồ. C. Đo thời gian dùng thước. D. Đo độ dài dùng đồng hồ và đo thời gian dùng thước. Câu 10. Dụng cụ dùng để đo tốc độ của các phương tiện giao thông trên xe máy, ô tô, … gọi là gì? A. Đồng hồ. B. Nhiệt độ. C. Tốc kế. D. Thước đo. Câu 11: Một vật nhỏ chuyển động thẳng đều có đồ thị như trên hình vẽ bên. Kết luận nào dưới đây là chính xác? A. Vật chuyển động từ điểm A cách mốc 5km B. Vật chuyển động từ vị trí mốc O
  7. C. Vật chuyển động từ vị trí cách mốc 5m D. Vật chuyển động từ vị trí cách mốc 2,5km Câu 12: Hình bên biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động trong khoảng thời gian 8 s. Tốc độ của vật là: A. 20 m/s. B. 8 m/s. C. 0,4 m/s. D. 2,5 m/s. Câu 13: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở sinh vật? A. Là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải. B. Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. C.Là quá trình cơ thể tổng hợp các chất từ cơ thể môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể. D. Là quá trình cơ thể phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản. Câu 14: Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật? A. Giúp sinh vật sinh vật phát triển và sinh sản. B. Giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động. C. Giúp sinh vật tồn tại và sinh trưởng. D. Giúp sinh vật vận động, cảm ứng. Câu 15: Trong các yếu tố sau đây, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh? 1. Ánh sáng. 3. Nước. 2. Nhiệt độ. 4. Khí carbon dioxide. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường ngoài? A. Nước rất cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp. B. Sự gia tăng nồng độ oxygen trong môi trường luôn làm tăng cường độ hô hấp. C. Nồng độ carbon dioxide cao trong môi trường có thể làm ức chế hô hấp. D.Trong giới hạn bình thường, nhiệt độ tăng làm tăng cường độ hô hấp. Câu 17: Các sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật là: A. Glucose, oxygen. B. Glucose, nước. C. Carbon dioxide, nước. D. Nước, oxygen. Câu 18: Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ánh hưởng đến quang hợp là A. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxi. B. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng , nhiệt độ. C.Nước, hàm lượng khí oxi, nhiệt độ. D.Nước, hàm lượng khí oxi, ánh sáng. Câu 19: Các bước chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp 1. Đặt chậu khoai lang trong bongs tối 2 ngày. 2. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt của 1 chiếc lá, đem chậu cây để ra chỗ nắng hoặc để dưới ánh nắng hoặc ánh sáng đèn điện từ 4 giờ đêns 6 giờ.
  8. 3. Đun lá trong cồn 90 độ đến khi sôi 4. Ngắt chiếc lá, bỏ băng giâý đen. 5. Nhúng lá vào dung dịch iodine đựng trong điã Petri và quan sát sự thay đổi màu sắc trên lá. 6. Rửa sạch lá trong cốc nước ấm. A, 1-2-4-3-6-5 B, 1-2-3-4-5-6 C, 1-3-5-6-4-2 D. 5-4-6-2-1-3 Câu 20: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở sinh vật? A. Là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải. B. Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. C. Là quá trình cơ thể tổng hợp các chất từ cơ thể môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể. D.Là quá trình cơ thể phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản. Câu 21: Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật? A. Giúp sinh vật sinh vật phát triển và sinh sản. B. Giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động. C. Giúp sinh vật tồn tại và sinh trưởng. D. Giúp sinh vật vận động, cảm ứng. Câu 22: Trong các yếu tố sau đây, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh? 1. Ánh sáng. 3. Nước. 2. Nhiệt độ. 4. Khí carbon dioxide. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường ngoài? A. Nước rất cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp. B. Sự gia tăng nồng độ oxygen trong môi trường luôn làm tăng cường độ hô hấp. C. Nồng độ carbon dioxide cao trong môi trường có thể làm ức chế hô hấp. D.Trong giới hạn bình thường, nhiệt độ tăng làm tăng cường độ hô hấp. Câu 24: Các sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật là: A. Glucose, oxygen. B. Glucose, nước. C. Carbon dioxide, nước. D. Nước, oxygen. Câu 25: Cho sơ đồ của quá trình phân giải sau đây: Phân giải (?) + (?) (?) + (?) + (?) Thứ tự lần lượt tên các chất trong dấu ? là: A. Glucose, oxygen, carbon dioxide, nước, ATP. B. Glucose, carbon dioxide, oxygen, nước, ATP. C. Oxygen, carbon dioxide, glucose, nước, ATP. D. Carbon dioxide, nước, glucose, oxygen, ATP. Câu 26: Giải thích vì saokhi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành rongvà cây thủy sinh? A. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này không hòa tanvào nước.
  9. B. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này hòa tanvào nước. Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí carbon dioxide hơn. C. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này không hòa tanvào nước. D. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này hòa tanvào nước. Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí oxygen. Câu 27: Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thườngdù không có ánh nắng mặt trời? A. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trờimạnh. B. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trờiyếu, thậm chí không có ánh sáng mặt trời. C. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện không có ánh sáng. D. Vì chúng có khả năng quang hợp ở mọi điều kiện ánh sáng. Câu 28: Giải thích tại sao ở các khu dân cư, nhà máy người ta thường trồng nhiều cây xanh? A. Vì chúng sản sinh ra khí carbon dioxide và hấp thụ khí oxygen. B. Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ nitrogen. C. Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ khí carbon dioxide. D. Vì chúng sản sinh ra khí nitrogen và hấp thụ oxygen. B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Điền vào các ô còn trống để hoàn thành bảng sau: Kí hiệu Tên nguyên Số hiệu Số proton Số Tổng số Số Sự sắp xếp nguyên tố nguyên electron hạt trong neutron electron trong tố tử nguyên các lớp tử C Carbon 6 6 18 K Potassium 19 19 19 20 Câu 30. (1 điểm): Bạn Minh đi từ nhà đến trường với tốc độ không đổi, xuất phát từ nhà là lúc 6 giờ 30 phút, đến trường lúc 7 giờ. Biết quãng đường từ nhà Minh đến trường là 3 km. Tính tốc độ của Minh ra km/h. Câu 31 (1 điểm): Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 câu, mỗi câu 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C D B C Câu hỏi 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D A C B D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B B A B A A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B B B A A D B D B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 đ) Câu 29: 1đ(Đúng mối ý đạt 0,2đ)
  10. Kí hiệu Tên nguyên Số hiệu Số proton Số Tổng số Số Sự sắp xếp nguyên tố nguyên electron hạt trong neutron electron trong tố tử nguyên các lớp tử C Carbon 6 6 6 18 6 2,4 K Potassium 19 19 19 58 20 2,8,8,1 Câu 30: (1,0 đ) Tóm tắt (0,25) Giải (0,75đ) s = 3 km Tốc độ của Minh là: t = 7 h – 6,5 h= 0,5 h v = = = 6 km/h v=? Đáp số: 6 km/h Câu 31: (1,0 đ) Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể: - Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể: Năng lượng được giải phóng từ các chất hữu cơ được sử dụng cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ mới và thực hiện các hoạt động sống như quá trình vận động cơ thể, vận chuyển chất trong tế bào và cơ thể, sinh sản tế bào,... - Xây dựng cơ thể: Các chất sau khi được lấy vào cơ thể, qua quá trình biến đổi tạo thành các chất cần thiết cho xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô và cơ quan của cơ thể. Nhờ đó, sinh vật có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản. - Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể: Các chất dư thừa, chất thải của quá trình trao đổi chất được thải ra khỏi tế bào và cơ thể, đảm bảo duy trì cân bằng môi trường trong cơ thể. Ví dụ, quá trình trao đổi chất ở người thải bỏ khí carbonic, mồ hôi, năng lượng nhiệt,... XÁC NHẬN CỦA BLĐ DUYỆT CỦA TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GVBM LÊ THỊ QUYÊN NGUYỄN THỊ THÌN DƯƠNG THỊ DUNG NGUYỄN THỊ THÌN LÊ PHƯƠNG DUY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2