intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: KHTN – Lớp 7 MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: tuần học thứ 9 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phương pháp và kỹ năng 1 câu 2 câu 1 4 1,5 học tập KHTN 2 câu (0,5đ) 2. Tốc độ chuyển động, đo tốc 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 3 2 2,0 độ. Đồ thị quảng đường (0,5đ) (0,5) (0,5) 1 câu 1 câu 3. Nguyên tử 2 câu 2 2 1,5 (0,5đ) (0,5đ) 4. Trao đổi chất và chuyển hóa 4 câu 1 câu 1 4 2,0 năng lượng (1,0đ) 1 câu 1 câu 1 câu 5. Quang hợp 1 2 1,5 (1,0đ) 1 câu 6. Hô hấp 1 câu 1 câu 1 2 1,5 (1,0đ) Số câu 4 6 1 8 3 1 2 9 16 Điểm số 2,5 1,5 1,0 2,0 2,0 0,5 0,5 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10,0
  2. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi TT Đơn vị kiến thức Mức độ cần đạt TL TN TL TN (Số ( Số (Câu) ( Câu) câu) câu) 1. Mở đầu Mở đầu Nhận biết 1 2 3a 6,8 Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, 2 1,2 liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. 2. Nguyên tử, bảng tuần hoàn 1.Nguyên tử, Nhận biết 1 3b nguyên tố – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). Hạt nhân nguyên tử – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. Thông hiểu
  3. Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. Cấu tạo nguyên tử 2 5,7 Vận dụng Mô tả được cấu tạo nguyên tử cụ thể 1 4 2. Sơ lược về Nhận biết bảng tuần hoàn – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các các nguyên tố hoá nguyên tố hoá học. học – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Thông hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 3. Tốc độ 1. Tốc độ chuyển Nhận biết động - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 1 - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. Thông hiểu Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 1 3 Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong 1 2a khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng cao Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được 1 2b trong khoảng thời gian tương ứng.
  4. 2. Đo tốc độ. Ảnh Thông hiểu hưởng của tốc độ - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây 1 4 đến giao thông và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. 3. Đồ thị quãng Nhận biết đường – thời gian. - Theo đồ thị biết sự chuyển động của vật. - Một số biển báo giao thông đường bộ. Thông hiểu - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. Vận dụng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). - Sử dụng quy tắc “3 giây” để tính khoảng cách an toàn của các phương tiện giao thông. 4. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
  5. 1. Khái quát trao Nhận biết: 4 9,10, đổi chất và 11,12 – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng chuyển hoá năng lượng. lượng – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. 2. Quang hợp, Nhận biết: 5 Hô hấp ở tế bào – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, 1 hô hấp tế bào. Thông hiểu: – Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào 2 13, 14 lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở 6 1 thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. Vận dụng: – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa 1 7 thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). Vận dụng cao:
  6. – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. – Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. 3. Trao đổi khí Thông hiểu: – Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. – Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng. – Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) 4. Trao đổi nước Nhận biết: và các chất dinh – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với dưỡng ở sinh vật cơ thể sinh vật. + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Thông hiểu: – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền
  7. lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng cao: Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá 2 15,16 năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
  8. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: KHTN, LỚP 7 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề A I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 đ) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Thiết bị hoạt động như một đồng hồ bấm giây nhưng được điều khiển bằng cổng quang là A. đồng hồ bấm giây. B. đồng hồ cát. C. đồng hồ đo thời gian hiện số. D. đồng hồ điện tử. Câu 2: Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường dài 1 m của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta dùng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số. Để trên màn hình hiện lên các số 0.000 thì phải bấm vào nút nào của đồng hồ? A. Reset. B. Thang đo. C. Mode. D. Công tắc điện. Câu 3: Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào không đúng? A. v = s/t. B. s = v/t. C. t = s/v. D. s = v.t. Câu 4: Để đo thời gian của một vận động viên chạy 200m, loại đồng hồ thích hợp nhất là A. đồng hồ treo tường. . B. đồng hồ đeo tay. C. đồng hồ cát. D. đồng hồ bấm giây. Câu 5: Hạt nào không mang điện trong nguyên tử ? A. Positron. B. Proton. C. Neutron. D. Electron. Câu 6: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra trên Trái Đất? A. Cháy rừng. B. Mưa to kèm theo sấm sét. C. Hạn hán. D. Lũ lụt. Câu 7: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là A. proton và neutron. B. proton và electron. C. neutron và electron. D. proton, neutron và electron. Câu 8: “ Đề xuất điều gì sẽ xảy ra dựa trên các quan sát, kiến thức, sự hiểu biết và suy luận của con người về sự vật và hiện tượng trong tự nhiên ”. Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết. C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng dự báo . Câu 9: Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào A. máu và cơ quan bài tiết. B. nước mô và mao mạch máu. C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết. D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Câu 10: Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? A. Điện năng → Nhiệt năng B. Hóa năng → Nhiệt năng C. Quang năng → Hóa năng D. Điện năng → Cơ năng Câu 11: Quá trình: Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật gọi là gì? A. Phân giải protein trong tế bào. B. Hô hấp ở thực vật. C. Trao đổi chất. D. Vận chuyển chất hữu cơ. Câu 12: Trao đổi chất và năng lượng có vai trò quan trọng đối với: A. Sự chuyển hoá của sinh vật B. sự biến đổi các chất
  9. C. Sự trao đổi năng lượng D. sự sống của sinh vật Câu 13: Các yếu tố chủ yếu bên ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là A. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen B. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng C. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ Câu 14: Hoàn thành phuơng trình quang hợp dạng chữ: ……(1)…..+ ……(2)……. Ánh sáng ……(3)…..+ ……(4)… Diệp lục A. (1) Nước, (2) Carbon dioxide, (3) Glucose, (4) Oxygen. B. (1) Nước, (2) Glucose, (3) Carbon dioxide, (4) Oxygen. C. (1) Nước, (2) Oxygen, (3) Carbon dioxide, (4) Glucose. D. (1) Carbon dioxide, (2) Glucose, (3) nước, (4) Oxygen. Câu 15: Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của sinh vật? A. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật. B. Cung cấp khi carbon dioxide cho hoạt động sống của sinh vật. C. Cung cấp khí oxygen cho hoạt động sống của sinh vật. D. Cung cấp nước và nhiệt cho hoạt động sống của sinh vật. Câu 16: Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây? A. Lục lạp B. Ti thể C. Không bào D. Ribosome II. TỰ LUẬN (6,0 đ) Câu 1 (0,5đ): Nêu ý nghĩa vật lí của tốc độ? Câu 2 (1,0đ): Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2h đầu chạy với tốc độ trung bình 60 km/h, 3h sau chạy với tốc độ trung bình 40 km/h được 120km. a) Tính quảng đường xe chạy được trong 2h đầu? b) Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy trên. Câu 3 (1,0đ): a) Nêu các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. b) Trình bày mô hình nguyên tử của Rơ -dơ- pho (Rutherford) . Câu 4 (0,5đ): Quan sát hình dưới đây, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo (Bohr) mô tả cấu tạo của nguyên tử Carbon. Câu 5 (1,0đ): Em hãy cho biết các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình hô hấp ở cây xanh? Câu 6 (1,0đ): Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành rong và cây thủy sinh. Em hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó? Câu 7 (1,0đ): Để góp phần làm cho khuôn viên sân trường thêm nhiều bóng mát và xanh, sạch, đẹp. Theo em, chúng ta nên làm gì? ------
  10. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: KHTN, LỚP 7 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề B I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 đ) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường dài 1 m của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta dùng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số. Để trên màn hình hiện lên các số 0.000 thì phải bấm vào nút nào của đồng hồ? A. Reset. B. Thang đo. C. Mode. D. Công tắc điện. Câu 2: Thiết bị hoạt động như một đồng hồ bấm giây nhưng được điều khiển bằng cổng quang là A. đồng hồ bấm giây. B. đồng hồ cát. C. đồng hồ đo thời gian hiện số. D. đồng hồ điện tử. Câu 3: Để đo thời gian của một vận động viên chạy 200m, loại đồng hồ thích hợp nhất là A. đồng hồ treo tường. . B. đồng hồ đeo tay. C. đồng hồ cát. D. đồng hồ bấm giây. Câu 4: Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào không đúng? A. v = s.t. B. v = s/t. C. t = s/v. D. s = v.t. Câu 5: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là A. proton và electron. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. proton, neutron và electron. Câu 6: “ Đề xuất điều gì sẽ xảy ra dựa trên các quan sát, kiến thức, sự hiểu biết và suy luận của con người về sự vật và hiện tượng trong tự nhiên ”. Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết. C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng dự báo. Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra trên Trái Đất? A. Mưa to kèm theo sấm sét. B. Cháy rừng. C. Hạn hán. D. Lũ lụt. Câu 8: Hạt nào không mang điện trong nguyên tử ? A. Positron. B. Proton. C. Neutron. D. Electron. Câu 9: Quá trình: Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật gọi là gì? A. Phân giải protein trong tế bào. B. Hô hấp ở thực vật. C. Trao đổi chất. D. Vận chuyển chất hữu cơ. Câu 10: Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? A. Điện năng → Nhiệt năng B. Hóa năng → Nhiệt năng C. Quang năng → Hóa năng D. Điện năng → Cơ năng Câu 11: Trao đổi chất và năng lượng có vai trò quan trọng đối với A. sự chuyển hoá của sinh vật B. sự biến đổi các chất C. sự trao đổi năng lượng D. sự sống của sinh vật Câu 12: Trong quá trình trao đổi chất, luôn có sự
  11. A. giải phóng năng lượng. B. tích lũy (lưu trữ) năng lượng. C. giải phóng hoặc tích lũy năng lượng. D. phản ứng dị hóa. Câu 13: Các yếu tố chủ yếu bên ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là A. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen B. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ Câu 14: Hoàn thành phuơng trình quang hợp dạng chữ: ……(1)…..+ ……(2)……. Ánh sáng ……(3)…..+ ……(4)… Diệp lục A. (1) Nước, (2) Oxygen, (3) Carbon dioxide, (4) Glucose. B. (1) Nước, (2) Glucose, (3) Carbon dioxide, (4) Oxygen. C. (1) Nước, (2) Carbon dioxide, (3) Glucose, (4) Oxygen. D. (1) Carbon dioxide, (2) Glucose, (3) nước, (4) Oxygen. Câu 15: Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Ban đêm B. Buổi sáng C. Ban ngày D. Cả ngày và đêm Câu 16: Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của sinh vật? A. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật. B. Cung cấp khi carbon dioxide cho hoạt động sống của sinh vật. C. Cung cấp khí oxygen cho hoạt động sống của sinh vật. D. Cung cấp nước và nhiệt cho hoạt động sống của sinh vật. II. TỰ LUẬN (6,0 đ) Câu 1 (0,5đ): Nêu ý nghĩa vật lí của tốc độ? Câu 2 (1,0đ): Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2h đầu chạy với tốc độ trung bình 60 km/h, 3h sau chạy với tốc độ trung bình 40 km/h được 120km. a) Tính quãng đường xe chạy được trong 2h đầu? b) Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy trên. Câu 3 (1,0đ): a) Nêu các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. b)Trình bày mô hình nguyên tử của Bo (Bohr). Câu 4 (0,5đ): Quan sát hình dưới đây, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo mô tả cấu tạo của nguyên tử Nitrogen. Câu 5 (1,0 đ): Để góp phần làm cho khuôn viên sân trường thêm nhiều bóng mát và xanh, sạch, đẹp. Theo em, chúng ta nên làm gì? Câu 6 (1,0 đ): Em hãy cho biết các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình hô hấp ở cây xanh? Câu 7 (1,0 đ): Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành rong và cây thủy sinh. Em hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó? -------
  12. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HKI - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: KHTN – Lớp 7 HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (4đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề A C A B D C B A D D B C D C A A B Đề B A C D B B D A C C B D A B C D A II. TỰ LUẬN (6đ) Đề A Câu Đáp án Điểm 1(0,5đ) Ý nghĩa vật lí của tốc độ là đại lượng cho biết sự nhanh, chậm của chuyển 0,5đ động, được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 2(1,0đ) Tóm tắt 0,25đ v1 = 60km/h; t1 = 2h ; s2 = 120km; t2 = 3h. Tính vtb = ? Giải a) Quảng đường xe chạy được trong 2h đầu là: 0,25đ s1 = v1. t1 = 60.2 = 120km b) Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy trên là: s s  s 120  120 0,5đ Vtb   1 2   48km / h t t1  t2 23 3(1đ) a) Các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên - Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu Đúng - Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề 2-3 ý - Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán 0,25đ . - Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán - Viết báo cáo, thảo luận và trình bày. 4- 5 ý 0,5đ b) Mô hình nguyên tử của Rơ -dơ- pho( Rutherford) - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Hạt nhân ở tâm mang điện tích dương 0,25đ - Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân - Chuyển động như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời 0,25đ 4(0,5đ) - Nguyên tử carbon có hạt nhân ở tâm và 2 lớp electron 0,25đ - Lớp thứ nhất có 2 electron và lớp thứ 2 có 4 electron 0,25đ 5(1đ) Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp ở cây xanh: - Nước 0,25đ - Nhiệt độ. 0,25đ - Hàm lượng khí O2 0,25đ - Hàm lượng khí CO2 0,25đ 6 Người ta thường thả vào bể một số cành rong và cây thủy sinh là vì: Trong quá trình quang hợp cây rong và cây thủy sinh sẽ nhả khí oxygen 1đ
  13. hoà tan vào nước của bể → Tạo điều kiện cho cá cảnh hô hấp. 7 Học sinh nêu được ít nhất 4 việc cần làm để góp phần khuôn viên sân 1đ trường được nhiều bóng mát và xanh, sạch, đẹp đạt 1,0 điểm. Gợi ý một số việc nên làm là: Trồng cây xanh; chăm sóc vườn hoa, cây cảnh; lao động, dọn vệ sinh sân trường; không bẻ cành, ngắt lá cây; tưới nước, bón phân cho cây;… Đề B Câu Đáp án Điểm 1(0,5đ) Ý nghĩa vật lí của tốc độ là đại lượng cho biết sự nhanh, chậm của chuyển 0,5đ động, được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 2(1,0đ) Tóm tắt 0,25đ v1 = 60km/h; t1 = 2h ; s2 = 120km; t2 = 3h. Tính vtb = ? Giải a) Quảng đường xe chạy được trong 2h đầu là: 0,25đ s1 = v1. t1 = 60.2 = 120km b) Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy trên là: s s  s 120  120 0,5đ Vtb   1 2   48km / h t t1  t2 23 3(1đ) a) Các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên Đúng - Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu 2-3 ý - Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề 0,25đ . - Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán 4- 5 ý 0,5đ - Viết báo cáo, thảo luận và trình bày. b) Mô hình nguyên tử của Bo( Bohr) - Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo từng lớp khác nhau - Lớp electron trong cùng chứa tối đa là 2 electron 0,25đ - Các lớp electron khác chứa tối đa 8 hoặc nhiều hơn - Các electron ở lớp trong cùng bị hạt nhân hút mạnh nhất. 0,25đ 4(0,5đ) - Nguyên tử Nitrogen có hạt nhân ở tâm và 2 lớp electron 0,25đ - Lớp thứ nhất có 2 electron và lớp thứ 2 có 5 electron 0,25đ 5(1đ) Học sinh nêu được ít nhất 4 việc cần làm để góp phần khuôn viên sân trường được nhiều bóng mát và xanh, sạch, đẹp đạt 1,0 điểm. 1đ Gợi ý một số việc nên làm là: Trồng cây xanh; chăm sóc vườn hoa, cây cảnh; lao động, dọn vệ sinh sân trường; không bẻ cành, ngắt lá cây; tưới nước, bón phân cho cây;… 6 (1đ) Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp ở cây xanh: - Nước 0,25đ - Nhiệt độ. 0,25đ - Hàm lượng khí O2 0,25đ - Hàm lượng khí CO2 0,25đ 7 (1đ) Người ta thường thả vào bể một số cành rong và cây thủy sinh là vì: Trong quá trình quang hợp cây rong và cây thủy sinh sẽ nhả khí oxygen 1đ hoà tan vào nước của bể → Tạo điều kiện cho cá cảnh hô hấp.
  14. Tổ trưởng Giáo viên ra đề Lê Văn Vỹ Lê Quỳnh Thơ, Trần Đức Công, Trịnh Thị Hồng Phương Duyệt của BGH PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Tám
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2