intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN NAM TRÀ MY MA TRẬN- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8 NĂM HỌC: 2023-2024 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Sử dụng một số hoá chất, thiết bị 3 3 1,0 trong phòng thí nghiệm ( 3 tiết) Chương I: Phản ứng hoá 4 1 2 1 2 6 4,0 học( 11 tiết)
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chương III: Khối lượng 1 2 1 2 2 2,7 riêng và áp suất( 7 tiết) Chương VII – Sinh học 2 2 1 1 4 2,3 cơ thể người (7 tiết) Số câu 1 9 1 6 2 1 5 15 20 Điểm số 1đ 3đ 1đ 2đ 2đ 1đ 5đ 5đ 10đ
  3. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 10đ 10đ Tổng số 4đ 3đ 2đ 1đ điểm
  4. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 GIỮA HK I
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi Yêu cầu cần hỏi TN Nội dung Mức độ đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. SỬ DỤNG MỘT SỐ HÓA CHẤT, THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM (3 tiết) Sử dụng một số N 2 C9,C10 hoá chất, thiết h 1 C11 bị trong phòng ậ - Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất. thí nghiệm n - Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn hận biết được các bi thiết bị điện trong môn KHTN. ết . T h ô n - Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. g hi ể u Chương I. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (11 tiết) -Biến đổi vật lí N - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 1 C12 và biến đổi hoá h - Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. ậ - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân học n tử chất đầu và sản phẩm -Phản ứng hoá bi - Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt 1 C13 ết (đốt cháy than, xăng, dầu). học -Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. -Năng lượng - Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập trong các phản phương trình hoá học. - Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). 1 C14 ứng hoá học - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối -Định luật bảo chất khí. - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 1 C15
  6. toàn khối 25 0C - Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng lượng - Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất -Phương trình đã tan trong nhau. hoá học - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. -Mol và tỉ khối T -Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra TL3 của chất khí h được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. -Tính theo ô Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến n đổi hoá học. phương trình g - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học hoá học hi xảy ra. -Nồng độ dung ể - Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. u -Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng dịch hoá học, khối lượng được bảo toàn. -Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. -Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol 1 C6 (n) và khối lượng (m) - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. - Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể 1 C2 tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C -Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. V - Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, ậ khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. n d -Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản ụ phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo n thực tế. g t h
  7. ấ p V - Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo nồng độ TL4 ậ cho trước. n d ụ n g c a o Chương VII - SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI (7 tiết) Khái quát về cơ N thể người. h - Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan 1 C1 ậ trong cơ thể người Hệ vận động ở n - Nêu được chức năng hệ vận động ở người. người. bi - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Nêu được ết mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. Dinh dưỡng và - Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. 1 C3 tiêu hoá ở - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ) mô tả được cấu tạo sơ lược các người cơ qua của hệ vận động, - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hoá ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hoá. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. - Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm. Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm; T - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ h vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. ô - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ
  8. n tuổi. g - Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và 1 C4 himột số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví ể dụ: cong vẹo cột sống). Nêu được một số biện pháp bảo vệ các u cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân nhằm nâng cao thể lực và thể hình). - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. - Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; - Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn; 1 C5 - Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng; chống các bệnh này - Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm; - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. V - Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học ậ đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người n khác. d - Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của ụ xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. n - Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và g b những người trong gia đình. ậ - Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng c và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. t Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề h xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống
  9. ấ an toàn cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý nghĩa của p các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...) - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác TL1 bị gãy xương; tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư Chương III: Khối lượng riêng – áp suất Khối lượng N - Viết được công thức tính khối lượng riêng. riêng h - Nêu được đơn vị khối lượng riêng. ậ n bi ết T Hiểu được sự thay đổi khối lượng riêng khi thay đổi nhiệt độ. 1 C7 h Xác định được thể tích và khối lượng thông qua công thức tính ô khối lượng riêng. n Xác định được trọng lương riêng thông qua khối lượng riêng. 1 C8 g hi ể u V Xác định được khối lượng riêng thông qua khối lượng và thể ậ tích tương ứng. n d ụ n g Áp suất trên N - Phát biểu được khái niệm áp lực và áp suất. một bề mặt h - Viết được công thức tính và nêu được đơn vị áp suất. TL2a
  10. ậ n bi ết T -Nêu được cách tăng hoặc giảm áp suất dựa vào công thức tính. h - Nêu được ví dụ về sự thay đổi áp suất khi thay đổi áp lực hoặc ô diện tích bị ép. n g hi ể u V Cách thay đổi áp suất bằng cách thay đổi áp lực và diện tích bị TL2b ậ ép trong một trường hợp cụ thể. n Tính áp suất tác dụng lên một mặt tiếp xúc khi biết độ lớn của d áp lực và diện tích bị ép. ụ n g Áp suất chất N Nhận biết được sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí lỏng h quyển. ậ Biết được Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng n của áp suất khí quyển. bi ết T Hiểu được sự ảnh hưởng của việc thay đổi áp suất đột ngột. h ô n g hi ể u V ậ
  11. n d ụ n g PHÒNG GDĐT HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ............................................ Lớp: ..................... SBD: ........................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy bài làm (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1.A…) * Đối với em Đinh Thị Ngọc Giang, Đinh Như Mỹ, Đinh Thị Hồng Diệp HS khuyết tật trí tuệ: Không làm câu 2, 6. Câu 1. Cơ thể người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? A. 3 phần. Đầu, thân, tay. B. 3 phần: Đầu, thân, chân. C. 3 phần: Đầu, thân, tay và chân. D. 3 phần: Đầu, thân, cổ. Câu 2. 64g khí oxygen ở điều kiện chuẩn có thể tích là: A. 49,58 lít. B. 24,79 lít. C. 74,37 lít. D. 99,16 lít. Câu 3. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây? A. Hấp thụ lại nước. B. Tiêu hoá thức ăn. C. Hấp thụ chất dinh dưỡng. D. Nghiền nát thức ăn. Câu 4. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, có thể nghiêng vẹo. B. Mang vác vật nặng về một bên liên tục. C. Mang vác vật quá nặng hoặc mang vác quá sức chịu đựng. D. Ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo, không mang vác vật quá nặng quá sức chịu đựng của cơ thể. Câu 5. Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ A. mắc bệnh sởi. B. nhiễm giun sán. C. bị đau họng. D. nổi mề đay. Câu 6. Ở đkc 0,5 lít khí X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân tử của khí X là:
  12. A. 56. B. 65. C. 24. D. 64. Câu 7. Khi đun nóng nước trong bình thì A. khối lượng riêng của nước tăng. B. khối lượng riêng của nước giảm. C. khối lượng riêng của nước không thay đổi. D. khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng. Câu 8. Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Cách giải thích nào sau đây là không đúng? A. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm B.Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm C.Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm D.Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích. Câu 9. Dụng cụ thí nghiệm nào sau đây dùng để lấy hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 10. Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm ở vị trí nào tính từ miệng ống? A. 1/2. B. 1/4. C. 1/6. D. 1/3. Câu 11. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất? A. Dùng panh, kẹp. B. Dùng tay. C. Đổ trực tiếp. D. Dùng thìa kim loại hoặc thủy. Câu 12. Biến đổi vật lí là gì? A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác. B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác. C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác. D. Chuyển từ chất này sang chất khác. Câu 13. Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh. B. phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh. C. phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh. D. phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ. Câu 14. Mol là gì? A. Là khối lượng ban đầu của chất đó. B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. Bằng 6.1023. D. Là lượng chất có chứa NA (6,022.1023 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 15. Thể tích mol là gì?
  13. A. Là thể tích của chất lỏng. B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó. C. Thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất khí đó. D. Thể tích ở đktc là 22,4 L II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày các bước thực hiện sơ cứu người bị gãy xương tay. Câu 2. (2,0 điểm) a.Viết công thức tính áp suất? Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức? b. Một người làm vườn cần đóng một chiếc cọc xuống đất. Hãy đề xuất phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng? Giải thích? Câu 3. (1,0 điểm) Xét các biến đổi sau đây, biến đổi nào là biến đổi vật lý, biến đổi nào là biến đổi hóa học? a. Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước. b. Dây sắt cắt nhỏ và tán thành đinh. Câu 4. (1,0 điểm) Từ muối Copper (II) sulfate CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, em hãy trình bày cách pha chế 75 mL dung dịch CuSO4 có nồng độ 2M? ------HẾT------ *Lưu ý: - Học sinh làm bài vào giấy thi - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
  14. PHÒNG GDĐT HUYỆN NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng ghi 0,3 điểm, 2 đáp án đúng ghi 0,7 điểm, 3 đáp án đúng ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A A D B C B A D D D A A D C PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Thứ tự các bước sơ cứu gãy xương tay là: - Đặt tay bị gãy vào sát thân nạn nhân. 0,25 điểm - Đặt hai nẹp vào hai phía của cẳng tay, nẹp dài từ khuỷu tay tới cổ 0,25 điểm 1 tay, đồng thời lót bông/gạc y tế hoặc miếng vải sạch vào phía trong nẹp. - Dùng dây vải rộng bản/băng y tế buộc cố định nẹp. 0,25 điểm - Dùng khăn vải làm dây đeo vào cổ để đỡ cẳng tay treo trước 0,25 điểm ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay. a. Công thức tính áp suất: p = F/S 0,25 điểm Trong đó: + F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, đơn vị là niutơn (N). 0,25 điểm + S là diện tích bề mặt bị ép (m2). 0,25 điểm + p là áp suất (pa). 0,25 điểm 2 b. - Phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách 0,5 điểm dễ dàng: Ta vót nhọn đầu chiếc cọc cắm xuống đất và sử dụng búa lớn đập vuông góc vào đầu còn lại của chiếc cọc. - Cách làm trên giúp đóng cọc xuống đất được dễ dàng do ta đã làm tăng áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép sẽ giúp áp suất của 0,5 điểm chiếc cọc tác dụng xuống đất được tăng lên nhiều lần
  15. - Biến đổi hoá học: a. - Biến đổi vật lý: b. 0,5 điểm 3 0,5 điểm *Tính toán: Số mol chất tan là: nCuSO4 = CM.V = 2 x 0,075 = 0,15 (mol) 0,25 điểm Khối lượng chất tan là: mCuSO4 = 160.0,15 = 24 (g) 0,25 điểm 3 *Pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO 4 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 100 mL. Đổ từ từ nước cất vào cốc cho đủ 75mL và khuấy nhẹ 0,5 điểm ta được 75mL dung dịch CuSO4 2M TM.Hội đồng thẩm định và sao in đề Tổ chuyên môn Người ra đề Chủ tịch Hội đồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2