intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I - Nội dung: 1. Bài mở đầu (3 tiết) Bài 1:Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học (2 tiết) Bài 2: Phản ứng hoá học (2 tiết), Bài 3:Định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hoá học (4 tiết) Bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí (3 tiết),Bài 5:Tính theo phương trình hoá học (3 tiết) Bài 6: Nồng độ dung dịch (3 tiết) Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác (4 tiết), Bài 8: Acid (3 tiết), Bài 9: Base (3 tiết), Bài 10: Thang đo pH (2 tiết). Tổng số tiết 32 chiếm 10 điểm. - Nội dung: - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng; - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm) - Nội dung: Kiến thức tuần 1 đến tuần 8: 100% (10.0 điểm)
  2. II.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MỨC ĐỘ Tổng điểm Tổng số câu Vận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Bài mở 4 đầu (3 4 1 tiết) Bài 3 1:Biến đổi vật lí và biến 3 0.75 đổi hoá học (2 tiết) Bài 2: Phản ứng 3 2 1 hoá học 0.75 (2 tiết). Bài 1 1 3:Định luật bảo toàn khối lượng, 1 1 1,25 phương trình hoá học (4 tiết) Bài 4: 1 Mol và tỉ khối của 1 1 chất khí (3 tiết). Bài 1 1 5:Tính theo phương 1 trình hoá học (3 tiết) Bài 6: 1 1 1 Nồng độ dung 1 1 dịch (3 tiết)
  3. Bài 7: 1 1 1 Tốc độ phản ứng 1,25 và chất xúc tác (4 tiết) Bài 8: 3 Acid (3 3 0,75 tiết) Bài 9: 3 Base (3 3 0,75 tiết) Bài 10: 2 Thang đo 2 0,5 pH (2 tiết). Số câu 16 2 4 3 5 20 25 Điểm số 4,0 2,0 1 3 5,0 5,0 10,0 % điểm 40% 30% 30% 100% 10 điểm số (100%) III. BẢN ĐẶC TẢ: Nội dung Số câu hỏi Câu hỏi
  4. Mức Yêu cầu TL TN TL TN 20 C độ cần đạt – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học Câu 1: Dụng cụ nào 1 tự nhiên 8 dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn? A. Thìa thủy tinh B. Đũa thủy tinh C. Kẹp gắp D. Dụng cụ bất kì có 1 thể khuấy được 1 Câu 2: Dụng cụ nào 1 dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao? A. Cốc B. Bình tam giác C. Ống nghiệm D. Bát sứ Nhận Câu 3: Để chứa hóa 1.Bài mở đầu (3 tiết) biết chất cần dùng dụng cụ: A. Ống đong B. Lọ thủy tinh C. Giá để ống nghiệm D. Thìa thủy tinh Câu 4: Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng: A. Ống đong B. Thìa xúc hóa chất C. Kẹp gắp hóa – Nêu được chất quy tắc sử D. Đũa thủy tinh dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8.
  5. *Trình bày được cách Thông sử dụng hiểu điện an toàn. Nêu được khái niệm Nhận sự biến đổi biết vật lí, biến đổi hoá học. Câu 5: Sự biến đổi hóa học là có biến đổi làm: A. Sự thay đổi hình dạng của chất B. Sự thay đổi trạng thái của chất C. Sự thay đổi kích 1 thước của chất D. xuất hiện một chất mới Phân biệt Câu 6: Sự biến đổi được sự vật lí không phải là Bài 1:Biến đổi vật lí biến đổi quá trình: và biến đổi hoá học vật lí, biến 1 A. Nước hoa khuếch (2 tiết) Thôn đổi hoá tán trong không khí B. Hòa tan đường g học. Đưa vào nước hiểu ra được ví C. Làm đá trong tủ dụ về sự lạnh biến đổi D. Đun cháy đường vật lí và sự Câu 7: Trong các biến đổi trường hợp dưới đây, hoá học. trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí? A. Bánh mì bị nướng 1 cháy. B. Hiện tượng băng tan. C. Thức ăn bị ôi thiu. D. Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O). Nhận – Nêu 1 Câu 8: Các chất ban biết được sự đầu tham gia phản sắp xếp ứng hóa học là: Bài 2: Phản ứng hoá khác nhau A. Chất rắn học (2 tiết). B. Chất lỏng của các C. Chất phản ứng nguyên tử D. Chất sản phẩm
  6. trong phân 1 Câu 9: Chất mới tử chất đầu được tạo thành sau và sản phản ứng hóa học là: phẩm A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất phản ứng D. Chất sản phẩm Thôn – Chỉ ra g được một hiểu số dấu hiệu chứng tỏ Câu 10: Đốt cháy có phản cây nến trong không ứng hoá khí là phản ứng hóa học xảy ra học vì A. Có sự thay đổi hình 1 B. Có sự thay đổi màu sắc của chất C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng D. Tạo ra chất không – Tiến hành tan được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. Nhận – Nêu được biết khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày Thông được các ứng Năng lượng trong hiểu dụng phổ biến các phản ứng hoá của phản ứng học toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Nhận Phát biểu Bài 3:Định luật bảo biết được định luật toàn khối lượng, bảo toàn khối phương trình hoá học lượng. (4 tiết) Thông Tiến hành hiểu được thí nghiệm để
  7. chứng minh: Phương trình hoá học Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. Nhận – Nêu biết: được khái niệm phương trình hoá học và các Câu 11: Có mấy bước lập bước lập phương phương trình hóa học? 1 A. 5 B.6 C. 3 trình hoá D. 4 học. – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. Thôn Lập được g sơ đồ phản hiểu ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá Câu 21: học (dùng (1điểm) công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Nhận – Nêu được biết: khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). – Nêu được khái niệm tỉ Bài 4: Mol và tỉ khối khối, viết được công thức tính của chất khí (3 tiết). tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C
  8. – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m) Câu 22: (1điểm ) – So sánh Thôn được chất g hiểu khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức V (L) n(mol) = 24, 79( L / mol) để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Bài 5:Tính theo Nêu được khái Nhận niệm hiệu suất phương trình hoá học biết: của phản ứng (3 tiết)
  9. – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C Vận Câu 23: dụng (1điểm) - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. Nhận – Nêu biết được dung dịch là hỗn Câu 12: Dung dịch hợp lỏng là: A. hỗn hợp gồm đồng nhất dung môi và chất của các 1 tan. chất đã tan B. hợp chất gồm Bài 6: Nồng độ dung trong nhau. dung môi và chất tan. dịch (3 tiết) C. hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất – Nêu được tan. định nghĩa độ tan của một D. hỗn hợp đồng chất trong nhất gồm dung môi nước, nồng độ và chất tan phần trăm, nồng độ mol. Thông Tính được độ hiểu tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. Vận Tiến hành dụng được thí Câu 24: nghiệm (0,75điể pha một m) dung dịch theo một
  10. nồng độ cho trước. Vận Tiến hành dụng được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + So sánh được tốc độ Bài 7: Tốc độ phản một số phản ứng và chất xúc tác ứng hoá học; (4 tiết) + Nêu được các Câu 25: (1,25 yếu tố làm điểm) thay đổi tốc độ phản ứng. Nhận – Nêu Câu 13: Acid là biết được khái những chất làm cho niệm acid quỳ tím chuyển sang (tạo ra ion màu nào trong số các H+). màu sau đây? A.Xanh B.Đỏ 1 C.Tím D.Vàng Câu 14: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. 1 Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, Bài 8: Acid (3 tiết) – Trình bày hydrogen, OH− được một số B. Hợp chất, ứng dụng của hydroxide, H+ một số acid thông dụng C. Đơn chất, (HCl, H2SO4, hydroxide, OH− CH3COOH). D. Hợp chất, 1 hydrogen, H+ Câu 15: Ứng dụng của hydrochloric acid là: A. Sản xuất giấy, tơ sợi B. Sản xuất chất dẻo C. Sản xuất ắc quy D. Sản xuất sơn Thông – Tiến hành hiểu được thí nghiệm của
  11. hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. Nhận Nêu được 1 Câu 16: Base là biết khái niệm những chất làm cho base (tạo ra quỳ tím chuyển sang ion OH-). màu nào trong số các màu sau đây? A. Đỏ B. Xanh 1 C. Tím D. Vàng Câu 17: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." Bài 9: Base (3 tiết) A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, OH− 1 C. Đơn chất, hydroxide, H+ D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 18: Base làm chất nào từ không màu thành màu hồng? – Nêu được A. Quỳ tím kiềm là các B. Phenolphthalein hydroxide tan tốt trong C. Tinh bột nước. D. Nước Thông – Tra được hiểu bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan.
  12. – Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base. Nhận Nêu được Câu 19: Thang pH biết thang pH, 1 được dùng để: sử dụng A. biểu thị độ acid pH để đánh của dung dịch giá độ acid B. biểu thị độ base của dung dịch - base của C. biểu thị độ acid, dung dịch. 1 base của dung dịch D. biểu thị độ mặn của dung dịch Câu 20: Thang pH thường dùng có các giá trị: Bài 10: Thang đo pH A. Từ 5 đến 8 B. Từ 1 đến 14 (2 tiết). C. Từ 1 đến 13 D. Từ 1 đến 7 Thông Tiến hành hiểu được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Vận Liên hệ được dụng pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
  13. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP: 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ I: ( Đề có 25 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1: Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn: A. Thìa thủy tinh B. Đũa thủy tinh C. Kẹp gắp D. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được Câu 2: Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao: A. Cốc B. Bình tam giác C. Ống nghiệm D. Bát sứ Câu 3: Để chứa hóa chất cần dùng dụng cụ: A Ống đong B. Lọ thủy tinh C. Giá để ống nghiệm D. Thìa thủy tinh Câu 4: Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng: A. Ống đong B. Thìa xúc hóa chất C. Kẹp gắp hóa chất D. Đũa thủy tinh Câu 5: Biến đổi hóa học là có biến đổi làm: A. Sự thay đổi hình dạng của chất B. Sự thay đổi trạng thái của chất C. Sự thay đổi kích thước của chất D. xuất hiện một chất mới Câu 6: Sự biến đổi vật lí không phải là quá trình: A. Nước hoa khuếch tán trong không khí B. Hòa tan đường vào nước C. Làm đá trong tủ lạnh D. Đun cháy đường Câu 7: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí: A Bánh mì bị nướng cháy. B. Hiện tượng băng tan. C. Thức ăn bị ôi thiu. D. Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O). Câu 8: Các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học gọi là: A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất phản ứng D. Chất sản phẩm Câu 9: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học gọi là: A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất phản ứng D. Chất sản phẩm Câu 10: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì: A. Có sự thay đổi hình B. Có sự thay đổi màu sắc của chất C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng D. Tạo ra chất không tan Câu 11: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 5 B.6 C. 3 D. 4 Câu 12: Dung dịch là: A. hỗn hợp gồm dung môi và chất tan. B. hợp chất gồm dung môi và chất tan.
  14. C. hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan. D. hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan Câu 13: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây: A.Xanh B.Đỏ C.Tím D.Vàng Câu 14: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, H+ C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 15: Ứng dụng của hydrochloric acid là: A. Sản xuất giấy, tơ sợi B. Sản xuất chất dẻo C. Sản xuất ắc quy D. Sản xuất sơn Câu 16: Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây: A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Vàng Câu 17: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, OH− C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 18: Base làm chất nào từ không màu thành màu hồng: A. Quỳ tím B. Phenolphthalein C. Tinh bột D. Nước Câu 19: Thang pH được dùng để: A. biểu thị độ acid của dung dịch B. biểu thị độ base của dung dịch C. biểu thị độ acid, base của dung dịch D. biểu thị độ mặn của dung dịch Câu 20: Thang pH thường dùng có các giá trị: A. Từ 5 đến 8 B. Từ 1 đến 14 C. Từ 1 đến 13 D. Từ 1 đến 7 --------------------------------Hết phần trắc nghiệm-------------------------------------
  15. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP: 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ II: ( Đề có 25 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 2: Các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học gọi là: A. Chất lỏng B. Chất phản ứng C. Chất rắn D. Chất sản phẩm Câu 3: Thang pH thường dùng có các giá trị: A. Từ 1 đến 13 B. Từ 5 đến 8 C. Từ 1 đến 7 D. Từ 1 đến 14 Câu 4: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học gọi là: A. Chất phản ứng B. Chất sản phẩm C. Chất lỏng D. Chất rắn Câu 5: Ứng dụng của hydrochloric acid là: A. Sản xuất chất dẻo B. Sản xuất sơn C. Sản xuất giấy, tơ sợi D. Sản xuất ắc quy Câu 6: Sự biến đổi vật lí không phải là quá trình: A. Hòa tan đường vào nước B. Đun cháy đường C. Làm đá trong tủ lạnh D. Nước hoa khuếch tán trong không khí Câu 7: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Hợp chất, hydroxide, H+ B. Hợp chất, hydrogen, H+ C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Đơn chất, hydrogen, OH− Câu 8: Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng: A. Kẹp gắp hóa chất B. Ống đong C. Đũa thủy tinh D. Thìa xúc hóa chất Câu 9: Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao: A. Bình tam giác B. Ống nghiệm C. Cốc D. Bát sứ Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí: A. Thức ăn bị ôi thiu. B. Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O). C. Bánh mì bị nướng cháy. D. Hiện tượng băng tan. Câu 11: Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây: A. Tím B. Đỏ C. Xanh D. Vàng Câu 12: Thang pH được dùng để: A. biểu thị độ base của dung dịch B. biểu thị độ mặn của dung dịch C. biểu thị độ acid của dung dịch D. biểu thị độ acid, base của dung dịch
  16. Câu 13: Base làm chất nào từ không màu thành màu hồng: A. Quỳ tím B. Tinh bột C. Nước D. Phenolphthalein Câu 14: Dung dịch là: A. hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan. B. hợp chất gồm dung môi và chất tan. C. hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan D. hỗn hợp gồm dung môi và chất tan. Câu 15: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydroxide, OH− B. Đơn chất, hydrogen, OH− C. Hợp chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 16: Để chứa hóa chất cần dùng dụng cụ: A. Thìa thủy tinh B. Ống đong C. Lọ thủy tinh D. Giá để ống nghiệm Câu 17: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì: A. Có sự thay đổi màu sắc của chất B. Tạo ra chất không tan C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng D. Có sự thay đổi hình Câu 18: Biến đổi hóa học là có biến đổi làm: A. xuất hiện một chất mới B. Sự thay đổi kích thước của chất C. Sự thay đổi trạng thái của chất D. Sự thay đổi hình dạng của chất Câu 19: Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn: A. Thìa thủy tinh B. Đũa thủy tinh C. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được D. Kẹp gắp Câu 20: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây: A. Đỏ B. Vàng C. Xanh D. Tím --------------------------------Hết phần trắc nghiệm-------------------------------------
  17. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP: 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ III: ( Đề có 25 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1: Biến đổi hóa học là có biến đổi làm: A. Sự thay đổi kích thước của chất B. xuất hiện một chất mới C. Sự thay đổi hình dạng của chất D. Sự thay đổi trạng thái của chất Câu 2: Sự biến đổi vật lí không phải là quá trình: A. Làm đá trong tủ lạnh B. Nước hoa khuếch tán trong không khí C. Đun cháy đường D. Hòa tan đường vào nước Câu 3: Ứng dụng của hydrochloric acid là: A. Sản xuất giấy, tơ sợi B. Sản xuất ắc quy C. Sản xuất chất dẻo D. Sản xuất sơn Câu 4: Để chứa hóa chất cần dùng dụng cụ: A. Thìa thủy tinh B. Ống đong C. Lọ thủy tinh D. Giá để ống nghiệm Câu 5: Thang pH được dùng để: A. biểu thị độ base của dung dịch B. biểu thị độ acid của dung dịch C. biểu thị độ acid, base của dung dịch D. biểu thị độ mặn của dung dịch Câu 6: Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng: A. Kẹp gắp hóa chất B. Thìa xúc hóa chất C. Ống đong D. Đũa thủy tinh Câu 7: Dung dịch là: A. hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan. B. hỗn hợp gồm dung môi và chất tan. C. hợp chất gồm dung môi và chất tan. D. hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan Câu 8: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Hợp chất, hydroxide, OH− B. Hợp chất, hydrogen, H+ C. Đơn chất, hydrogen, OH− D. Đơn chất, hydroxide, OH− Câu 9: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây: A. Đỏ B. Tím C. Xanh D. Vàng Câu 10: Các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học gọi là: A. Chất lỏng B. Chất rắn C. Chất sản phẩm D. Chất phản ứng Câu 11: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học gọi là: A. Chất phản ứng B. Chất lỏng C. Chất sản phẩm D. Chất rắn Câu 12: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 13: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì: A. Có sự thay đổi màu sắc của chất B. Tạo ra chất không tan C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng D. Có sự thay đổi hình
  18. Câu 14: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí: A. Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O). B. Hiện tượng băng tan. C. Thức ăn bị ôi thiu. D. Bánh mì bị nướng cháy. Câu 15: Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây: A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Vàng Câu 16: Base làm chất nào từ không màu thành màu hồng: A. Tinh bột B. Phenolphthalein C. Nước D. Quỳ tím Câu 17: Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao: A. Ống nghiệm B. Bình tam giác C. Cốc D. Bát sứ Câu 18: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydrogen, H+ C. Hợp chất, hydroxide, H+ D. Đơn chất, hydroxide, OH− Câu 19: Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn: A. Đũa thủy tinh B. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được C. Kẹp gắp D. Thìa thủy tinh Câu 20: Thang pH thường dùng có các giá trị: A. Từ 1 đến 7 B. Từ 5 đến 8 C. Từ 1 đến 14 D. Từ 1 đến 13 --------------------------------Hết phần trắc nghiệm-------------------------------------
  19. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP: 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ IV: ( Đề có 25 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 2: Biến đổi hóa học là có biến đổi làm: A. Sự thay đổi trạng thái của chất B. Sự thay đổi kích thước của chất C. xuất hiện một chất mới D. Sự thay đổi hình dạng của chất Câu 3: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì: A. Có sự thay đổi hình B. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng C. Tạo ra chất không tan D. Có sự thay đổi màu sắc của chất Câu 4: Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng: A. Thìa xúc hóa chất B. Kẹp gắp hóa chất C. Ống đong D. Đũa thủy tinh Câu 5: Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây: A. Xanh B. Tím C. Vàng D. Đỏ Câu 6: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Hợp chất, hydroxide, OH− B. Đơn chất, hydrogen, OH− C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 7: Thang pH thường dùng có các giá trị: A. Từ 5 đến 8 B. Từ 1 đến 13 C. Từ 1 đến 14 D. Từ 1 đến 7 Câu 8: Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn: A. Thìa thủy tinh B. Kẹp gắp C. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được D. Đũa thủy tinh Câu 9: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí: A. Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O). B. Hiện tượng băng tan. C. Thức ăn bị ôi thiu. D. Bánh mì bị nướng cháy. Câu 10: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Hợp chất, hydrogen, H+ B. Hợp chất, hydroxide, H+ C. Đơn chất, hydrogen, OH− D. Đơn chất, hydroxide, OH− Câu 11: Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao: A. Cốc B. Ống nghiệm C. Bình tam giác D. Bát sứ Câu 12: Thang pH được dùng để: A. biểu thị độ acid của dung dịch
  20. B. biểu thị độ mặn của dung dịch C. biểu thị độ base của dung dịch D. biểu thị độ acid, base của dung dịch Câu 13: Sự biến đổi vật lí không phải là quá trình: A. Hòa tan đường vào nước B. Đun cháy đường C. Nước hoa khuếch tán trong không khí D. Làm đá trong tủ lạnh Câu 14: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây: A. Tím B. Xanh C. Vàng D. Đỏ Câu 15: Các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học gọi là: A. Chất sản phẩm B. Chất phản ứng C. Chất lỏng D. Chất rắn Câu 16: Base làm chất nào từ không màu thành màu hồng: A. Tinh bột B. Nước C. Phenolphthalein D. Quỳ tím Câu 17: Dung dịch là: A. hợp chất gồm dung môi và chất tan. B. hỗn hợp gồm dung môi và chất tan. C. hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan. D. hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan Câu 18: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học gọi là: A. Chất sản phẩm B. Chất rắn C. Chất phản ứng D. Chất lỏng Câu 19: Để chứa hóa chất cần dùng dụng cụ: A. Giá để ống nghiệm B. Ống đong C. Thìa thủy tinh D. Lọ thủy tinh Câu 20: Ứng dụng của hydrochloric acid là: A. Sản xuất ắc quy B. Sản xuất chất dẻo C. Sản xuất sơn D. Sản xuất giấy, tơ sợi --------------------------------Hết phần trắc nghiệm-------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2