intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

  1. Trường THCS Hà Huy Tập KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Tên…………………………. MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Lớp 8A Thời gian : 90 phút Điểm Nhận xét của Thầy (Cô) Chữ ký giám thị 1 A. Trắc nghiêm: (4đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. B. Chỉ cần dùng một cái cân. C. Chỉ cần dùng một cái lực kế. D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ. Câu 2: Áp lực là lực ép có ………… A. phương song song với mặt bị ép. B. phương trùng với mặt bị ép. C. phương vuông góc với mặt bị ép. D. phương tạo với mặt vị ép một góc bất kì. Câu 3: Muốn tăng áp suất thì: A. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. C. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. D. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. Câu 4: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi như thế thế nào? A. Truyền đi theo mọi hướng. B. Truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. C. Truyền đi theo phương của áp lực. D. Truyền đi theo mọi phương. Câu 5: Quá trình biến đổi hóa học là: A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới. Câu 6: Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về A. số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố. B. số lượng các nguyên tố. C. số lượng các phân tử. D. liên kết giữa các nguyên tử. Câu 7: Chọn từ còn thiếu vào chỗ trống: “Trong một phản ứng hóa học, …(1) … khối lượng của các sản phẩm bằng …(2)… khối lượng của các chất phản ứng.” A. (1) tổng, (2) tích B. (1) tích, (2) tổng C. (1) tổng, (2) tổng D. (1) tích, (2) tích Câu 8: Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A. Ống hút nhỏ giọt. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Kẹp gỗ. Câu 9: Mol là gì? A. Là khối lượng ban đầu của chất đó. B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học C. Bằng 6.1023 D. Là lượng chất có chứa NA (6,022.1023 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 10: Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không? A. Có B. Không C. Có thể với những hóa chất dạng bột. D. Có thể khi đã sát trùng tay sạch sẽ. Câu 11: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống? A. 1/3. B. 1/4. C. 1/5. D. 1/2
  2. Câu 12: Thể tích mol là A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó C. Thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4l Câu 13: Khi chúng ta tập thể dục, hệ cơ nào dưới đây sẽ tăng cường hoạt động? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ vận động D. Tất cả các phương án trên Câu 14: Để chống cong vẹo cột sống em phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo B. Mang vác một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Tất cả các phương án trên Câu 15: Cơ có hai tính chất cơ bản đó là? A. Co và giản B. Gấp và duỗi C. Phồng và xẹp D Kéo và đẩy Câu 16: Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là? A. Sắt B. Canxi C. Photpho D. Magie B. Tự luận: (6đ) Câu 1: (0,5đ) Viết công thức tính khối lượng riêng; nêu tên các đại lượng có trong công thức đó. út bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, Câu 2: (0,5đ) Vì sao khi h ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía? Câu 3: (0,5đ) Một xe tăng có trọng lượng 330000N. Tính áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5m2. Câu 4: a) Nồng độ phần trăm là gì? Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm? (0,5đ) b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch chứa 20g Potassium chloride (KCl) trong 500g dung dịch. (0,5đ) c) Tính nồng độ mol của dung dịch chứa 0,3 mol Magnesium chloride (MgCl2) trong 1,5 lít dung dịch. (0,5đ) Câu 5: (1đ) Lập phương trình các phản ứng sau: a) P + O2 -------> P2O5 b) Fe + HCl -------> FeCl2 + H2 c) Al + H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + H2 d) BaCl2 + AgNO3 -------> AgCl + Ba(NO3)2 Câu 6: (0,5đ) Nếu để một thanh kẽm (Zinc, Zn) ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh kẽm (Zinc, Zn) sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích. Câu 7: (0,5đ) Vai trò của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người? Câu 8: (0,5đ) Thế nào là tiêu hóa thức ăn? Sự tiêu hóa thức ăn diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? Câu 9: (0,5đ) Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ vận động ở người? 2
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM A. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C C B B D C A D B A C D A A B (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) B. Tự luận: (6đ) Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1 Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V 0,25đ Trong đó: D là khối lượng riêng 0,25đ m là khối lượng V là thể tích Câu 2 Khi hút bớt không khí như vậy thì áp suất không khí bên trong hộp sữa sẽ 0,5đ giảm đi và nhỏ hơn áp suất bên ngoài. Khi đó vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí tác dụng từ bên ngoài vào làm cho nó bị bẹp đi theo mọi phía. Câu 3 F = P = 330000N; S = 1,5 m2 ; p = ? 0,5đ Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: ĐS: 220000 N/m2 Câu 4 a) Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 0,5đ 100g dung dịch. 0,5đ b) áp dụng vào biểu thức tính: C% = 4% 0,5đ c) CM = 0,2 M Câu 5 Lập phương trình các phản ứng sau: a) 4 P + 5O2 2P2O5 0,25đ b) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25đ c) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 0,25đ d) BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2 0,25đ Câu 6 Kẽm (Zinc, Zn) sẽ tăng khối lượng vì có phản ứng với oxi trong không khí. 0,5đ PTHH; 2Zn + O2 2ZnO Câu 7 Mỗi cơ quan hệ cơ quan có một vai trò nhất định và có mối quan hệ chặt chẽ 0,5đ với các cơ quan hệ cơ quan khác Câu 8 Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có 0,5đ thể hấp thu được và loại thải ra khỏi cơ thể. Sự tiêu hóa thức ăn diễn ra từ khoang miệng đến ruột nhưng chủ yếu ở ruột non. Câu 9 Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ có chức năng bảo vệ 0,5đ duy trì hình dạng và vận động cơ thể. GVBM 1. Nguyễn Tấn Sỹ 2. Nguyễn Thị Khanh 3. Trần Kim Thành
  4. TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHTN – CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bình Trung, ngày 18 tháng 10 năm 2023 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - MÔN KHTN 8 NĂM HỌC 2023 – 2024 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Mức độ đề kiểm tra: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. I. MA TRẬN ĐỀ Nhận Thông Vận Cộng biết hiểu dụng Tên chủ Cấp độ Cấp độ đề thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khối lượng - Định nghĩa khối riêng lượng riêng. - Công thức tính khối lượng riêng và đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. - Cách xác định khối lượng riêng. Số câu 1 0,5 1,5 hỏi 0,75 Số điểm 0,25 0,5 (7,5%) 4
  5. Áp suất trên - Nhận biết áp lực, tác - Áp dụng kiến thức - Vận dụng công thức một bề mặt, dụng của áp lực lên áp suất chất lỏng, áp tính áp suất để giải áp suất chất một bề mặt. suất khí quyển để một số bài tập liên lỏng, áp suất - Công thức tính áp giải thích một số quan. khí quyển suất, đơn vị của áp suất. hiện tượng liên quan - Giải thích một số - Áp suất tác dụng vào trong đời sống và hiện tượng liên quan chất lỏng sẽ được chất ứng dụng về áp suất trong đời sống và ứng lỏng truyền đi như thế không khí trong các dụng kiến thức áp nào. dụng cụ như giác suất để tăng, giảm áp - Nhận biết áp suất khí mút, bình xịt, tàu suất một cách hợp lí quyển. đệm khí. trong các hiện tượng liên quan. Số câu 2 1 0,5 0,5 4,0 hỏi 1,75 Số điểm 0,5 0,25 0,5 0,5 (17,5%) Sử dụng hoá - Cách sử sụng một số chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm. trong phòng thí nghiệm Số câu 3 3 hỏi 0,75 Số điểm 0,75 (7,5%) - Quá trình biến đổi hóa - Hiểu được bản chất học. của một PƯHH là do Phản ứng liên kết giữa các hóa học nguyên tử thay đổi. Số câu 1 1 2 hỏi 0,5 Số điểm 0,25 0,25 (5%)
  6. Định luật - Trình bày Định luật - Lập phương trình - Giải thích bảo toàn bảo toàn khối lượng. hóa học. được một số khối lượng - hiện tượng Phương trong tự trình hóa nhiên. học Số câu 1 0,5 1 2,5 hỏi 1,75 Số điểm 0,25 0,5 1 (17,5%) - Khái niệm Mol? Thể - Thế nào là nồng độ - Vận dụng tính nồng tích mol? % của dung dịch? độ %, nồng độ mol Mol và Nồng - Thế nào là nồng độ % của dung dịch. độ của dung của dung dịch. dịch - Tính nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch. Số câu 2 0,5 1 3,5 hỏi 2 Số điểm 0,5 0,5 1 (20%) Sinh học Số câu 2 0,5 2 1 5,5 hỏi Số điểm 0,5 0,5 0,5 1 2,5 TS câu 12 1 4 2 0 2 0 1 22 hỏi 6
  7. 10 TS điểm 4 (40%) 3 (30%) 2 (20%) 1 (10%) (100%) II. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Phân môn Vật lý 1. Khối lượng riêng - Trình bày được định nghĩa khối lượng riêng, công thức tính khối lượng riêng và đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. - Ứng dụng của khối lượng riêng trong đời sống. - Giải được các bài tập liên quan tới khối lượng riêng. 2. Áp suất trên một bề mặt - Áp lực là gì? Áp suất sinh ra khi nào? - Công thức tính áp suất, đơn vị của áp suất? - Vận dụng công thức tính áp suất để giải một số bài tập liên quan. - Áp dụng kiến thức về áp suất để giải thích một số hiện tượng liên quan trong đời sống và ứng dụng kiến thức áp suất để tăng, giảm áp suất một cách hợp lí trong các hiện tượng liên quan. 3. Áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển - Chất lỏng gây áp suất như thế nào lên các vật ở trong lòng nó? - Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi như thế nào? - Áp suất khí quyển là gì? - Áp dụng kiến thức áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển để giải thích một số hiện tượng liên quan trong đời sống và ứng dụng về áp suất không khí trong các dụng cụ như giác mút, bình xịt, tàu đệm khí. Phân môn Hóa học 1. Quá trình biến đổi hóa học 2. Bản chất của phản ứng hóa học 3. Định luật bảo toàn khối lượng 4. Cách sử sụng một số dụng cụ thí nghiệm 5. Khái niệm Mol? Thể tích mol? 6. Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên 7. Nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch 8. Lập phương trình hoá học Phân môn Sinh học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2