intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 Chủ đề Hóa học khi kết thúc nội dung: bài 4 Mol và tỉ khối của chất khí Chủ đề Vật lí khi kết thúc nội dung: bài 16 Áp suất Chủ đề Sinh học khi kết thúc nội dung: bài 29 Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề, MỨC Tổng số Điểm số bài ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Làm quen với bộ dụng cụ, thiết 2 2 bị thực 0,5 (0,5đ) hành môn KHTN 8 (3 tiết)
  2. Chủ đề, MỨC Tổng số Điểm số bài ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2. Biến đổi vật lí và biến 1 1 1 1 1,25 đổi hóa (1,0đ) (0,25đ) học (2 tiết) 3. Phản ứng hóa học và năng 1 1 lượng 0,25 (0,25đ) của phản ứng hóa học (2 tiết) 4. Định luật bảo toàn khối 1 lượng và 1 1 2,0 phương (2,0đ) trình hóa học (4 tiết ) 5. Mol 1 1 1,0 và tỉ (1,0đ)
  3. Chủ đề, MỨC Tổng số Điểm số bài ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 khối chất khí (3 tiết) 6. Khối lượng 3 3 0,75 riêng (2 (0,75đ) tiết) 7. Áp 1 1 1 1 suất (3 1,75 (0,25đ) (1,5đ) tiết) 8. Hệ vận động 3 3 0,75 ở người (0,75đ) (3 tiết) 9. Dinh dưỡng và tiêu 1/2 1 1/2 1 1 1,75 hóa ở (0,5đ) (0,25đ) 1,0 người (4 tiết) Số câu/ 1+1/2 10 2 2 1 1/2 0 5 12 17 số ý Điểm số 1,5đ 2,5đ 2,5 0,5 2,0 1,0 0 7,0 3,0 10 Tổng số 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 10 điểm điểm
  4. b) Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL (Số TN (Số ý) câu) Nhận - Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa 1. Làm quen với biết học tự nhiên 8. bộ dụng cụ, thiết C1 - Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất 2 bị thực hành môn C2 trong môn Khoa học tự nhiên 8). KHTN 8 (3 tiết) - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 Nhận biết Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. C13 2. Biến đổi vật lí và biến đổi hóa Thôn học (2 tiết) g Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ hiểu về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. 1 C3 – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. Nhận 3. Phản ứng hóa biết học và năng lượng của phản Thôn ứng hóa học (2 – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu g tiết) và sản phẩm – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học 1 C4
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: KHTN – LỚP: 8 (Đề chính thức) Thời gian làm bài: 60 phút Phần I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1/. (0,25 điểm) Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 2/. (0,25 điểm) Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không? A. Có B. Không C. Có thể với những hóa chất dạng bột D. Có thể khi đã sát trùng tay sạch sẽ Câu 3/. (0,25 điểm) Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí? A. Gỗ cháy thành than. B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen. C. Cơm bị ôi thiu. D. Hòa tan đường ăn vào nước. Câu 4/. (0,25 điểm) Dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành là A. không thay đổi về màu sắc B. xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. C. xuất hiện kết tủa. D. xuất hiện chất khí hoặc kết tủa, có sự thay đổi về màu sắc Câu 5/. (0,25 điểm) Công thức tính khối lượng riêng D của một vật là: A. D = m.V B.D = m/V C. D = m.d D. D = d.V
  6. Câu 6/. (0,25 điểm) Đơn vị của áp suất là: A. N. B. Pa. C. m/s. D. kg. Câu 7/. (0,25 điểm) Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. Câu 8/. (0,25 điểm) Đơn vị của khối lượng riêng là: A. kg/m. B. kg/ m2 C. kg/ m3. D. kg.m3 Câu 9/. (0,25 điểm) Trong các chức năng dưới đây, chức năng của hệ vận động? A. Co bóp và vận chuyển máu. B. Là nơi bám của các cơ. C. Lọc máu và hình thành nước tiểu. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Câu 10/. (0,25 điểm) Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Chất vitamin. D. Chất hóa học Câu 11/. (0,25 điểm) Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương? A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn. B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus. C. Do tai nạn giao thông. D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin. Câu 12/. (0,25 điểm) Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ? A. Khoang miệng B. Thực quản C. Ruột non D. Ruột già Phần II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13/. (1.0 điểm ) Nêu khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Câu 14/. (2.0 điểm ) Chọn hệ số viết thành PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phương trình hóa học dưới đây: a. Fe + O2 t0 Fe3O4 b. Fe2O3 + H2 t0 Fe + H2O 0 c. Al(OH)3 t Al2O3 + H2O d. Na + H2O NaOH + H2 Câu 15/. (1.5 điểm) 1/. Áp lực là gì? Áp suất được tính như thế nào? Viết công thức tính áp suất ? Câu 16/. (1,0 điểm) a. Viết công thức chuyển đổi giữa số mol chất và khối lượng
  7. b. Áp dụng: Tính số mol của 9 gam H2O Câu 17/. (1,5 điểm) a. Nêu các nguyên tắc lập khẩu phần ăn cho con người? b. Em hãy đề xuất những biện pháp để bảo vệ đường tiêu hóa cho bản thân em và người thân trong gia đình. ( Biết H = 1, O = 16) ----------------------------HẾT---------------------------- Duyệt đề Người ra đề Nguyễn Minh Đức Nguyễn Thị Minh Phượng
  8. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: KHTN – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 60 phút Phần I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B D D B B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B B B A Phần II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
  9. Câu Đáp án Điểm Câu 13 - Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, kích thước nhưng vẫn 0,5 (1,0đ) giữ nguyên là chất ban đầu. - Biến đổi hóa học là hiện tượng chất có sự biến đổi tạo ra chất khác 0,5 Câu 14 a. 3Fe + 2O2 t0 —> Fe3O4 0,5 (2,0đ) Số nguyên tử Fe: Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 = 3:2:1 b. Fe2O3 + 3H2 t0 —> 2 Fe + 3H2O Số phân tử Fe3O4: Số phân tử O2 : Số nguyên tử Fe : Số phân tử H2O = 1:3:2:3 0,5 c. 2Al(OH)3 t0 —> Al2O3 + 3H2O Số phân tử Al(OH)3: Số phân tử Al2O3 : Số phân tử H2O = 2:1:3 d. 2Na + 2H2O —> 2 NaOH + H2 0,5 Số nguyên tử Na: Số phân tử H2O : Số phân tử NaOH: Số phân tử H2 = 2:2:2:1 0,5 Câu 15 - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 0,5 - Áp suất được tính bằng áp lực tác dụng lên một đon vị diện tích mặt bị ép. 0,5 (1,5đ) - Công thức tính áp suất là : p = F/S 0,25 Trong đó: + F là áp lực (N) + S là diện tích mặt bị ép. ( m2 ) + p là áp suất ( Pa) 0,25 Câu 16 (1,0đ) Công thức chuyển đổi giữa số mol chất và khối lượng n = m/M ; m = n*M ; M = m/n 0,75 Áp dụng: Tính số mol của 9 gam H2O 0,25 n = m/M = 9/18 = 0,5 mol Câu 17 a. Các nguyên tắc lập khẩu phần ăn cho con người: (1,5đ) - Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, cân đối các thành phần của thức ăn. 0,25 - Đảm bảo cân đối giá trị dinh dưỡng của thức ăn, cung cấp đủ năng lượng. b. Những biện pháp để bảo vệ đường tiêu hóa mà em và người thân trong gia đình 0,25 cần thực hiện: - Có chế độ ăn uống hợp lí, lành mạnh, uống nhiều nước, bổ sung nhiều chất xơ. - Hạn chế sử dụng chất kích thích, đồ ngọt, đồ uống có ga. 0,25 - Tập trung khi ăn, ăn chậm, nhai kĩ; tạo không khí thoải mái khi ăn. - Bổ sung các sản phẩm hỗ trợ tiêu hóa như sữa chua,…và luyện tập thể dục, thể 0,25 thao hợp lí, vừa sức. 0,25
  10. 0,25 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI- KHTN 8 TRẮC NGHIỆM Câu 1/. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 2/. Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không? A. Có B. Không C. Có thể với những hóa chất dạng bột D. Có thể khi đã sát trùng tay sạch sẽ Câu 3/. Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí? A. Gỗ cháy thành than. B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen. C. Cơm bị ôi thiu. D. Hòa tan đường ăn vào nước. Câu 4/. Dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành là A. không thay đổi về màu sắc B. xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. C. xuất hiện kết tủa. D. xuất hiện chất khí hoặc kết tủa, có sự thay đổi về màu sắc Câu 5/. Mol là gì? A. Là khối lượng ban đầu của chất đó B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học C. Bằng 6,022.1023 D. Là lượng chất có chứa 6,022.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó Câu 6/. Công thức tính khối lượng riêng D của một vật là: A. D = m.V B.D = m/.V C. D = m.d D. D = d.V Câu 7/. Đơn vị của áp suất là:
  11. A. N. B. Pa. C. m/s. D. kg. Câu 8/. Công thức tính lực đẩy Acsimet là: A. FA = D.V B. FA = D/V C. FA = d.V D. FA = d/V Câu 9/. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. Câu 10/. Đơn vị của khối lượng riêng là: A. kg/m. B. kg/ m2 C. kg/ m3. D. kg.m3 Câu 11/. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Ac-si-mét ? A. Hướng thẳng đứng xuống dưới. B. Hướng thẳng đứng lên trên. C. Theo hướng xiên. D. Theo mọi hướng. Câu 12/. Trong các chức năng dưới đây, chức năng của hệ vận động? A. Co bóp và vận chuyển máu. B. Là nơi bám của các cơ. C. Lọc máu và hình thành nước tiểu. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Câu 13/. Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Chất vitamin. D. Chất hóa học Câu 14/. Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương? A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn. B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus. C. Do tai nạn giao thông. D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin. Câu 15/. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ? A. Khoang miệng B. Thực quản C. Ruột non D. Ruột già Câu 16/. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ? A. Tuyến tuỵ B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt Câu 17/. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ? A. Lactôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Saccarôzơ Câu 18/. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ? A. Thực quản B. Ruột già C. Dạ dày D. Ruột non
  12. Câu 19/. Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành A. glucôzơ. B. axit béo. C. axit amin. D. glixêrol. Câu 20/. Loại dịch nào đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở ruột non? A. Dịch tuỵ B. Dịch ruột C. Dịch mật D. Dịch vị Câu 21/. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ? A. Hấp thụ lại nước B. Tiêu hoá thức ăn C. Hấp thụ chất dinh dưỡng D. Nghiền nát thức ăn Câu 22/. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ qua đường máu sẽ đổ về đâu trước khi về tim? A. Tĩnh mạch chủ dưới B. Tĩnh mạch cảnh trong C. Tĩnh mạch chủ trên D. Tĩnh mạch cảnh ngoài Câu 23/. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn? A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị C. Tất cả các phương án còn lại D. Ăn chậm, nhai kĩ TỰ LUẬN Câu 1/. Nêu khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. cho ví dụ minh họa Câu 2/. Em hãy cho biết phản ứng hóa học là gì? Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra Câu 3/. Nêu định luật bảo toàn khối lượng Câu 4/. Nêu các bước lập phương trình hóa học Câu 5/. Áp lực là gì? Áp suất được tính như thế nào? Viết công thức tính áp suất ? Câu 6/. - Viết công thức chuyển đổi giữa số mol chất và khối lượng, thể tích mol chất khí - Tính khối lượng của 0,25 mol CaCO3 - Tính thể tích ở đktc của 2,5 mol khí O2 - Tính số mol của 2,16792.1023 phân tử O2 Câu 7/. a. Nêu các nguyên tắc lập khẩu phần ăn cho con người? b. Em hãy đề xuất những biện pháp để bảo vệ đường tiêu hóa cho bản thân em và người thân trong gia đình. Câu 8/. Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm gia đình em thường sử dụng. Trong đó, phương pháp nào an toàn? Phương
  13. pháp nào có thể gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm? Vì sao? Câu 9/. Chọn hệ số viết thành PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phương trình hóa học dưới đây: a. Fe3O4 + H2 t0 Fe + H2O b. Fe2O3 + CO t0 Fe + CO2 c. Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + H2O d. Ca + H2O Ca(OH)2 + H2 e. Mg + O2 MgO f. KClO3 t0 KCl + O2 g. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 h. NaOH + HCl NaCl + H2O
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2