Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
lượt xem 2
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: KHTN 8, NĂM HỌC: 2023-2024 MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r Chủ đề ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 1. Sử dụng một số hoá chất, 1 1 0,33 đ thiết bị cơ bản trong PTN.
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r Chủ đề ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 2. Phản ứng hoá 2 1 1 2 1,67 đ học. 3. Mol và tỉ 1 1 1 1 1,33 đ khối chất khí. 4. Dung dịch và 1 1 1 1 1,33 đ nồng độ.
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r Chủ đề ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 5. Định luật bảo toàn 1 1 0,33 đ khối lượng. 6. Khối lượng 1 1/2 1/2 1 0,83 đ riêng. 4. Áp suất trên 1 1/2 1/2 1 1,33 đ bề mặt.
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r Chủ đề ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 5. Áp suất chất lỏng, áp 1 1 0,33 đ suất khí quyển. 6. Khái quát về 1 1 0,33 đ cơ thể người. 7. Hệ vận 1 1/2 1/2 1 0,83 đ động ở người.
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r Chủ đề ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 8. Dinh dưỡng và tiêu 1/2 1 1/2 1 1,33 đ hoá ở người. Số câu 1/2 9 2 3 3/2 1 5 12 17 câu Điểm số 1 3 2 1 2 1 6 4 10 đ
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023 - 2024, MÔN: KHTN 8 Số ý TL/ Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số ý) (Số câu) Mở đầu Nhận biết - Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử 1 dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. - Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn. - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8.
- Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. Chương I: Phản ứng hoá học Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi Nhận biết 1 hoá học. Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá Thông hiểu học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. - Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu Nhận biết và sản phẩm. 1 - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. Phản ứng hoá học - Viết được phương trình chữ của phản ứng hoá Thông hiểu học. 1 - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. - Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu Nhận biết nhiệt. Năng lượng trong các - Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản phản ứng hoá học ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả Thông hiểu nhiệt, thu nhiệt. Mol và tỉ khối của chất Nhận biết - Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân khí tử). - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C
- - Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi Thông hiểu được giữa số mol (n) và khối lượng (m) 1 - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. - Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số Vận dụng mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp 1 suất 1 bar ở 25 0C. - Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất Nhận biết của các chất đã tan trong nhau. - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. Dung dịch và nồng độ Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ Thông hiểu 1 mol theo công thức. Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ Vận dụng cao 1 mol ở mức độ cao. Nhận biết Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 1 Định luật bảo toàn khối lượng Thông hiểu Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. Chương III: Khối lượng riêng và áp suất Nhận biết - Nêu được định nghĩa KLR. - Liệt kê được một số đơn vị đo KLR thường 1 Khối lượng riêng dùng. Thông hiểu - Xác định được KLR, Khối lương, thể tích của vật từ công thức D = m/V. 1/2 - So sánh được vật này nặng hơn hay nhẹ hơn vật kia phải dựa vào KLR.
- Nhận biết - Biết khái niệm áp lực, biết áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép p = F/S. - Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng. Áp suất trên bề mặt Thông hiểu - Hiểu áp suất trên bề mặt tỉ lệ thuận với áp lực 1 và tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép. Vận dụng - Tính được áp suất tác dụng vào một vật khi biết áp lực và diện tích bị ép. - Vận dụng được nguyên tắc làm tăng, giảm áp 1/2 suất vào một việc làm cụ thể trong thực tiễn cuộc sống. Nhận biết - Nêu được áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi 1 Áp suất chất lỏng - Áp hướng suất khí quyển Thông hiểu - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí trong đời sống. - Tìm được trong thực tế những dụng cụ hoạt động theo nguyên tắc bình xịt. Vận dụng cao Vận dụng nguyên lí máy nén thủy lực (diện tích S lớn hơn s bao nhiêu lần thì lực F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần) để giải bài tập và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Chương VII: Sinh học cơ thể người Khái quát về cơ thể Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và 1 người: hệ cơ quan trong cơ thể người. - Khái quát về cơ thể Nhận biết người. - Vai trò của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ
- thể người Nhận biết - Nêu được thành phần, chức năng của hệ vận động ở người. - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. 1 - Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Hệ vận động ở người: Thông hiểu - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và - Chức năng, sự phù hợp chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (tự giữa cấu tạo với chức đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân năng của hệ vận động (hệ nhằm nâng cao thể lực và thể hình). cơ xương). - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với 1/2 - Bảo vệ hệ vận động. chức năng của hệ vận động. Hiểu được kiến thức - Vai trò của tập thể dục, đòn bẩy vào hệ vận động. Nêu được một số biện thể thao. pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách - Sức khoẻ học đường. phòng chống các bệnh, tật. - Hiểu được tác hại của bệnh loãng xương. Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Dinh dưỡng và tiêu hoá Nhận biết - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh 1/2 ở người: dưỡng. Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và - Chức năng, sự phù hợp dinh dưỡng. giữa cấu tạo với chức - Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái
- năng của hệ tiêu hoá quát) hệ tiêu hoá ở người, kể tên được các cơ - Chế độ dinh dưỡng của quan của hệ tiêu hoá. Nêu được chức năng của con người mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện - Bảo vệ hệ tiêu hoá chức năng của cả hệ tiêu hoá. - Trình bày được nguyên nhân, biểu hiện, cách 1 - An toàn vệ sinh thực phòng tránh một số bệnh đường tiêu hoá. phẩm - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. Thông hiểu - Trình bày được một số vấn đề về an toàn thực phẩm, cụ thể: + Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm. Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. + Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến. + Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm. + Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. + Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. - Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý nghĩa
- của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. Vận dụng cao - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...).
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP: 8 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): (Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài). Câu 1. Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp gỗ ở vị trí nào? A. Ở khoảng 2/3 ống nghiệm tính từ miệng ống. B. Ở khoảng 2/3 ống nghiệm tính từ đáy ống. C. Ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống. D. Ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ đáy ống. Câu 2. Quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Tổng hợp chất. C. Phân huỷ chất. D. Nóng chảy. Câu 3. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng ..., lượng sản phẩm ... Điền từ còn thiếu vào dấu “…”trong phát biểu trên. A. tăng dần, giảm dần. B. giảm dần, tăng dần. C. tăng dần, tăng dần. D. giảm dần, giảm dần. Câu 4. Khí nào sau đây nặng hơn không khí? A. Acetylene (C2H2). B. Oxygen (O2). C. Hydrogen (H2). D. Nitrogen (N2). Câu 5. Số mol NaOH có trong 300mL dung dịch nồng độ 0,15 M là? A. 1,8 mol. B. 4,5 mol. C. 2mol. D. 0,045 mol. Câu 6. Trong phản ứng: A + C → B + D, theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: A. mA + mC = mB+ mD B. mA + mB = mC + mD C. mA – mC = mB - mD D. mA + mD = mB+ mC Câu 7. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của khối lượng riêng? A. N/m3. B. N/m2. C. kg/m3. D. kg. Câu 8. Trường hợp nào sau đây áp suất của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất ? A. Đi giày cao gót và đứng cả hai chân. B. Đi giày cao gót và đứng co một chân. C. Đi giày đế bằng và đứng co một chân. D. Đi giày đế bằng và đứng cả hai chân. Câu 9. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. B. Vật nhúng càng sâu trong chất lỏng thì áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật càng lớn. C. Chất lỏng truyền áp suất tác dụng lên nó nguyên vẹn theo mọi hướng. D. Chất lỏng truyền áp suất tác dụng lên nó không nguyên vẹn theo mọi hướng.
- Câu 10. Thành phần cấu tạo của xương là A. chất hữu cơ (cốt giao), tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi. B. chất vô cơ (muối khoáng), tỉ lệ chất vô cơ không thay đổi theo độ tuổi. C. chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng), tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi. D. chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng), tỉ lệ chất cốt giao không đổi. Câu 11. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người? A. Hệ bài tiết. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ tuần hoàn. Câu 12. Nguyên nhân của bệnh loét dạ dày là gì? A. Do nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori, sử dụng đồ uống có cồn và ăn uống không điều độ. B. Ăn quá nhiều nên dạ dày phải tiết nhiều acid để tiêu hóa. C. Virus xâm nhập phá hủy tế bào niêm mạc dạ dày. D. Niêm mạc dạ dày của những người bị loét dạ dày bẩm sinh mỏng hơn người bình thường nên dễ bị loét. II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1. (1,0 điểm) Đốt cháy sulfur trong không khí thu được khí sulfur dioxide. a. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng hóa học trên. b. Cho biết: Chất nào là chất tham gia? Chất nào là sản phẩm? Câu 2. (1,0 điểm) Tìm thể tích của 42 gam khí nitrogen ở điều kiện chuẩn (250C, 1 bar). Câu 3. (1,0 điểm) Hòa tan 20 gam KNO3 vào 180 gam nước thu được dung dịch KNO3. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 thu được. Câu 4. (1,5 điểm) a. Một khối đá có khối lượng 1290 kg và thể tích 0,5 m3. Hỏi khối lượng riêng của đá là bao nhiêu? b. Một vật có trọng lượng 8,4 N có dạng hình hộp chữ nhật đặt trên sàn nhà, mặt tiếp xúc của vật đó với sàn nhà có kích thước 3 cm x 4 cm. Tính áp suất của vật gây lên sàn nhà. Câu 5. (1,5 điểm) a. Trình bày quá trình tiêu hóa ở ruột non? b. Thành phần cấu tạo nào của xương giúp xương bền chắc? Kể tên một số loại thực phẩm bổ sung cho cơ thể để xương phát triển khỏe mạnh? --------Hết-------- (HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP: 8 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): (Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài). Câu 1. Số mol KOH có trong 150 mL dung dịch nồng độ 0,2 M là?
- A. 1,68 mol. B. 0,75 mol. C. 0,03 mol. D. 0,3mol. Câu 2. Dụng cụ nào thường dùng để lấy chất lỏng với lượng nhỏ? A. Cốc thuỷ tinh. B. Ống hút nhỏ giọt. C. Ống nghiệm. D. Ống đong. Câu 3. Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí? A. Oxygen (O2). B. Acetylene (C2H2). C. Sulfur dioxide (SO2). D. Carbon dioxide (CO2). Câu 4. Quá trình nào xảy ra biến đổi hoá học? A. Hoà tan. B. Đông đặc. C. Nóng chảy. D. Phân huỷ chất. Câu 5. Trong phản ứng: A + B → C + D, theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: A. mA – mB = mC - mD B. mA + mD = mB+ mC C. mA + mc = mB+ mD D. mA + mB = mC + mD Câu 6: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng ..., lượng sản phẩm ... Điền từ còn thiếu vào dấu “…” A. tăng dần, giảm dần. B. giảm dần, giảm dần. C. giảm dần, tăng dần. D. tăng dần, tăng dần. Câu 7. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của khối lượng riêng? A. g/cm3. B. N/m2. C. N/m3 D. kg. Câu 8. Trường hợp nào sau đây áp suất của người tác dụng lên mặt sàn là nhỏ nhất? A. Đi giày cao gót và đứng cả hai chân. B. Đi giày cao gót và đứng co một chân. C. Đi giày đế bằng và đứng cả hai chân. D. Đi giày đế bằng và đứng co một chân. Câu 9. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Áp suất chất lỏng chỉ tác dụng lên đáy bình và các vật ở trong lòng nó. B. Vật nhúng càng sâu trong chất lỏng thì áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật càng nhỏ. C. Chất lỏng truyền áp suất tác dụng lên nó nguyên vẹn theo mọi hướng. D. Chất lỏng truyền áp suất tác dụng lên nó không nguyên vẹn theo mọi hướng. Câu 10. Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là A. Fe (iron). B. Ca (calcium). C. P (phosphorus). D. Mg (magnesium). Câu 11. Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ cơ quan nào có mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan còn lại? A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ bài tiết. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ hô hấp. Câu 12. Sâu răng là tình trạng tổn thương phần mô cứng của răng do
- A. tế bào răng bị mòn đi vì hoạt động nhai. B. không đánh răng thường xuyên. C. vi khuẩn hình thành các lỗ nhỏ trên răng. D. có sâu trong miệng. II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1. (1,0 điểm) Nến (làm bằng paraffin) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước. a. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng hóa học trên. b. Cho biết: Chất nào là chất tham gia? Chất nào là sản phẩm? Câu 2. (1,0 điểm) Tìm thể tích của 16 gam khí oxygen ở điều kiện chuẩn (250C, 1 bar). Câu 3. (1,0 điểm) Hòa tan 20 gam NaCl vào 80 gam nước thu được dung dịch NaCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl thu được. Câu 4. (1,5 điểm) a. Một khối đá có khối lượng riêng 2580 kg/m3 và thể tích 0,5 m3. Hỏi khối lượng của đá là bao nhiêu? b. Một vật có trọng lượng 8,4 N có dạng hình hộp chữ nhật đặt trên sàn nhà, mặt tiếp xúc của vật đó với sàn nhà có kích thước 3 cm x 5 cm. Tính áp suất của vật gây lên sàn nhà. Câu 5. (1,5 điểm) a. Trình bày quá trình tiêu hóa ở dạ dày? b. Khớp xương tạo kết nối giữa các xương như thế nào để xương có khả năng chịu tải cao khi vận động? Kể tên một số loại thực phẩm bổ sung cho cơ thể để xương phát triển khỏe mạnh? --------Hết-------- (HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 8 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời C D B C D A C B D C D A (Đúng 3 câu được 1 điểm) II. Tự luận ( 6,0 điểm ): Câu 1. (1,0 điểm)
- a. Viết đúng phương trình chữ: Paraffin + Oxygen → Carbon dioxide + Nước (0,5 điểm) b. Nêu đúng tên chất phản ứng: paraffin, oxygen (0,25 điểm) Nêu đúng tên sản phẩm: carbon dioxide, nước (0,25 điểm) Câu 2. (1,0 điểm) - Tính được số mol khí nitrogen: 1,5 mol. (0,5 điểm) - Tính được thể tích khí nitrogen ở điều kiện chuẩn: 37,185 L (0,5 điểm) Câu 3. (1,0 điểm) - Tính được khối lượng dung dịch KNO3: 200g (0,5 điểm) - Tính được nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 thu được: 10% (0,5 điểm) Câu 4. a. (1,0 điểm) Quá trình tiêu hóa ở ruột non: - Tiêu hóa cơ học: co bóp và đẩy thức ăn đi trong ruột non. (0,5 điểm) - Tiêu hóa hóa học: các chất dinh dưỡng trong thức ăn đều được biến đổi thành chất đơn giản nhờ dịch tụy, dịch mật, dịch ruột. (0,5 điểm) b. (0,5 điểm) - Thành phần giúp xương bền chắc là các chất khoáng như: P, Ca, Zn…. (0,25 điểm) - Một số loại thực phẩm bổ sung cho cơ thể để xương phát triển khỏe mạnh là các loại thực phẩm tham gia vào cấu tạo của xương hoặc ngăn ngừa sự thoái hóa của xương. Các thực phẩm giàu chất khoáng như: tôm, cua, gan, cá, trái cây…. (0,25 điểm) Câu 5. (1,5 điểm) a. Tính được D = 2580 kg/m3 (0,5 điểm) 2 2 b. - Tính được S = 12 cm = 0,0012 m (0,5 điểm) - Tính được p = F/S = 8,4/0,0012 = 7000 Pa (0,5 điểm)
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 8 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời C D B C D A C B D C D A (Đúng 3 câu được 1 điểm) II. Tự luận ( 6,0 điểm ): Câu 1. (1,0 điểm) a. Viết đúng phương trình chữ: Sulfur + Oxygen → Sulfur dioxide ( 0,5 điểm) b. Nêu đúng tên chất phản ứng: sulfur, oxygen (0,25 điểm) Nêu đúng tên sản phẩm: sulfur dioxide (0,25 điểm) Câu 2. (1,0 điểm) - Tính được số mol khí oxygen: 0,5 mol. (0,5 điểm) - Tính được thể tích khí oxygen ở điều kiện chuẩn: 12,395 L (0,5 điểm) Câu 3. ( 1,0 điểm) - Tính được khối lượng dung dịch NaCl: 100g (0,5 điểm) - Tính được nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl thu được: 20% (0,5 điểm) Câu 4. (1,5 điểm) a. Tính được m = 1290 kg (0,5 điểm) b. - Tính được S = 15 cm2 = 0,0015 m2 (0,5 điểm) - Tính được p = F/S = 8,4/0,0015 = 5600 Pa (0,5 điểm) Câu 5. a. (1,0 điểm) Quá trình tiêu hóa ở dạ dày:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn