intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HK1 NĂM HỌC: 20223-2024. MÔN : KHTN 8 Thời điểm kiểm tra: Hết tuần 9. Thời gian: 90 phút Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận ( Trắc nghiệm 50%, tự luận 50%) Cấu trúc: Mức độ: 40% Nhận biết, 30% Thông hiểu, 20% Vận dụng, 10% Vận dụng cao. Phần trắc nghiệm: Gồm 20 câu hỏi ( Nhận biết: 16 câu (Lý 4 câu, Hóa 8 câu , Sinh 4 câu), Thông hiểu: 4 câu (lý 2c, Hóa 2c)) mỗi câu 0,25đ Phần tự luận: 5 điểm ( Thông hiểu 2,0đ; Vận dụng 2,0đ, Vận dụng cao 1,0đ) Chủ đề MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Bài 1: 2 2 0,5 Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm
  2. Bài 2: 3 3 0,75 Phản ứng hóa học Bài 3 : 1 1/2 1 1/2 1 2 1,5 Mol và tỉ khối chất khí Bài 4: Dung 1 1 1/2 1/2 2 1,0 dịch và nồng độ Bài 5: Định luật bảo toàn khối 1 1/2 1/2 1 1,25 lượng và phương trình hóa học Bài 13: Khối 2 1/2 1/2 2 1,0 lượng riêng Bài 15: Áp suất 2 2 1/2 1/2 4 1,5 trên một bề mặt
  3. Bài 30: 1 0,25 Khái quát về cơ thể người Bài 31: 2 0,5 Hệ vận động ở người Bài 32: 1 1 1 2 1 1,75 Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người Số câu 16 2 4 2 1 5 20 10,0 Số điểm 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số điểm 4,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ 10,0đ
  4. BẢNG ĐẶC TẢ KTGHKI _MÔN KHTN8 Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) 1. Mở đầu (3 tiết) – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong 1 C1 môn Khoa học tự nhiên 8. – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những Bài 1.Mở Nhận biết hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). đầu (3 tiết) – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự 1 C3 nhiên 8. Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 2. Phản ứng hóa học Bài 2. Phản Nhận biết - Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân 1 ứng hóa biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. 2 C2
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) học (3 tiết) - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản C4,5 phẩm - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt. - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra Thông hiểu - Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Vận dụng - Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học. - Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống. Bài 3. Mol - Nêu được khái niệm mol. 1 C8 và tỉ khối - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối chất khí (3 của chất khí. tiết) - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar Nhận biết và 25oC. - Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng. - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác. Thông hiểu – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa C vào công thức tính tỉ khối. – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số 1 C10 mol (n) và khối lượng (m) – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Sử dụng được các công thức để chuyển đổi giữa số mol, thể Vận dụng tích chất khí và khối lượng Bài 4. Dung - Nêu khái niệm về dung dịch, dung môi và chất tan 1 C7 dịch và - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất đã tan nồng độ (4 Nhận biết trong nhau. tiết) - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol. Thông hiểu - Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức. 1 C9 Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 1 C6 Bài 5. Định - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa luật bảo Nhận biết học để tìm khối lượng chất chưa biết. toàn khối - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập lượng và phương trình hóa học. phương - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học. trình hóa C Thông hiểu - Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình học (4 tiết) hóa học của một số phản ứng cụ thể. 3. Khối lượng riêng và áp suất Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 2 C11,C13 Bài 13. - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: Khối lượng kg/m3; g/m3; g/cm3; … riêng Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho Vận dụng biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. 2 C12,C14 - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng 2 C15,C16 Bài 15. Áp riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. suất trên - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất Thông hiểu một bề mặt nhỏ. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng cao Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi 4. Sinh học cơ thể người - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. Bài 30. Nhận biết - Nhận biết các phần của cơ thể người 1 C 17 Khái quát -Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan về cơ thể trong cơ thể người. người Thông hiểu Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của
  8. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) hệ vận động. - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. 1 C18 Nhận biết - Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. 1 C19 Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của Thông hiểu hệ vận động. Bài 31. Hệ - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. vận động ở -Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động 1 C19 người và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). -Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. - Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. Vận dụng cao - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; - Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Bài 32. Nhận biết - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Dinh dưỡng - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. và tiêu hoá - Kể tên được các cơ quan trong hệ tiêu hóa ở người - Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm - Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; 1 C20 - Nêu được chức năng của hệ tiêu hoá.
  9. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). - Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực Thông hiểu phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. - Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. - Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. -Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu bản thân và gia đình Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. -Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. Vận dụng - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm cao tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...).
  10. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN KHTN 8 Họ và tên : …………………………. Năm học : 2023– 2024 Lớp : 8 / …… Thời gian : 90 phút Điểm Hoá Lí Sinh ĐỀ CHÍNH THỨC: A.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Để chứa hóa chất cần dùng dụng cụ: A. ống đong. B. lọ thủy tinh. C. thìa thủy tinh. D. kẹp ống nghiệm. Câu 2: Trong các biến đổi sau đây, biến đổi nào là biến đổi vật lí? A. Hòa tan thuốc tím vào nước sẽ tạo thành dung dịch thuốc tím. B. Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo ra chất rắn màu xám. C. Đun nóng thuốc tím tạo ra chất khí làm tàn đóm bùng cháy D. Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu. Câu 3: Thiết bị nào dùng để đo hiệu điện thế? A. Máy đo pH B. Vôn kế C. Ampe kế D. Huyết áp kế. Câu 4: Trong phản ứng: Magie + axit sunfuric → magie sunfat + khí hiđro. Magie sunfat là A. chất phản ứng B. sản phẩm C. chất xúc tác D. chất môi trường Câu 5: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ A. chất rắn sang chất khí. B. chất khí sang chất lỏng. C. chất này thành chất khác. D. chất lỏng sang chất khí. Câu 6: Giả sử có phản ứng hóa học A + B C, theo định luật bão toàn khối lượng, ta có biểu thức: A. mA = mB + mC B. mA = mB – mC C. mA + mB = mC D. mA + mC = mB Câu7: Một hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan, được gọi là A. Hổn hợp B. Dung dịch C. Dung dịch bão hòa D. Dung dịch chưa bão hòa Câu 8: Mol là lượng chất có chứa A. 6.022.10-23 (hay N) nguyên tử B. 6.022.10-23 (hay N) nguyên tử hoặc phân tử C. 6.022.1023 (hay N) phân tử D. 6.022.1023 (hay N) nguyên tử hoặc phân tử Câu 9: Khối lượng của 0,01 mol khí SO2 là:(S=32, O=16) A. 3,3 gam. B. 0,35 gam. C. 6,4 gam. D. 0,64 gam. Câu 10.Hòa tan 3 gam muối ăn vào nước, thu được 30gam dung dịch. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 30 % B. 3 % C. 10% D. 90% Câu 11. Khối lượng riêng có đơn vị tính là: A. N/m3 B. kg/m3 C. m3 D. g/cm Câu 12. Áp lực là: A. lực ép có phương bất kì. B. lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. lực ép có phương thẳng đứng. Câu 13. Khối lượng riêng của một chất là: A. khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.B. trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. C. khối lượng của một đơn vị thể tích vật đó.D. trọng lượng của một đơn vị thể tích vật đó. Câu 14. Chọn câu đúng. A. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích. B. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo. C. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
  11. D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào. Câu 15. Muốn tăng áp suất tác dụng lên một vật ta dùng cách nào sau đây? A. Tăng diện tích mặt bị ép, giữ nguyên áp lực. B. Tăng áp lực, giảm dện tích mặt bị ép. C. Giảm áp lực, tăng diện tích mặt bị ép D. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích mặt bị ép Câu 16. Trường hợp nào sau đây áp suất của một người tác dụng lên mặt sàn là nhỏ nhất: A. Đi giày cao gót và đứng cả hai chân B . Đi giày đế bằng và đứng co một chân C. Đi giày cao gót và đứng co một chân D. Đi giày đế bằng và đứng cả hai chân Câu 17. Câu 1 : Các cơ quan thuộc hệ tuần hoàn là: A. Cơ, xương, khớp B. Phổi, thận, da C. Tim và mạch máu D. Mũi, họng, phổi Câu 18. Người bị loãng xương khi bị ngã có nguy cơ: A. Bị tai biến B. Đột quỵ C. Xây xát ngoài da D. Gãy xương. Câu 19. Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào? A. Ngồi học không đúng tư thế B. Đi giày, guốc cao gót C. Thức ăn thiếu canxi D. Thức ăn thiếu vitamin A, C Câu 20. Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn ? A. Nước lọc B. Nước khoáng C. Nước ép trái cây D. Rượu trắng II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1( 1đ). a. Biết tỉ khối của khí A so với oxygen là 0,5 và tỉ khối của khí B đối với không khí là 2,2. Xác định khối lượng mol của khí B, Xác định khối lượng mol của khí A? b.Ở điều kiện 25 °C, 1 bar, một quả bóng cao su chứa đầy khí carbon dioxide (CO 2) có thể tích 2 L. Hãy tính khối lượng khí carbon dioxide trong quả bóng. Câu 2. (1,5 đ).a. Hãy lập PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: 1. Al + HCl − − → AlCl3 + H2 2. Al2(SO4)3 + NaOH − − → Al(OH)3 + Na2SO4 b. Từ muối Copper (II) sulfate CuSO 4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, em hãy trình bày cách pha chế 75 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 2M? Câu 3. (1đ). a. Một khối đá có thể tích 0,5m3và có khối lượng riêng là 2580kg/m3. Tính khối lượng của khối đá. b. Tính áp suất của một vật nặng 50kg lên mặt sàn nằm ngang biết diện tích tiếp xúc của vật đó với mặt sàn là 0,005m2 Câu 4. (0,5đ) Làm thế nào để có được một hàm răng khỏe? Câu 5. (1đ). Khi mua một hộp sữa chua đem về nhà thì em phát hiện đã hết hạn sử dụng mới hai ngày thì em sẽ xử lý như thế nào?
  12. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KTGHKI - KHTN 8 I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm). Mỗi câu 0,25 điểm Câu 2 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B B C B D A B C B C A A B C C D A D án II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. MA = 16, MB = 64 0,5 (1đ) b. Số mol khí CO2 trong quả bóng là: 0,25 nCO2=2/24,79= 0,081 (mol) Khối lượng khí carbon dioxide trong quả bóng là: mCO2= 0,081.44 = 3,564 (g). 0,25 a. 0,5 1. 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 0,5 2. Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 +3Na2SO4 *Tính toán: Câu 2 0,125 ( 1,5đ) Số mol chất tan là: nCuSO4 = CM.V = 2 x 0,075 = 0,15 mol Khối lượng chất tan là: mCuSO4 = 160.0,15 = 24 gam 0,125 *Pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy 0,25 tinh có dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75ml dung dịch thu được 75ml dung dịch CuSO4 2M a. Áp dụng công thức: D=m/Vm=D.V 0,5 =2580.0,5 Câu 3 =1290kg (1 đ) b. Áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn là: 0,5 p = F/S = P/S = 10m/S = 10.50/0.005 = 100000 N/m2 - Đánh răng thường xuyên trước khi ngủ và sau khi ăn 0,25 Câu 4 xong (0,5 đ) - Khám răng định kỳ 0,25 - Tuyệt đối không sử dụng 0,5 Câu 5 - Đem đổi lại sản phẩm còn hạn sử dụng 0,25 (1 đ) - Khuyên chủ của hàng không nên bán những sản phẩm 0,25 đã hết hạn sử dụng.
  13. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KTGHKI - KHTN 8 ( dành cho học sinh khuyết tật) I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm). Mỗi câu 0,25 điểm Câu 2 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B B C B D A B C B C A A B C C D A D án II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 b. MA = 16, MB = 64 2 (2đ) III. Câu 2 3. 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 0,5 ( 1) 4. Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 +3Na2SO4 0,5 - Đánh răng thường xuyên trước khi ngủ và sau khi ăn 1 Câu 4 xong (2 đ) - Khám răng định kỳ 1 Tổ trưởng CM Giáo viên ra đề Trần Đình Trí Trịnh Thị Nhất Trần Phúc Hoàng Nguyễn Thị Mai Cúc
  14. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KTGHKI - KHTN 8 ( Dành cho HS khuyết tật) I. TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2 4 5 6 7 8 Đáp B B C B D A B C B C A A B C án
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1