intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi

  1. UBND HUYỆN NGỌC HỒI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN Môn: Khoa học tự nhiên – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHTN 8 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Cuối học kì 1 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 26 câu hỏi: nhận biết: 16câu, thông hiểu: 10 câu), mỗi câu ,ý 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
  2. MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Điểm Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý TL số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2 câu 1 câu 3 câu 1. Mở đầu. (3 tiết) 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 2. Khái quát về cơ thể 1 câu 1 câu 0,25đ người (1 tiết) 0,25đ 0,25đ 3. Hệ vận động ở người 1 câu 1 câu 2 câu 0,5 đ (2tiết) 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 4. Dinh dưỡng và tiêu hoá 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1,25đ ởngười (4 tiết) 0,25 đ 1,0đ 0,25 đ 1,0đ 5. Máu và hệ thống tuần 2 câu 1 câu 3 câu 1,0đ hoàn (3 tiết) 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 6. Phản ứng hóa học 2 câu 2 câu 4 câu 1đ (3tiết) 0,5đ 0,5 đ 1đ 7. Mol và tỉ khối chất khí 1 câu 1 câu 2 câu 0,5đ (2 tiết) 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 8. Dung dịch và nồng độ 2 câu 2 câu 4 câu 1đ (3tiết) 0,5 đ 0,5 đ 1đ
  3. 9. Tác dụng làm quay của 2 câu 1 câu 1 câu 2 câu 2 câu 2,5đ lực(8 tiết) 0,5 đ 1đ 1đ 0,5 đ 2đ 10. Khối lượng riêng và áp 2 câu 2 câu 4 câu 1đ suất (4 tiết ) 0,5 đ 0,5 đ 1đ Số câu/ Số ý TL 16 10 2 1 26 3 Điểm số 4đ 3đ 2đ 1đ 7đ 3đ 10đ 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm 2. Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi TL TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số (Số (Số câu) (Số câu) ý) ý) - Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu 1 C1 những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). Nhận biết 1. Mở đầu - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự 1 C2 nhiên 8. Thông - Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 1 C3 hiểu 2. Khái quát - Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ 1 C4 Nhận biết về cơ thể quan trong cơ thể người.
  4. Số câu hỏi Câu hỏi TL TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số (Số (Số câu) (Số câu) ý) ý) người (1 tiết) 3. Hệ vận Nhận biết - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. 1 C5 động ở người Thông - Dựa vào hình vẽ: Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan 1 C6 (2tiết) hiểu của hệ vận động. 4. Dinh Nhận biết - Nêu được khái niệm dinh dưỡng. 1 C7 dưỡng và tiêu - Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để 1 C1 hoá ởngười (4 tiết) Vận dụng phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. - Nêu được chức năng của máu. 2 C8, Nhận biết C9 5. Máu và hệ - Nêu được khái niệm nhóm máu. thống tuần - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần 1 C10 hoàn (3 tiết) Thông hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. hiểu - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 2 C11,C12 Nhận biết - Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản 6. Phản ứng hóa học phẩm. (3tiết) Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra 2 C13,C14 Thông được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. hiểu Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.
  5. Số câu hỏi Câu hỏi TL TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số (Số (Số câu) (Số câu) ý) ý) – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 1 C15 Nhận biết 7. Mol và tỉ bar và 25 0C khối chất 1 C16 khí (2 tiết) Thông – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được hiểu giữa số mol (n) và khối lượng (m) – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các 2 C17,C18 chất đã tan trong nhau. 8. Dung dịch Nhận biết – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong và nồng độ (3tiết) nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. Thông Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công 2 C19,C20 hiểu thức - Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong 2 C21,C22 thực tiễn. Nhận biết - Nêu được: tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh Tác dụng làm quay một điểm hoặc một trục đượcđặc trưng bằng moment lực. của lực Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực 1 C2 Vận dụng tiễn. Vận dụng Thiết kế một vật dụng thực tế có sử dụng nguyên tắc đòn 1 C3 cao bẩy.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi TL TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số (Số (Số câu) (Số câu) ý) ý) - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 2 C23,C24 Nhận biết - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3; g/m3; g/cm3 Khối lượng Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định 2 C25,C26 riêng và áp suất được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật Thông hiểu (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn).
  7. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 01 ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm? A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ. B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng. C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. Câu 2. Thiết bị đo cường độ dòng điện là A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống. Câu 3. Ghép một cụm từ ở cột (II) với một cụm từ ở cột (I) để tạo thành một câu hoàn chỉnh: Cột (I) Đáp án Cột (II) Thiết bị điện Cách sử dụng an toàn A. Vôn kế A - ...... 1. Chọn thang đo hợp lí. B. Đèn LED B - ....... 2. Mắc nối tiếp với một điện trở có giá trị thích hợp. 3. Chọn đúng điện áp. Câu 4. Trong các cơ quan dưới đây, cơ quan nào thuộc Các giác quan ở người? A. Tim B. Phổi C. Thận D. Thị giác Câu 5. Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về “Tác hại của bệnh loãng xương” ? A. Người mắc bệnh loãng xương có các đốt sống bị lệch về một bên. B. Người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao. C. Người mắc bệnh loãng xương có xương chắc khỏe. D. Người mắc bệnh loãng xương có cơ thể dẻo dai. Câu 6. Quan sát hình 31.1, điền từ (cụm từ) còn thiếu vào chỗ trống (...) để hoàn thiện nội dung sau: Bộ xương của người có 3 phần, gồm: Xương đầu (xương sọ não, xương sọ mặt); .............................. (xương ức, xương sườn, xương sống) và xương chi (xương tay, xương chân).
  8. Câu 7. Thế nào là Dinh dưỡng? A. Dinh dưỡng là quá trình sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. B. Dinh dưỡng là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. C. Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. D. Dinh dưỡng là các chất có trong thức ăn và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. Câu 8. Trong các thành phần của máu, hồng cầu có chức năng gì? A. Chỉ vận chuyển oxygen trong máu. B. Chỉ vận chuyển carbon dioxide trong máu. C. Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu. D. Vận chuyển oxygen và carbon dioxide trong máu. Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về “Khái niệm của nhóm máu”? A. Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên giống nhau. B. Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên khác nhau. C. Nhóm máu là nhóm các tế bào bạch cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên giống nhau. D. Nhóm máu là nhóm các tế bào bạch cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên khác nhau. Câu 10. Quan sát hình 1.1, cho biết các nhận định về “Cấu tạo hệ tuần hoàn ở người” sau là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án A. Cấu tạo của hệ tuần hoàn ở người gồm tim và hệ mạch. B. Trong hệ tuần hoàn ở người, hệ mạch gồm mao mạch và tĩnh mạch Câu 11. Biến đổi hóa học là A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới. Câu 12. Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất lỏng. B. chất phản ứng. C. sản phẩm. D. chất khí.
  9. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Cháy rừng vào mùa khô. D. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. Câu 14. Dấu hiệu nào sau đây có thể chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sự thay đổi về màu sắc. B. Xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. C. Có sự toả nhiệt và phát sáng. D. Tất cả các dấu hiệu trên. Câu 15. 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là A. 2,24 lít. B. 24,79 lít. C. 22,4 lít. D. 24,79 ml. Câu 16. Biết 0,02 mol chất X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân tử của chất X là A. 56g/mol. B. 65g/mol. C. 24g/mol. D. 64g/mol. Câu 17. Cho phát biểu: “Dung dịch là hỗn hợp ………… của chất tan và dung môi”. Từ còn thiếu trong phát biểu trên là A. huyền phù. B. đồng nhất. C. chưa đồng nhất. D. chưa tan. Câu 18. Nồng độ phần trăm cho biết A. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. B. số gam chất tan trong 1 lít nước. C. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Câu 19. Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là: A. 15%. B. 20%. C. 10%. D. 5%. Câu 20. Khối lượng của CuSO4 có trong 100ml dung dịch CuSO4 0,5 M là A. 80 gam B. 160 gam C. 16 gam. D. 8 gam. Câu 21. Lực nào sau đây có thể làm quay vật? A. Lực kéo. B. Lực đẩy. C. Lực ép. D. Lực có giá không song song và không cắt trục quay. Câu 22. Các loại đòn bẩy bao gồm: A. Đòn bẩy loại 1, đòn bẩy loại 2, đòn bẩy loại 3. B. Đòn bẩy chất rắn, đòn bẩy chất lỏng, đòn bẩy chất khí. C. Đòn bẩy vĩnh cửu và đòn bẩy tạm thời. D. Đòn bẩy một phần và đòn bẩy toàn phần. Câu 23. Công thức tính khối lượng riêng là 𝑚 𝑚 A. m = D. V. B. V = m. D. C. D = . D. V = 𝑉 𝐷 Câu 24. Đơn vị đo khối lượng riêng là A. N/m3 B. V/m3 C. kg/m3 D. kg/m2. Câu 25. Để xác định khối lượng của chất lỏng, ta cân ống đong để biết khối lượng ban đầu của ống đong (mđ). Sau đó, ta rót chất lỏng vào ống đong và cân ống đong có chứa chất lỏng. Khối lượng lúc sau gọi là ms. Vậy khối lượng của chất lỏng là m được tính theo công thức A. m = ms – mđ B. m = mđ – ms C. m = ms + mđ D. m = ms.mđ Câu 26. Để xác định thể tích của một vật rắn, đầu tiên ta rót nước vào ống đong, thể tích nước đo được ban đầu là Vđ. Sau đó, thả vật vào ống đong, thể tích nước và vật rắn đo được là Vs. Thể tích V của chất rắn được tính theo công thức A. V = Vs.Vđ B. V = Vs - Vđ C. V = Vs + Vđ D. V = Vđ - Vs
  10. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 8 MÃ ĐỀ 02 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Cho phát biểu: “Dung dịch là hỗn hợp ………… của chất tan và dung môi”. Từ còn thiếu trong phát biểu trên là A. đồng nhất. B. huyền phù. C. chưa đồng nhất. D. chưa tan. Câu 2. Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về “Tác hại của bệnh loãng xương” ? A. Người mắc bệnh loãng xương có các đốt sống bị lệch về một bên. B. Người mắc bệnh loãng xương có xương chắc khỏe. C. Người mắc bệnh loãng xương có cơ thể dẻo dai. D. Người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao. Câu 3. Trong các cơ quan dưới đây, cơ quan nào thuộc Các giác quan ở người? A. Tim. B. Phổi. C. Thị giác. D. Thận. Câu 4. Các loại đòn bẩy bao gồm: A. Đòn bẩy một phần và đòn bẩy toàn phần. B. Đòn bẩy vĩnh cửu và đòn bẩy tạm thời. C. Đòn bẩy loại 1, đòn bẩy loại 2, đòn bẩy loại 3. D. Đòn bẩy chất rắn, đòn bẩy chất lỏng, đòn bẩy chất khí. Câu 5. Công thức tính khối lượng riêng là 𝑚 𝑚 A. V = B. V = m. D. C. D = . D. m = D. V. 𝐷 𝑉 Câu 6. Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm? A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ. B. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. C. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng. D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. Câu 7. Nồng độ phần trăm cho biết A. số gam chất tan trong 1 lít nước. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. D. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. Câu 8. Thế nào là Dinh dưỡng? A. Dinh dưỡng là quá trình sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. B. Dinh dưỡng là các chất có trong thức ăn và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. C. Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. D. Dinh dưỡng là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. Câu 9. Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là: A. 10%. B. 20%. C. 5%. D. 15%. Câu 10. Dấu hiệu nào sau đây có thể chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. B. Sự thay đổi về màu sắc.
  11. C. Có sự toả nhiệt và phát sáng. D. Tất cả các dấu hiệu trên. Câu 11. Thiết bị đo cường độ dòng điện là: A. cầu chì ống. B. biến trở. C. vôn kế. D. ampe kế. Câu 12.Trong các thành phần của máu, hồng cầu có chức năng gì? A. Chỉ vận chuyển carbon dioxide trong máu. B. Chỉ vận chuyển oxygen trong máu. C. Vận chuyển oxygen và carbon dioxide trong máu. D. Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu. Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về “Khái niệm của nhóm máu”? A. Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên khác nhau. B. Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên giống nhau. C. Nhóm máu là nhóm các tế bào bạch cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên khác nhau. D. Nhóm máu là nhóm các tế bào bạch cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên giống nhau. Câu 14. 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là A. 24,79 lít. B. 24,79 ml. C. 22,4 lít. D. 2,24 lít. Câu 15. Đơn vị đo khối lượng riêng là A. N/m3 B. kg/m3 C. kg/m2. D. V/m3 Câu 16. Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. B. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. C. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. D. Cháy rừng vào mùa khô. Câu 17. Biến đổi hóa học là A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới. Câu 18. Biết 0,02 mol chất X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân tử của chất X là A. 24g/mol. B. 56g/mol. C. 65g/mol. D. 64g/mol. Câu 19. Khối lượng của CuSO4 có trong 100ml dung dịch CuSO4 0,5 M là A. 16 gam. B. 80 gam C. 8 gam. D. 160 gam Câu 20. Để xác định khối lượng của chất lỏng, ta cân ống đong để biết khối lượng ban đầu của ống đong (mđ). Sau đó, ta rót chất lỏng vào ống đong và cân ống đong có chứa chất lỏng. Khối lượng lúc sau gọi là ms. Vậy khối lượng của chất lỏng là m được tính theo công thức A. m= mđ – ms B. m= ms + mđ C. m = ms.mđ D. m= ms – mđ Câu 21. Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất phản ứng. B. chất khí. C. chất lỏng. D. sản phẩm. Câu 22. Lực nào sau đây có thể làm quay vật? A. Lực có giá không song song và không cắt trục quay. B. Lực kéo. C. Lực đẩy. D. Lực ép.
  12. Câu 23. Để xác định thể tích của một vật rắn, đầu tiên ta rót nước vào ống đong, thể tích nước đo được ban đầu là Vđ. Sau đó, thả vật vào ống đong, thể tích nước và vật rắn đo được là Vs. Thể tích V của chất rắn được tính theo công thức: A. V= Vs.Vđ B. V = Vđ - Vs C. V= Vs - Vđ D. V= Vs + Vđ Câu 24. Ghép một cụm từ ở cột (II) với một cụm từ ở cột (I) để tạo thành một câu hoàn chỉnh: Cột (I) Đáp án Cột (II) Thiết bị điện Cách sử dụng an toàn A. Vôn kế A - ...... 1. Chọn thang đo hợp lí. B. Đèn LED B - ....... 2. Mắc nối tiếp với một điện trở có giá trị thích hợp. 3. Chọn đúng điện áp. Câu 25. Quan sát hình 1.1, cho biết các nhận định về “Cấu tạo hệ tuần hoàn ở người” sau là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án A. Cấu tạo của hệ tuần hoàn ở người gồm tim và hệ mạch. B. Trong hệ tuần hoàn ở người, hệ mạch gồm mao mạch và tĩnh mạch Câu 26. Quan sát hình 31.1, điền từ (cụm từ) còn thiếu vào chỗ trống (...) để hoàn thiện nội dung sau: Bộ xương của người có 3 phần, gồm: Xương đầu (xương sọ não, xương sọ mặt); .............................. (xương ức, xương sườn, xương sống) và xương chi (xương tay, xương chân).
  13. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 8 MÃ ĐỀ 03 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Ghép một cụm từ ở cột (II) với một cụm từ ở cột (I) để tạo thành một câu hoàn chỉnh: Cột (I) Đáp án Cột (II) Thiết bị điện Cách sử dụng an toàn A. Vôn kế A - ...... 1. Chọn thang đo hợp lí. B. Đèn LED B - ....... 2. Mắc nối tiếp với một điện trở có giá trị thích hợp. 3. Chọn đúng điện áp. Câu 2. Quan sát hình 1.1, cho biết các nhận định về “Cấu tạo hệ tuần hoàn ở người” sau là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án A. Cấu tạo của hệ tuần hoàn ở người gồm tim và hệ mạch. B. Trong hệ tuần hoàn ở người, hệ mạch gồm mao mạch và tĩnh mạch Câu 3. Quan sát hình 31.1, điền từ (cụm từ) còn thiếu vào chỗ trống (...) để hoàn thiện nội dung sau: Bộ xương của người có 3 phần, gồm: Xương đầu (xương sọ não, xương sọ mặt); .............................. (xương ức, xương sườn, xương sống) và xương chi (xương tay, xương chân). Câu 4. Trong các cơ quan dưới đây, cơ quan nào thuộc Các giác quan ở người? A. Phổi. B. Thị giác. C. Tim. D. Thận. Câu 5. Cho phát biểu: “Dung dịch là hỗn hợp ………… của chất tan và dung môi”. Từ còn thiếu trong phát biểu trên là A. chưa tan. B. chưa đồng nhất. C. huyền phù. D. đồng nhất.
  14. Câu 6. Biết 0,02 mol chất X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân tử của chất X là A. 64g/mol. B. 24g/mol. C. 56g/mol. D. 65g/mol. Câu 7. Thiết bị đo cường độ dòng điện là: A. vôn kế. B. biến trở. C. cầu chì ống. D. ampe kế. Câu 8. Đơn vị đo khối lượng riêng là A. V/m3 B. N/m3 C. kg/m2. D. kg/m3 Câu 9. Các loại đòn bẩy bao gồm: A. Đòn bẩy một phần và đòn bẩy toàn phần. B. Đòn bẩy vĩnh cửu và đòn bẩy tạm thời. C. Đòn bẩy loại 1, đòn bẩy loại 2, đòn bẩy loại 3. D. Đòn bẩy chất rắn, đòn bẩy chất lỏng, đòn bẩy chất khí. Câu 10. Để xác định khối lượng của chất lỏng, ta cân ống đong để biết khối lượng ban đầu của ống đong (mđ). Sau đó, ta rót chất lỏng vào ống đong và cân ống đong có chứa chất lỏng. Khối lượng lúc sau gọi là ms. Vậy khối lượng của chất lỏng là m được tính theo công thức A. m= ms – mđ B. m= mđ – ms C. m= ms + mđ D. m = ms.mđ Câu 11. Công thức tính khối lượng riêng là 𝑚 𝑚 A. V = m. D. B. m = D. V. C. D = . D. V = 𝑉 𝐷 Câu 12. Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm? A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ. B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng. C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. Câu 13. Nồng độ phần trăm cho biết A. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. B. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. D. số gam chất tan trong 1 lít nước. Câu 14. Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là: A. 15%. B. 10%. C. 5%. D. 20%. Câu 15. Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. B. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. C. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. D. Cháy rừng vào mùa khô. Câu 16. Thế nào là Dinh dưỡng? A. Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. B. Dinh dưỡng là quá trình sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. C. Dinh dưỡng là các chất có trong thức ăn và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. D. Dinh dưỡng là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. Câu 17. 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là A. 24,79 ml. B. 22,4 lít. C. 2,24 lít. D. 24,79 lít. Câu 18. Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về “Tác hại của bệnh loãng xương” ? A. Người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao. B. Người mắc bệnh loãng xương có cơ thể dẻo dai.
  15. C. Người mắc bệnh loãng xương có xương chắc khỏe. D. Người mắc bệnh loãng xương có các đốt sống bị lệch về một bên. Câu 19. Dấu hiệu nào sau đây có thể chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. B. Sự thay đổi về màu sắc. C. Tất cả các dấu hiệu trên. D. Có sự toả nhiệt và phát sáng. Câu 20. Khối lượng của CuSO4 có trong 100ml dung dịch CuSO4 0,5 M là A. 16 gam. B. 8 gam. C. 80 gam D. 160 gam Câu 21. Lực nào sau đây có thể làm quay vật? A. Lực đẩy. B. Lực kéo. C. Lực có giá không song song và không cắt trục quay. D. Lực ép. Câu 22. Biến đổi hóa học là A. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. B. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới. C. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. D. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. Câu 23. Để xác định thể tích của một vật rắn, đầu tiên ta rót nước vào ống đong, thể tích nước đo được ban đầu là Vđ. Sau đó, thả vật vào ống đong, thể tích nước và vật rắn đo được là Vs. Thể tích V của chất rắn được tính theo công thức: A. V=Vs.Vđ B. V=Vs + Vđ C. V = Vđ - Vs D. V=Vs - Vđ Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về “Khái niệm của nhóm máu”? A. Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên khác nhau. B. Nhóm máu là nhóm các tế bào bạch cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên khác nhau. C. Nhóm máu là nhóm các tế bào bạch cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên giống nhau. D. Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên giống nhau. Câu 25.Trong các thành phần của máu, hồng cầu có chức năng gì? A. Vận chuyển oxygen và carbon dioxide trong máu. B. Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu. C. Chỉ vận chuyển carbon dioxide trong máu. D. Chỉ vận chuyển oxygen trong máu. Câu 26. Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất phản ứng. B. chất khí. C. chất lỏng. D. sản phẩm.
  16. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 8 MÃ ĐỀ 04 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Để xác định khối lượng của chất lỏng, ta cân ống đong để biết khối lượng ban đầu của ống đong (mđ). Sau đó, ta rót chất lỏng vào ống đong và cân ống đong có chứa chất lỏng. Khối lượng lúc sau gọi là ms. Vậy khối lượng của chất lỏng là m được tính theo công thức A. m= ms + mđ B. m = ms.mđ C. m= mđ – ms D. m= ms – mđ Câu 2. Công thức tính khối lượng riêng là 𝑚 𝑚 A. V = B. V = m. D. C. D = . D. m = D. V. 𝐷 𝑉 Câu 3. Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. sản phẩm. B. chất lỏng. C. chất phản ứng. D. chất khí. Câu 4. Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về “Tác hại của bệnh loãng xương” ? A. Người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao. B. Người mắc bệnh loãng xương có cơ thể dẻo dai. C. Người mắc bệnh loãng xương có xương chắc khỏe. D. Người mắc bệnh loãng xương có các đốt sống bị lệch về một bên. Câu 5. Thế nào là Dinh dưỡng? A. Dinh dưỡng là các chất có trong thức ăn và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. B. Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. C. Dinh dưỡng là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. D. Dinh dưỡng là quá trình sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể. Câu 6. Trong các cơ quan dưới đây, cơ quan nào thuộc Các giác quan ở người? A. Thận. B. Phổi. C. Thị giác. D. Tim. Câu 7. Dấu hiệu nào sau đây có thể chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. B. Có sự toả nhiệt và phát sáng. C. Tất cả các dấu hiệu trên. D. Sự thay đổi về màu sắc. Câu 8. Các loại đòn bẩy bao gồm: A. Đòn bẩy loại 1, đòn bẩy loại 2, đòn bẩy loại 3. B. Đòn bẩy một phần và đòn bẩy toàn phần. C. Đòn bẩy vĩnh cửu và đòn bẩy tạm thời. D. Đòn bẩy chất rắn, đòn bẩy chất lỏng, đòn bẩy chất khí. Câu 9. Cho phát biểu: “Dung dịch là hỗn hợp ………… của chất tan và dung môi”. Từ còn thiếu trong phát biểu trên là A. chưa tan. B. chưa đồng nhất. C. đồng nhất. D. huyền phù. Câu 10. 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 24,79 lít. D. 24,79 ml. Câu 11. Đơn vị đo khối lượng riêng là A. kg/m3 B. N/m3 C. kg/m2. D. V/m3
  17. Câu 12. Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là: A. 10%. B. 15%. C. 5%. D. 20%. Câu 13. Nồng độ phần trăm cho biết A. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. B. số gam chất tan trong 1 lít nước. C. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. D. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Câu 14. Ghép một cụm từ ở cột (II) với một cụm từ ở cột (I) để tạo thành một câu hoàn chỉnh: Cột (I) Đáp án Cột (II) Thiết bị điện Cách sử dụng an toàn A. Vôn kế A - ...... 1. Chọn thang đo hợp lí. B. Đèn LED B - ....... 2. Mắc nối tiếp với một điện trở có giá trị thích hợp. 3. Chọn đúng điện áp. Câu 15. Quan sát hình 1.1, cho biết các nhận định về “Cấu tạo hệ tuần hoàn ở người” sau là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án A. Cấu tạo của hệ tuần hoàn ở người gồm tim và hệ mạch. B. Trong hệ tuần hoàn ở người, hệ mạch gồm mao mạch và tĩnh mạch Câu 16. Khối lượng của CuSO4 có trong 100ml dung dịch CuSO4 0,5 M là A. 8 gam. B. 16 gam. C. 80 gam D. 160 gam Câu 17. Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm? A. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. B. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ. C. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng. D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. Câu 18. Quan sát hình 31.1, điền từ (cụm từ) còn thiếu vào chỗ trống (...) để hoàn thiện nội dung sau: Bộ xương của người có 3 phần, gồm: Xương đầu (xương sọ não, xương sọ mặt); .............................. (xương ức, xương sườn, xương sống) và xương chi (xương tay, xương chân).
  18. Câu 19. Biết 0,02 mol chất X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân tử của chất X là A. 24g/mol. B. 56g/mol. C. 64g/mol. D. 65g/mol. Câu 20. Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. B. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. C. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. D. Cháy rừng vào mùa khô. Câu 21. Thiết bị đo cường độ dòng điện là: A. ampe kế. B. vôn kế. C. biến trở. D. cầu chì ống. Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về “Khái niệm của nhóm máu”? A. Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên giống nhau. B. Nhóm máu là nhóm các tế bào bạch cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên khác nhau. C. Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên khác nhau. D. Nhóm máu là nhóm các tế bào bạch cầu được xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên giống nhau. Câu 23. Để xác định thể tích của một vật rắn, đầu tiên ta rót nước vào ống đong, thể tích nước đo được ban đầu là Vđ. Sau đó, thả vật vào ống đong, thể tích nước và vật rắn đo được là Vs. Thể tích V của chất rắn được tính theo công thức: A. V=Vs.Vđ B. V=Vs + Vđ C. V=Vs - Vđ D. V = Vđ - Vs Câu 24. Lực nào sau đây có thể làm quay vật? A. Lực ép. B. Lực có giá không song song và không cắt trục quay. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 25. Biến đổi hóa học là A. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. B. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới. C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. D. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. Câu 26. (NB)Trong các thành phần của máu, hồng cầu có chức năng gì? A. Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu. B. Chỉ vận chuyển oxygen trong máu. C. Chỉ vận chuyển carbon dioxide trong máu. D. Vận chuyển oxygen và carbon dioxide trong máu.
  19. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 01 trang) II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy đề xuất phương pháp ăn, uống khoa học để phòng, chống các bệnh về tiêu hóa cho bản thân và gia đình em. Câu 2. (1,0 điểm) Trong hình 19.1, để dùng búa nhổ đinh thì tay người nên tác dụng lực vào điểm nào, đầu A hay đầu B? Giải thích cách lựa chọn, chỉ rõ vị trí điểm tựa, cánh tay đòn và vẽ hướng của lực tác dụng khi đó. Câu 3.(1,0 điểm) Từ các vật dụng sau: Một cây xà beng, một khúc gỗ ngắn. Hãy thiết kế một đòn bẩy để nhổ gốc cây mì (sắn) có củ ăn sâu dưới đất mà dùng tay không thể nhổ lên được. --------------------- HẾT -------------------
  20. UBND HUYỆN NGỌC HỒI BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2024 - 2025 Môn: KHTN – Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM Mã đề 1 Câu 1 2 4 5 6 7 8 9 11 12 13 Đáp án C B D B Xương C D B B C C thân Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đáp án D B C B D C D D A C C A B Câu 3: A - 1; B - 2; Câu 10 : A – Đ ; B – S ; Mã đề 01: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 3,10 mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Mã đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án A D C C C B B C A D D C A Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 26 Đáp án Xương A B D C A C D D A C thân Câu 24: A - 1; B - 2; Câu 25 : A – Đ ; B – S ; Mã đề 02: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 24,25 mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Mã đề 3 Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Xương thân B D B D D C A C C A Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đáp án B D A D A C B C A D A A D Câu 1: A - 1; B - 2; Câu 2 : A – Đ ; B – S ; Mã đề 01: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1,2 mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Mã đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án D C A A B C C A C C A A D Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đáp án Xương A A thân A D A C C B A D Câu 14: A - 1; B - 2; Câu 15 : A – Đ ; B – S ;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2