Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum
lượt xem 1
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên 8;Thời gian: 90 phút I) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I,(8 tuần đầu của HKI) Nội dung: Bài mở đầu (3 tiết ); Chất và sự biến đổi chất (12 tiết); Năng lượng và sự biến đổi ( 11 tiết); Vật sống (8 tiết) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận:5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung: 8 tuần đầu của HKI: 100% (10.0 điểm) Chủ đề/Bài MỨC ĐỘ Tổng số câu/ số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ý Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Bài 1. Mở đầu (3 tiết) 2 2 0,5 Chủ đề 1: Phản ứng hoá 6 1 1 2 6 3,5 học(12 tiết) Chủ đề 4: Tác dụng làm 2 1 1 2 2 2,5 quay của lực(8 tiết) Chủ đề 3: Khối lượng riêng 4 4 1,0 và áp suất (3 tiết) Chủ đề 7: Cơ thể người 2 4 1 1 6 2,5 (8 tiết) Số câu TN/ Số ý TL 16 2 4 2 1 5 20 25 Điểm số 4 2 1,0 2 1 5,0 5,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2.0 điểm 1,0 điểm 10,0
- BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Khoa học tự nhiên 8 Số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Bài mở đầu ( 3 tiết) Làm quen với Nhận biết - Nhận biết được các dụng cụ thí nghiệm trong môn Khoa 2 C 1,8 bộ dụng cụ học tự nhiên 8. thiết bị thực - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên hành trong 8. môn KHTN 8. Chủ đề 1 : Phản ứng hoá học(12 tiết) Bài 1: Biến Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 2 C 2, 3 đổi vật lí và - Nhận biết được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. biến đổi hoá học. Bài 2: Phản ứng Nhận biết - Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản hoá học và phẩm. năng lượng của - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phản ứng hoá phân tử chất đầu và sản phẩm học - Nhận biết được chất phản ứng, chất tham gia Vận dụng - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học thấp xảy ra. - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và - Ứng dụng phản ứng thu nhiệt,tỏa nhiệt vào đời sống. 1 C22 Bài 3: Định luật Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 4 C4,5,6,7 bảo toàn khối - Nêu được khái niệm biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. lượng. Phương Thông hiểu Hiểu được kiến thức đã học viết và được phương trình khối 1 C21
- Số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) trình hoá học lượng và tính được khối lượng của hợp chất. Chủ đề 4. Tác dụng làm quay của lực (8 tiết) Bài 18. Lực có Nêu được: Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh Nhận biết 1 C9 thể làm quay một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. vật Thông hiểu - Nêu được đặc điểm của ngẫu lực. 1 C23 - Giải thích được cách vặn ốc. - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. Nhận biết - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng 1 C10 Bài 19. Đòn lên vật. bẩy Vận dụng - Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được 1 C25 cao một số vấn đề thực tiễn. 5. Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất (3 tiết) Bài 14. Khối Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 4 C11,12,13,14 lượng riêng - Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. Thông hiểu Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật, của một vật có hình dạng bất kì, của một lượng chất lỏng. Chủ đề 7: Cơ thể người ( 8 tiết) Bài 27. Khái Nhận biết Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan 1 C15 quát về cơ thể trong cơ thể người. người Bài 28. Hệ vận Nhận biết Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. động ở người Thông hiểu - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động; 2 C16,17 Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của
- Số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) hệ vận động. -Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận 2 C18,19 động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Bài 29. Dinh Vận dụng - Phân tích được các nguyên tắc lập khẩu phần, xây dựng dưỡng và tiêu được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong hoá ở người gia đình. - Kể tên và nêu được chức năng của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa phân tích được sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hóa. - Đề xuất được các biện pháp lựa chọn bảo quản chế biến; 1 C24 chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. - Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. - Thực hiện được một dự án liên quan đến tiêu hóa và dinh dưỡng Bài 30. Máu Nhận biết Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi 1 C20 và hệ tuần thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). hoàn của cơ thể người
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn:Khoa học tự nhiên 8 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 25 câu; 02 trang) Mã đề: 01 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Đâu không phải là dụng cụ thí nghiệm thông dụng? A. Ông nghiệm B. Bình tam giác. C. Kẹo gỗ. D. Axit. Câu 2. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? A. Nước hồ bị bốc hơi khi trời nắng. B. Diêm bị cháy khi quẹt vào vỏ hộp diêm. C. Thịt bị cháy khi nướng. D. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu. Câu 3. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí bằng: A. Sự thay đổi hình dạng của chất B. Sự thay đổi trạng thái của chất C. Sự thay đổi kích thước của chất D. Sự xuất hiện của một chất mới Câu 4. Trong phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa A. mA+ mC= mB + mD B. mA + mD= mC + mB C. mA + mB = mC + mD D. mA+ mB = mC - mD Câu 5. Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A+B⇒C+D. Phương trình bảo toàn khối lượng là: A. Số nguyên tử trong mỗi chất B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố C. Số nguyên tố tạo ra chất D. Số phân tử của mỗi chất Câu 6. Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học: H2 + O2 → H2O A. 1, 2, 1 B. 2, 1, 1 C. 2, 2, 1 D. 2, 1, 2 Câu 7. Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 5 B. 6. C. 3 D. 4 Câu 8. Điều nào sau đây là sai khi sử dụng điện trong phòng thí nghiệm: A. Tìm hiểu và thực hiện đúng các quy định trong nội quy, hướng dẫn an toàn điện tại phòng thí nghiệm hay tại những nơi có sử dụng điện. B. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, các quy định trên mỗi thiết bị điện. C. Thực hiện lắp ráp các thiết bị điện theo hướng dẫn khi đã đóng dòng điện trong mạch. D. Chỉ được tiến hành sau khi giáo viên hoặc người lớn đã kiểm tra và cho phép. Câu 9. Moment của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho? A. Tác dụng kéo của lực. B. Tác dụng nén của lực. C. Tác dụng uốn của lực. D. Tác dụng làm quay của lực. Câu 10. Cấu tạo của đòn bẩy gồm: A. Giá đỡ và điểm tựa B. Lực kế và điểm tựa C. Thanh cứng và điểm tựa D. Vật có khối lượng và diện tích mặt bị ép Câu 11. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 có nghĩa là 1cm3 sắt có khối lượng 7800kg C. Công thức tính khối lượng riêng D = m.V D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng Câu 12. Đơn vị của khối lượng riêng là A. N/m3 B. kg/m3 C. g/m3 D. N.m3 Câu 13. Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. D = mV. B. m = DV. C. V = mD. D. m = D/V.
- Câu 14. Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một lực kế C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ D. Chỉ cần dùng một bình chia độ Câu 15. Các cơ quan: Tim và mạch máu, thuộc hệ cơ quan nào sau đây? A. Hệ vận động B. Hệ hô hấp C. Hệ tuần hoàn D. Hệ tiêu hóa Câu 16. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp ? A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ B. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng D. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ Câu 17. Xương ở vùng nào liên kết với nhau bằng khớp bán động nên có thể cử động ở mức độ nhất định và bảo vệ tủy sống? A. Hộp sọ B. Cột sống C. Đầu gối D. Đùi Câu 18. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Hạn chế vận động Câu 19. Sự thiếu hụt vitamin nào có thể dẫn đến bệnh còi xương ở trẻ em ? A. Vitamin C. B. Vitamin D. C. Vitamin A. D. Vitamin B12. Câu 20. Máu là A. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu B. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu C. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu D. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 21. (1,0 điểm) Cân bằng và tính phân tử khối của sản phẩm các PTHH sau: a) P + O2 → P2 O 5 b) Al + O2 → Al2O3. Câu 22. (1,0 điểm) Hãy tìm hiểu và chỉ ra một phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự toả nhiệt hoặc thu nhiệt. Câu 23. (1,0 điểm) Dùng cờ lê nào (d1 hay d2) trong hai trường hợp dưới đây để vặn cùng một con ốc thì mất ít lực hơn ? Vì sao? Câu 24. (1,0 điểm) Vận dụng hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh về đường tiêu hóa. Câu 25. (1,0 điểm) Ở chiếc kéo cắt chỉ, mỗi nhánh kéo gồm cán và phần lưỡi kéo có thể quay quanh chốt cố định, có vai trò như đòn bẩy. Hãy sử dụng các mũi tên biểu diễn lực để mô tả cách dùng lực tác dụng lên cán kéo để cắt được chỉ. ===HẾT===
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn:Khoa học tự nhiên 8 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 25 câu; 02 trang) Mã đề: 02 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Trong phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa A. mA + mD= mC + mB B. mA + mB = mC + mD C. mA+ mB = mC - mD D. mA+ mC= mB + mD Câu 2. Đâu không phải là dụng cụ thí nghiệm thông dụng? A. Axit. B. Kẹo gỗ. C. Bình tam giác. D. Ông nghiệm Câu 3. Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học: H2 + O2 → H2O A. 1, 2, 1 B. 2, 1, 2 C. 2, 2, 1 D. 2, 1, 1 Câu 4. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp ? A. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ B. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng D. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ Câu 5. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Mang vác quá sức chịu đựng B. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo C. Mang vác về một bên liên tục D. Hạn chế vận động Câu 6. Đơn vị của khối lượng riêng là A. g/m3 B. N.m3 C. N/m3 D. kg/m3 Câu 7. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 có nghĩa là 1cm3 sắt có khối lượng 7800kg B. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó C. Công thức tính khối lượng riêng D = m.V D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng Câu 8. Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 4 B. 6. C. 3 D. 5 Câu 9. Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. D = mV. B. m = D/V. C. m = DV. D. V = mD. Câu 10. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí bằng: A. Sự thay đổi kích thước của chất B. Sự xuất hiện của một chất mới C. Sự thay đổi trạng thái của chất D. Sự thay đổi hình dạng của chất Câu 11. Sự thiếu hụt vitamin nào có thể dẫn đến bệnh còi xương ở trẻ em ? A. Vitamin C. B. Vitamin D. C. Vitamin A. D. Vitamin B12. Câu 12. Xương ở vùng nào liên kết với nhau bằng khớp bán động nên có thể cử động ở mức độ nhất định và bảo vệ tủy sống? A. Hộp sọ B. Đầu gối C. Cột sống D. Đùi Câu 13. Cấu tạo của đòn bẩy gồm: A. Lực kế và điểm tựa B. Thanh cứng và điểm tựa C. Vật có khối lượng và diện tích mặt bị ép D. Giá đỡ và điểm tựa Câu 14. Moment của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho? A. Tác dụng làm quay của lực. B. Tác dụng uốn của lực. C. Tác dụng kéo của lực. D. Tác dụng nén của lực. Câu 15. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí?
- A. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu. B. Nước hồ bị bốc hơi khi trời nắng. C. Thịt bị cháy khi nướng. D. Diêm bị cháy khi quẹt vào vỏ hộp diêm. Câu 16. Máu là A. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu B. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu C. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu D. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu Câu 17. Các cơ quan: Tim và mạch máu, thuộc hệ cơ quan nào sau đây? A. Hệ tiêu hóa B. Hệ vận động C. Hệ hô hấp D. Hệ tuần hoàn Câu 18. Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A+B⇒C+D. Phương trình bảo toàn khối lượng là: A. Số phân tử của mỗi chất B. Số nguyên tử trong mỗi chất C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố D. Số nguyên tố tạo ra chất Câu 19. Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một lực kế B. Chỉ cần dùng một cái cân C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ D. Chỉ cần dùng một bình chia độ Câu 20. Điều nào sau đây là sai khi sử dụng điện trong phòng thí nghiệm: A. Thực hiện lắp ráp các thiết bị điện theo hướng dẫn khi đã đóng dòng điện trong mạch. B. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, các quy định trên mỗi thiết bị điện. C. Tìm hiểu và thực hiện đúng các quy định trong nội quy, hướng dẫn an toàn điện tại phòng thí nghiệm hay tại những nơi có sử dụng điện. D. Chỉ được tiến hành sau khi giáo viên hoặc người lớn đã kiểm tra và cho phép. II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 21. (1,0 điểm) Cân bằng và tính phân tử khối của sản phẩm các PTHH sau: a) P + O2 → P 2 O5 b) Al + O2 → Al2O3. Câu 22. (1,0 điểm) Hãy tìm hiểu và chỉ ra một phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự toả nhiệt hoặc thu nhiệt. Câu 23. (1,0 điểm) Dùng cờ lê nào (d1 hay d2) trong hai trường hợp dưới đây để vặn cùng một con ốc thì mất ít lực hơn ? Vì sao? Câu 24. (1,0 điểm) Vận dụng hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh về đường tiêu hóa. Câu 25. (1,0 điểm) Ở chiếc kéo cắt chỉ, mỗi nhánh kéo gồm cán và phần lưỡi kéo có thể quay quanh chốt cố định, có vai trò như đòn bẩy. Hãy sử dụng các mũi tên biểu diễn lực để mô tả cách dùng lực tác dụng lên cán kéo để cắt được chỉ. ===HẾT===
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn:Khoa học tự nhiên 8 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 25 câu; 02 trang) Mã đề: 03 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Moment của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho? A. Tác dụng uốn của lực. B. Tác dụng kéo của lực. C. Tác dụng làm quay của lực. D. Tác dụng nén của lực. Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi sử dụng điện trong phòng thí nghiệm: A. Thực hiện lắp ráp các thiết bị điện theo hướng dẫn khi đã đóng dòng điện trong mạch. B. Chỉ được tiến hành sau khi giáo viên hoặc người lớn đã kiểm tra và cho phép. C. Tìm hiểu và thực hiện đúng các quy định trong nội quy, hướng dẫn an toàn điện tại phòng thí nghiệm hay tại những nơi có sử dụng điện. D. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, các quy định trên mỗi thiết bị điện. Câu 3. Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A+B⇒C+D. Phương trình bảo toàn khối lượng là: A. Số phân tử của mỗi chất B. Số nguyên tử trong mỗi chất C. Số nguyên tố tạo ra chất D. Số nguyên tử mỗi nguyên tố Câu 4. Các cơ quan: Tim và mạch máu, thuộc hệ cơ quan nào sau đây? A. Hệ hô hấp B. Hệ vận động C. Hệ tiêu hóa D. Hệ tuần hoàn Câu 5. Đâu không phải là dụng cụ thí nghiệm thông dụng? A. Kẹo gỗ. B. Axit. C. Bình tam giác. D. Ông nghiệm Câu 6. Xương ở vùng nào liên kết với nhau bằng khớp bán động nên có thể cử động ở mức độ nhất định và bảo vệ tủy sống? A. Đùi B. Cột sống C. Đầu gối D. Hộp sọ Câu 7. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? A. Diêm bị cháy khi quẹt vào vỏ hộp diêm. B. Nước hồ bị bốc hơi khi trời nắng. C. Thịt bị cháy khi nướng. D. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu. Câu 8. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí bằng: A. Sự thay đổi kích thước của chất B. Sự thay đổi hình dạng của chất C. Sự xuất hiện của một chất mới D. Sự thay đổi trạng thái của chất Câu 9. Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 3 B. 4 C. 6. D. 5 Câu 10. Đơn vị của khối lượng riêng là A. g/m3 B. N.m3 C. N/m3 D. kg/m3 Câu 11. Cấu tạo của đòn bẩy gồm: A. Vật có khối lượng và diện tích mặt bị ép B. Thanh cứng và điểm tựa C. Giá đỡ và điểm tựa D. Lực kế và điểm tựa Câu 12. Máu là A. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu B. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu C. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu D. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu Câu 13. Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. D = mV. B. m = D/V. C. m = DV. D. V = mD. Câu 14. Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học: H2 + O2 → H2O
- A. 1, 2, 1 B. 2, 1, 1 C. 2, 2, 1 D. 2, 1, 2 Câu 15. Sự thiếu hụt vitamin nào có thể dẫn đến bệnh còi xương ở trẻ em ? A. Vitamin A. B. Vitamin D. C. Vitamin B12. D. Vitamin C. Câu 16. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp ? A. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng B. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ C. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ D. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ Câu 17. Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì? A. Cần dùng một cái cân và bình chia độ B. Chỉ cần dùng một bình chia độ C. Chỉ cần dùng một cái cân D. Chỉ cần dùng một lực kế Câu 18. Trong phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa A. mA+ mC= mB + mD B. mA+ mB = mC - mD C. mA + mB = mC + mD D. mA + mD= mC + mB Câu 19. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng B. Công thức tính khối lượng riêng D = m.V C. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó D. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 có nghĩa là 1cm3 sắt có khối lượng 7800kg Câu 20. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Mang vác về một bên liên tục B. Hạn chế vận động C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 21. (1,0 điểm) Cân bằng và tính phân tử khối của sản phẩm các PTHH sau: a) P + O2 → P2O5 b) Al + O2 → Al2O3. Câu 22. (1,0 điểm) Hãy tìm hiểu và chỉ ra một phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự toả nhiệt hoặc thu nhiệt. Câu 23. (1,0 điểm) Dùng cờ lê nào (d1 hay d2) trong hai trường hợp dưới đây để vặn cùng một con ốc thì mất ít lực hơn ? Vì sao? Câu 24. (1,0 điểm) Vận dụng hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh về đường tiêu hóa. Câu 25. (1,0 điểm) Ở chiếc kéo cắt chỉ, mỗi nhánh kéo gồm cán và phần lưỡi kéo có thể quay quanh chốt cố định, có vai trò như đòn bẩy. Hãy sử dụng các mũi tên biểu diễn lực để mô tả cách dùng lực tác dụng lên cán kéo để cắt được chỉ. ===HẾT===
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn:Khoa học tự nhiên 8 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 25 câu; 02 trang) Mã đề: 04 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Cấu tạo của đòn bẩy gồm: A. Lực kế và điểm tựa B. Vật có khối lượng và diện tích mặt bị ép C. Giá đỡ và điểm tựa D. Thanh cứng và điểm tựa Câu 2. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí bằng: A. Sự thay đổi kích thước của chất B. Sự thay đổi trạng thái của chất C. Sự xuất hiện của một chất mới D. Sự thay đổi hình dạng của chất Câu 3. Các cơ quan: Tim và mạch máu, thuộc hệ cơ quan nào sau đây? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ vận động Câu 4. Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. m = D/V. B. m = DV. C. D = mV. D. V = mD. Câu 5. Máu là A. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu B. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu C. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu D. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu Câu 6. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? A. Thịt bị cháy khi nướng. B. Diêm bị cháy khi quẹt vào vỏ hộp diêm. C. Nước hồ bị bốc hơi khi trời nắng. D. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu. Câu 7. Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học: H2 + O2 → H2O A. 2, 2, 1 B. 2, 1, 1 C. 2, 1, 2 D. 1, 2, 1 Câu 8. Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một lực kế B. Cần dùng một cái cân và bình chia độ C. Chỉ cần dùng một cái cân D. Chỉ cần dùng một bình chia độ Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi sử dụng điện trong phòng thí nghiệm: A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, các quy định trên mỗi thiết bị điện. B. Tìm hiểu và thực hiện đúng các quy định trong nội quy, hướng dẫn an toàn điện tại phòng thí nghiệm hay tại những nơi có sử dụng điện. C. Chỉ được tiến hành sau khi giáo viên hoặc người lớn đã kiểm tra và cho phép. D. Thực hiện lắp ráp các thiết bị điện theo hướng dẫn khi đã đóng dòng điện trong mạch. Câu 10. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp ? A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ B. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng D. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ Câu 11. Xương ở vùng nào liên kết với nhau bằng khớp bán động nên có thể cử động ở mức độ nhất định và bảo vệ tủy sống? A. Cột sống B. Hộp sọ C. Đùi D. Đầu gối Câu 12. Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6. Câu 13. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
- A. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 có nghĩa là 1cm3 sắt có khối lượng 7800kg B. Công thức tính khối lượng riêng D = m.V C. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng Câu 14. Trong phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa A. mA+ mC= mB + mD B. mA+ mB = mC - mD C. mA + mB = mC + mD D. mA + mD= mC + mB Câu 15. Moment của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho? A. Tác dụng kéo của lực. B. Tác dụng nén của lực. C. Tác dụng uốn của lực. D. Tác dụng làm quay của lực. Câu 16. Sự thiếu hụt vitamin nào có thể dẫn đến bệnh còi xương ở trẻ em ? A. Vitamin C. B. Vitamin D. C. Vitamin B12. D. Vitamin A. Câu 17. Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A+B⇒C+D. Phương trình bảo toàn khối lượng là: A. Số nguyên tử mỗi nguyên tố B. Số phân tử của mỗi chất C. Số nguyên tố tạo ra chất D. Số nguyên tử trong mỗi chất Câu 18. Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m3 B. N.m3 C. N/m3 D. g/m3 Câu 19. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Hạn chế vận động B. Mang vác quá sức chịu đựng C. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo D. Mang vác về một bên liên tục Câu 20. Đâu không phải là dụng cụ thí nghiệm thông dụng? A. Bình tam giác. B. Ông nghiệm C. Kẹo gỗ. D. Axit. II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 21. (1,0 điểm) Cân bằng và tính phân tử khối của sản phẩm các PTHH sau: a) P + O2 → P 2 O5 b) Al + O2 → Al2O3. Câu 22. (1,0 điểm) Hãy tìm hiểu và chỉ ra một phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự toả nhiệt hoặc thu nhiệt. Câu 23. (1,0 điểm) Dùng cờ lê nào (d1 hay d2) trong hai trường hợp dưới đây để vặn cùng một con ốc thì mất ít lực hơn ? Vì sao? Câu 24. (1,0 điểm) Vận dụng hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh về đường tiêu hóa. Câu 25. (1,0 điểm) Ở chiếc kéo cắt chỉ, mỗi nhánh kéo gồm cán và phần lưỡi kéo có thể quay quanh chốt cố định, có vai trò như đòn bẩy. Hãy sử dụng các mũi tên biểu diễn lực để mô tả cách dùng lực tác dụng lên cán kéo để cắt được chỉ. ===HẾT===
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên 8. (Đáp án có 02 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM: * Trắc nghiệm: - Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ * Tự luận: - Câu 24 HS nêu được tối thiểu 3 nguyên nhân, 3 cách phòng tránh đúng thì đạt điểm tối đa. - Câu 25 HS vẽ được mỗi lực vẫn đạt điểm tối đa là 0,25đ. - Học sinh làm theo cách khác đúng và logic vẫn đạt điểm tối đa - Cách làm tròn điểm toàn bài: 0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Đề\Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 01 D A D C B D D C D C A B B C C B B A B A Đề 02 B A B D B D B A C B B C B A B C D C C A Đề 03 C A D D B B B C B D B A C D B D A C C D Đề 04 D C A B B C C B D D A A C C D B A A C D II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a. 4P + 5O2 → 2P2O5 0,25 Câu 21 Phân tử khối của P2O5 = 31. 2 +16.5=142(amu) 0,25 1,0 điểm b) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 0,25 Phân tử khối của Al2O3= 27.2= 16.3=102(amu) 0,25 Phản ứng xảy ra trong tự nhiên là phản ứng thu nhiệt: Câu 22 + Phản ứng quang hợp (là phản ứng thu năng lượng dưới dạng ánh sáng). 0,5 1,0 điểm - Phản ứng xảy ra trong tự nhiên là phản ứng toả nhiệt: 0,5 + Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. Cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng: 0,5 Câu 23 Chọn cờ lê d2 thì mất ít lực hơn. 1,0 điểm Vì trong cùng điều kiện như nhau cờ lê d2 có tay đòn dài hơn nên cần tác 0,5 động vào lực nhỏ hơn. - Các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh về đường tiêu hóa: 0,25 + Biện pháp lựa chọn thực phẩm: Lựa chọn thực phẩm tươi, an toàn, nguồn gốc rõ ràng, những thực phẩm chế biến sẵn phải còn hạn sử dụng... + Biện pháp bảo quản thực phẩm: Lựa chọn các phương pháp bảo quản an Câu 24 toàn, phù hợp cho từng loại thực phẩm như: những thực phẩm dễ hỏng như 1,0 điểm 0,5 rau, quả, cá, thịt tươi…cần được bảo quản lạnh; không để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín… + Biện pháp chế biến thực phẩm: Chế biến hợp vệ sinh như ngâm rửa kĩ, nấu chín, khu chế biến thực phẩm phải đảm bảo sạch sẽ, thực phẩm sau khi chế 0,25 biến cần được che đậy cẩn thận…
- 1,0 Câu 25 1,0 điểm Kroong, ngày 18 tháng 10 năm 2024 Giáo viên ra đề Vũ Thị Hiền Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Hương Giang Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Nguyễn Thị Kim Thanh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn