intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC: 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 I. Khung ma trận Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc nội dung: + KHTN-H: Bài 9: Mol và tỉ khối của chất khí (T1). + KHTN-S: Bài 41: Hệ sinh thái (T1). + KHTN-L: Bài 17: Áp suất chất lỏng và chất khí (T4). 1. Thời gian làm bài: 90 phút. 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 3. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu;), mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm 5 câu: Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). 4. Chi tiết khung ma trận
  2. UNND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC: 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 8 (Ma trận gồm 02 trang) MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 4 4 1,0 Bài mở đầu (03 tiết) Chủ đề 1. Phản ứng hóa 1 2 1 2 2 4 3,0 học (21 tiết) - Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học. (02 tiết) - Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học. (03 tiết) - Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học. (04 tiết) - Mol và tỉ khối của chất khí (01 tiết) Chủ đề 3. Khối lượng riêng 2 4 1 1 2 6 3,5 và áp suất (13 tiết) - Khối lượng riêng. (02 tiết) - Tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong nó. (02 tiết) - Áp suất. (03 tiết) - Áp suất chất lỏng và chất khí). (04 tiết)
  3. Chủ đề 8. Sinh thái 4 2 1 1 6 2,5 (28 tiết) - Môi trường và các nhân tố sinh thái. (02 tiết) - Quần thể sinh vật. (02 tiết) - Quần xã sinh vật. (03 tiết) - Hệ sinh thái. (01 tiết) Số câu 1 12 1 8 1 1 5 20 25 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 điểm Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
  4. UBND THÀNH PHỐ KON TUM BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC: 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 8 (Bản đặc tả gồm 03 trang) Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Bài mở đầu (03 tiết) - Một số dụng cụ Nhận biết - Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử 2 C1,2 và hóa chất trong dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. môn Khoa học tự - Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ 1 C3 nhiên 8. yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). - Quy tắc sử dụng hóa chất an toàn. - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa 1 C4 - Thiết bị điện. học tự nhiên 8. Chủ đề 1. Phản ứng hoá học (21 tiết) - Biến đổi vật lí và Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 1 C7 biến đổi hoá học. - Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). 1 C8 (02 tiết) - Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất phản 1/2 C21a - Phản ứng hoá ứng và sản phẩm. học và năng lượng của phản ứng hoá - Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu 1/2 C21b học. (03 tiết) nhiệt. - Định luật bảo Thông hiểu - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 2 C5,6 toàn khối lượng. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến Phương trình hoá đổi hoá học. học. (04 tiết) - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và 1 C22 - Mol và tỉ khối phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của của chất khí (T1). (02 tiết) một số phản ứng hoá học cụ thể.
  5. Chủ đề 3. Khối lượng riêng và áp suất (13 tiết) - Khối lượng Nhận biết - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; 1 C9 riêng. (02 tiết) Pascan (Pa) - Tác dụng của - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. 1 C10 chất lỏng lên vật Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V 1 C11 đặt trong nó. (02 tiết) - Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp 1 C12 - Áp suất. (03 tiết) suất hay giảm áp suất. - Áp suất chất - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do 1 C13 lỏng và chất khí). khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn (04 tiết) lực đẩy Archimedes. - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác 1 C14 dụng lên mọi phương của vật chứa nó. Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của 1 C23 một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. Vận dụng cao - Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông 1 C25 dụng bỏ đi. Chủ đề 8. Sinh thái (13 tiết) - Môi trường và Nhận biết - Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật. 1 C16 các nhân tố sinh - Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. thái. (02 tiết) - Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. - Quần thể sinh - Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc 1 C20 vật. (02 tiết) - Quần xã sinh vật. trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố) (03 tiết) - Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. 1 C15 - Hệ sinh thái. - Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc (03 tiết - T1) điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc điểm về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng). - Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. 1 C17
  6. Thông hiểu - Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi 1 C19 trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật. - Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, lấy được ví dụ minh hoạ. - Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu sinh (bao gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. - Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). - Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã. 1 C18 - Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. Vận dụng Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh 1 C24 học trong quần xã. -----------------------HẾT----------------------- Trang 03/03
  7. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 8, ĐỀ 01 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Dụng cụ dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao là A. bát sứ. B. cốc. C. bình tam giác. D. ống nghiệm. Câu 2: Trong các hóa chất sau, hóa chất nào dễ cháy nổ nhất? A. Carbon (C). B. Sulfur (S). C. Hydrogen (H2). D. Nước (H2O). Câu 3: Thao tác nào đúng khi sử dụng hóa chất? A. Ngửi, nếm hóa chất. B. Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. C. Đổ hóa chất trực tiếp vào cống thoát nước hoặc đổ ra môi trường. D. Sau khi lấy hóa chất xong cần phải đậy kín các lọ đựng hóa chất. Câu 4: Thiết bị mắc trong mạch điện để giữ an toàn cho mạch điện bằng cách tự ngắt dòng điện khi dòng điện qua nó lớn tới một giá trị nhất định là A. pin. B. cầu chì. C. điện trở. D. công tắc. Câu 5: Sự biến đổi hóa học khác với sự biến đổi vật lí là A. có sự thay đổi về hình dạng. B. có sự thay đổi về trạng trái. C. có sự thay đổi về khối lượng. D. có sinh ra chất mới. Câu 6: Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra sự biến đổi vật lí? A. Nước trong hồ bị bốc hơi khi trời nắng. B. Bánh mì bị cháy khi nướng. C. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu. D. Diêm bị cháy khi quẹt vào vỏ hộp diêm. Câu 7: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm như thế nào so với tổng khối lượng của các chất phản ứng? A. Lớn hơn. B. Bằng. C. Nhỏ hơn. D. Nhỏ hơn hoặc bằng. Câu 8: Mol là lượng chất có chứa A. 6,022  1022 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. B. 6,022  10-23 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. C. 6,022  1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. D. 6,022  10-22 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. Câu 9: : Đơn vị của áp suất là A. N/m3. B. N.m2. C. Nm3. D. N/m2. Câu 10: Chất lỏng tác dụng lên vật đặt trong nó một lực đẩy hướng thẳng đứng lên trên, lực đó có là A. trọng lực. B. lực ma sát. C. lực đẩy Acsimet. D. lực cản. Câu 11: Công thức tính khối lượng riêng A. D = m/V. B. D = N/V. C. D = m2/V. D. D = m.V. Câu 12: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào A. khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B. trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. C. thể tích lớp chất lỏng phía trên. D. độ cao lớp chất lỏng phía trên. Câu 13: Thả một vật vào chất lỏng vật chìm xuống trong điều kiện nào? A. Lực đẩy Acsimet lớn hơn khối lượng riêng của vật. B. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. C. Lực đẩy Acsimet bằng khối lượng riêng của vật. D. Lực đẩy Acsimet bằng hoặc nhỏ hơn khối lượng riêng của vật.
  8. Câu 14: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 15: Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể với nhau? A. Tỉ lệ giới tính. B. Kích thước cá thể đực. C. Nhóm tuổi, phân bố cá thể. D. Mật độ. Câu 16: Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả: A. những yếu tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sống của sinh vật. B. những yếu tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật. C. những gì bao quanh sinh vật ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật. D. những yếu tố hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động sống của sinh vật. Câu 17: Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm A. nhiều quần thể sinh vật. B. nhiều quần xã sinh vật. C. quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng. D. quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng. Câu 18: Ví dụ nào là một quần thể sinh vật? A. Tập hợp một số cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng trong rừng nhiệt đới. B. Tập hợp một số các cá thể cá chép, cá rô phi, cá mè sống chung trong 1 cái ao. C. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam. D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. Câu 19: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật. B. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. C. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. Câu 20: Quần thể sinh vật là A. tập hợp các các thể sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. B. tập hợp các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. C. tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. D. những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): a. Nêu khái niệm phản ứng hóa học, chất phản ứng và sản phẩm? b. Nêu khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt? Câu 22 (1,0 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al + O2 ---> Al2O3 b. Fe2(SO4)3 + KOH ---> Fe(OH)3 + K2SO4 Câu 23 (1,0 điểm): Một khối kim loại có khối lượng 468g, khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Hãy tính thể tích của khối kim loại đó? Câu 24 (1,0 điểm): Dựa vào những hiểu biết về các đặc trưng cơ bản của quần thể. Em hãy đề xuất một số biện pháp cụ thể bảo vệ quần thể sinh vật ở địa phương em. Câu 25 (1,0 điểm): Từ những vật liệu thông dụng hàng ngày bỏ đi như chai nhựa, các dây nhựa... Em hãy thiết kế mô hinh phao bơi tự chế từ những vật liệu trên? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
  9. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 8, ĐỀ 02 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Dụng cụ dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao là A. cốc. B. bát sứ. C. bình tam giác. D. ống nghiệm. Câu 2: Trong các hóa chất sau, hóa chất nào dễ cháy nổ nhất? A. Carbon (C). B. Sulfur (S). C. Nước (H2O). D. Hydrogen (H2). Câu 3: Thao tác nào đúng khi sử dụng hóa chất? A. Ngửi, nếm hóa chất. B. Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. C. Sau khi lấy hóa chất xong cần phải đậy kín các lọ đựng hóa chất. D. Đổ hóa chất trực tiếp vào cống thoát nước hoặc đổ ra môi trường. Câu 4: Thiết bị mắc trong mạch điện để giữ an toàn cho mạch điện bằng cách tự ngắt dòng điện khi dòng điện qua nó lớn tới một giá trị nhất định là A. pin. B. điện trở. C. cầu chì. D. công tắc. Câu 5: Sự biến đổi hóa học khác với sự biến đổi vật lí là A. có sự thay đổi về khối lượng. B. có sinh ra chất mới. C. có sự thay đổi về hình dạng. D. có sự thay đổi về trạng trái. Câu 6: Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra sự biến đổi vật lí? A. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu. B. Diêm bị cháy khi quẹt vào vỏ hộp diêm. C. Nước trong hồ bị bốc hơi khi trời nắng. D. Bánh mì bị cháy khi nướng. Câu 7: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm như thế nào so với tổng khối lượng của các chất phản ứng? A. Nhỏ hơn. B. Nhỏ hơn hoặc bằng. B. Lớn hơn. D. Bằng. Câu 8: Mol là lượng chất có chứa A. 6,022  1022 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. B. 6,022  10-23 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. C. 6,022  10-22 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. D. 6,022  1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. Câu 9: : Đơn vị của áp suất là A. N/m3. B. N.m2. C. N/m2. D. Nm3. Câu 10: Chất lỏng tác dụng lên vật đặt trong nó một lực đẩy hướng thẳng đứng lên trên, lực đó có là A. trọng lực. B. lực ma sát. C. lực đẩy Acsimet. D. lực cản. Câu 11: Công thức tính khối lượng riêng A. D = N/V. B. D = m/V. C. D = m2/V. D. D = m.V. Câu 12: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào A. khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B. trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. C. độ cao lớp chất lỏng phía trên. D. thể tích lớp chất lỏng phía trên. Câu 13: Thả một vật vào chất lỏng vật chìm xuống trong điều kiện nào? A. Lực đẩy Acsimet lớn hơn khối lượng riêng của vật. B. Lực đẩy Acsimet bằng khối lượng riêng của vật. C. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. D. Lực đẩy Acsimet bằng hoặc nhỏ hơn khối lượng riêng của vật.
  10. Câu 14: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. B. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. C. Áp suất gây ra do chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 15: Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể với nhau? A. Nhóm tuổi, phân bố cá thể. B. Mật độ. C. Tỉ lệ giới tính. D. Kích thước cá thể đực. Câu 16: Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả: A. những yếu tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sống của sinh vật. B. những yếu tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật. C. những yếu tố hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động sống của sinh vật. D. những gì bao quanh sinh vật ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật. Câu 17: Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm A. nhiều quần thể sinh vật. B. nhiều quần xã sinh vật. C. quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng. D. quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng. Câu 18: Ví dụ nào là một quần thể sinh vật? A. Tập hợp một số cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng trong rừng nhiệt đới. B. Tập hợp một số các cá thể cá chép, cá rô phi, cá mè sống chung trong 1 cái ao. C. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. D. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Câu 19: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. B. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật. C. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. Câu 20: Quần thể sinh vật là A. tập hợp các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. B. tập hợp các các thể sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. C. tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. D. những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): a. Nêu khái niệm phản ứng hóa học, chất phản ứng và sản phẩm? b. Nêu khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt? Câu 22 (1,0 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al + O2 ---> Al2O3 b. Fe2(SO4)3 + KOH ---> Fe(OH)3 + K2SO4 Câu 23 (1,0 điểm): Một khối kim loại có khối lượng 468g, khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Hãy tính thể tích của khối kim loại đó? Câu 24 (1,0 điểm): Dựa vào những hiểu biết về các đặc trưng cơ bản của quần thể. Em hãy đề xuất một số biện pháp cụ thể bảo vệ quần thể sinh vật ở địa phương em. Câu 25 (1,0 điểm): Từ những vật liệu thông dụng hàng ngày bỏ đi như chai nhựa, các dây nhựa... Em hãy thiết kế mô hinh phao bơi tự chế từ những vật liệu trên? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
  11. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 8, ĐỀ 03 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Dụng cụ dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao là A. cốc. B. bình tam giác. C. bát sứ. D. ống nghiệm. Câu 2: Trong các hóa chất sau, hóa chất nào dễ cháy nổ nhất? A. Carbon (C). B. Hydrogen (H2). C. Sulfur (S). D. Nước (H2O). Câu 3: Thao tác nào đúng khi sử dụng hóa chất? A. Ngửi, nếm hóa chất. B. Sau khi lấy hóa chất xong cần phải đậy kín các lọ đựng hóa chất. C. Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. D. Đổ hóa chất trực tiếp vào cống thoát nước hoặc đổ ra môi trường. Câu 4: Thiết bị mắc trong mạch điện để giữ an toàn cho mạch điện bằng cách tự ngắt dòng điện khi dòng điện qua nó lớn tới một giá trị nhất định là A. pin. B. điện trở. C. công tắc. D. cầu chì. Câu 5: Sự biến đổi hóa học khác với sự biến đổi vật lí là A. có sự thay đổi về khối lượng. B. có sự thay đổi về hình dạng. C. có sinh ra chất mới. D. có sự thay đổi về trạng trái. Câu 6: Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra sự biến đổi vật lí? A. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu. B. Diêm bị cháy khi quẹt vào vỏ hộp diêm. C. Bánh mì bị cháy khi nướng. D. Nước trong hồ bị bốc hơi khi trời nắng. Câu 7: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm như thế nào so với tổng khối lượng của các chất phản ứng? A. Nhỏ hơn. B. Nhỏ hơn hoặc bằng. C. Bằng. D. Lớn hơn. Câu 8: Mol là lượng chất có chứa A. 6,022  1022 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. B. 6,022  1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. C. 6,022  10-23 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. D. 6,022  10-22 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. Câu 9: : Đơn vị của áp suất là A. N/m2. B. N.m2. C. N/m3. D. Nm3. Câu 10: Chất lỏng tác dụng lên vật đặt trong nó một lực đẩy hướng thẳng đứng lên trên, lực đó có là A. trọng lực. B. lực đẩy Acsimet. C. lực ma sát. D. lực cản. Câu 11: Công thức tính khối lượng riêng A. D = N/V. B. D = m2/V. C. D = m/V. D. D = m.V. Câu 12: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào A. khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B. độ cao lớp chất lỏng phía trên. C. trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. D. thể tích lớp chất lỏng phía trên. Câu 13: Thả một vật vào chất lỏng vật chìm xuống trong điều kiện nào? A. Lực đẩy Acsimet lớn hơn khối lượng riêng của vật. B. Lực đẩy Acsimet bằng hoặc nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. C. Lực đẩy Acsimet bằng khối lượng riêng của vật. D. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn khối lượng riêng của vật.
  12. Câu 14: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. B. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. D. Áp suất gây ra do chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. Câu 15: Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể với nhau? A. Nhóm tuổi, phân bố cá thể. B. Mật độ. C. Kích thước cá thể đực. D. Tỉ lệ giới tính. Câu 16: Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả: A. những yếu tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sống của sinh vật. B. những gì bao quanh sinh vật ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật. C. những yếu tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật. D. những yếu tố hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động sống của sinh vật. Câu 17: Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm A. nhiều quần xã sinh vật. B. quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng. C. quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng. D. nhiều quần thể sinh vật. Câu 18: Ví dụ nào là một quần thể sinh vật? A. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam. B. Tập hợp một số cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng trong rừng nhiệt đới. C. Tập hợp một số các cá thể cá chép, cá rô phi, cá mè sống chung trong 1 cái ao. D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. Câu 19: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. B. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật. D. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. Câu 20: Quần thể sinh vật là A. tập hợp các các thể sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. B. tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. C. những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. D. tập hợp các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): a. Nêu khái niệm phản ứng hóa học, chất phản ứng và sản phẩm? b. Nêu khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt? Câu 22 (1,0 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al + O2 ---> Al2O3 b. Fe2(SO4)3 + KOH ---> Fe(OH)3 + K2SO4 Câu 23 (1,0 điểm): Một khối kim loại có khối lượng 468g, khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Hãy tính thể tích của khối kim loại đó? Câu 24 (1,0 điểm): Dựa vào những hiểu biết về các đặc trưng cơ bản của quần thể. Em hãy đề xuất một số biện pháp cụ thể bảo vệ quần thể sinh vật ở địa phương em. Câu 25 (1,0 điểm): Từ những vật liệu thông dụng hàng ngày bỏ đi như chai nhựa, các dây nhựa... Em hãy thiết kế mô hinh phao bơi tự chế từ những vật liệu trên? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
  13. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 8, ĐỀ 04 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Dụng cụ dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao là A. cốc. B. bình tam giác. C. ống nghiệm. D. bát sứ. Câu 2: Trong các hóa chất sau, hóa chất nào dễ cháy nổ nhất? A. Hydrogen (H2). B. Carbon (C). C. Sulfur (S). D. Nước (H2O). Câu 3: Thao tác nào đúng khi sử dụng hóa chất? A. Ngửi, nếm hóa chất. B. Đổ hóa chất trực tiếp vào cống thoát nước hoặc đổ ra môi trường. C. Sau khi lấy hóa chất xong cần phải đậy kín các lọ đựng hóa chất. D. Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. Câu 4: Thiết bị mắc trong mạch điện để giữ an toàn cho mạch điện bằng cách tự ngắt dòng điện khi dòng điện qua nó lớn tới một giá trị nhất định là A. pin. B. cầu chì. C. điện trở. D. công tắc. Câu 5: Sự biến đổi hóa học khác với sự biến đổi vật lí là A. có sinh ra chất mới. B. có sự thay đổi về trạng trái. C. có sự thay đổi về khối lượng. D. có sự thay đổi về hình dạng. Câu 6: Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra sự biến đổi vật lí? A. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu. B. Nước trong hồ bị bốc hơi khi trời nắng. C. Diêm bị cháy khi quẹt vào vỏ hộp diêm. D. Bánh mì bị cháy khi nướng. Câu 7: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm như thế nào so với tổng khối lượng của các chất phản ứng? A. Nhỏ hơn hoặc bằng. B. Bằng. C. Nhỏ hơn. D. Lớn hơn. Câu 8: Mol là lượng chất có chứa A. 6,022  1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. B. 6,022  1022 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. C. 6,022  10-23 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. D. 6,022  10-22 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,…) của chất đó. Câu 9: : Đơn vị của áp suất là A. N.m2. B. N/m2. C. N/m3. D. Nm3. Câu 10: Chất lỏng tác dụng lên vật đặt trong nó một lực đẩy hướng thẳng đứng lên trên, lực đó có là A. trọng lực. B. lực ma sát. C. lực cản. D. lực đẩy Acsimet. Câu 11: Công thức tính khối lượng riêng A. D = N/V. B. D = m2/V. C. D = m.V. D. D = m/V. Câu 12: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào B. khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B. trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. C. độ cao lớp chất lỏng phía trên. D. thể tích lớp chất lỏng phía trên. Câu 13: Thả một vật vào chất lỏng vật chìm xuống trong điều kiện nào? A. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. B. Lực đẩy Acsimet bằng hoặc nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. C. Lực đẩy Acsimet bằng khối lượng riêng của vật. D. Lực đẩy Acsimet lớn hơn khối lượng riêng của vật.
  14. Câu 14: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. B. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. C. Áp suất gây ra do chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Câu 15: Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể với nhau? A. Kích thước cá thể đực. B. Nhóm tuổi, phân bố cá thể. C. Mật độ. D. Tỉ lệ giới tính. Câu 16: Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả: A. những yếu tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật. B. những yếu tố hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động sống của sinh vật. C. những gì bao quanh sinh vật ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật. D. những yếu tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sống của sinh vật. Câu 17: Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm A. quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng. B. quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng. C. nhiều quần xã sinh vật. D. nhiều quần thể sinh vật. Câu 18: Ví dụ nào là một quần thể sinh vật? A. Tập hợp một số cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng trong rừng nhiệt đới. B. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam. C. Tập hợp một số các cá thể cá chép, cá rô phi, cá mè sống chung trong 1 cái ao. D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. Câu 19: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. B. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. D. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật. Câu 20: Quần thể sinh vật là A. tập hợp các các thể sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. B. những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. C. tập hợp các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. D. tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): a. Nêu khái niệm phản ứng hóa học, chất phản ứng và sản phẩm? b. Nêu khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt? Câu 22 (1,0 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al + O2 ---> Al2O3 b. Fe2(SO4)3 + KOH ---> Fe(OH)3 + K2SO4 Câu 23 (1,0 điểm): Một khối kim loại có khối lượng 468g, khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Hãy tính thể tích của khối kim loại đó? Câu 24 (1,0 điểm): Dựa vào những hiểu biết về các đặc trưng cơ bản của quần thể. Em hãy đề xuất một số biện pháp cụ thể bảo vệ quần thể sinh vật ở địa phương em. Câu 25 (1,0 điểm): Từ những vật liệu thông dụng hàng ngày bỏ đi như chai nhựa, các dây nhựa... Em hãy thiết kế mô hinh phao bơi tự chế từ những vật liệu trên? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
  15. UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8 (Bản Hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Cấu trúc đề gồm 25 câu. Tổng điểm là 10. - Làm tròn điểm, ví dụ: 5,75=5,8 1. Phần trắc nghiệm: - Bài tập chọn đáp án đúng nhất: mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm, chọn sai không ghi điểm. 2. Phần tự luận: - Học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn ghi điểm tối đa của câu. - Đối với câu có phần giải thích, liên hệ học sinh không trả lời đủ ý như đáp án nhưng có những ý trình bày hợp lí, phù hợp với bản chất câu hỏi, sáng tạo vẫn ghi điểm tối đa. * Lưu ý: Khi chấm, giáo viên cần căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm phù hợp. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 A C D B D A B C D C A D B A B C D C A B Đáp Đề 2 B D C C B C D D C C B C C B D D C D B A án Đề 3 C B B D C D C B A B C B D C C B B A C D Đề 4 D A C B A B B A B D D C A D A C A B C C II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 21 a. - Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là phản 0,25 ứng hóa học. - Chất hoặc các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học được gọi 0,25 là chất hoặc các chất phản ứng. Chất hoặc các chất mới tạo thành được gọi là chất hoặc các chất sản phẩm. b.Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng tỏa ra năng lượng dưới dạng 0,25 nhiệt. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng thu vào năng lượng dưới dạng 0,25 nhiệt. 22 t0 a. 4Al + 3O2  2Al2O3  0,5 b. Fe2(SO4)3 + 6KOH  2Fe(OH)3 + 3K2SO4  0,5 m = 468g = 0,468kg 23 D = 7,8g/cm3 = 7800kg/m3; 0,25 Tính V =? Giải Thể tích khối kim loại áp dụng m 0,25 D V
  16. m 0, 468 0,5 Hay V    0, 00006 (m3) D 7800 24 * Đề xuất một số biện pháp cụ thể bảo vệ quần thể sinh vật ở địa phương em: - Bảo tồn môi trường sống tự nhiên của các loài sinh vật: không 0,25 lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, không vứt rác bừa bãi, không đốt rừng làm nương rẫy,… - Thực hiện khai thác tài nguyên sinh vật hợp lí. Nghiêm cấm và 0,25 xử lí nghiêm các hành vi khai thác, săn bắt động thực vật hoang dã trái phép. - Kiểm soát chặt chẽ cây trồng biến đổi gen, các sinh vật ngoại lai 0,25 xâm lấn. - Tích cực nâng cao ý thức bảo vệ đa dạng sinh vật của người 0,25 dân... - Chuẩn bị: 25 + 5 chai nhựa loại 1,5 lít không bị thủng có nắp, khoảng 3-5 m dây nhựa, kéo, keo dán... 0,25 + Trước khi thực hiên cần vệ sinh các chai nhựa sạch sẽ - Cách thực hiện: + Kết nối 2 chai nhựa lại với nhau bằng dây, dán keo chống tuột 0,25 dây. + Kết nối 3 chai nhưa còn lại với nhau bằng dây, dán keo chống 0,25 tuột dây. + Ghép nối 2 chai trước và 3 chai sau lại với nhau bằng dây, dán 0,25 keo chống tuột dây và dây đeo, ta được phao bơi tự chế. -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02 Kon Tum, ngày 10 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GV RA ĐỀ Lê Thị Mỹ Lệ Hoàng Thị Nga Đào Thị Hồng Nhung Trần Thị Thanh Huyền Nguyễn Văn Cương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2