Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 1
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- UBND TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH-THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Khoa học tự nhiên . Lớp: 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc nội dung: Mở đầu; Phản ứng hoá học; mol; Dung dịch và nồng độ dung dịch; Khái quát cơ thể người; Hệ vận động; Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người; Tác dụng làm quay của lực; Khối lượng riêng. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ, độc lập khi làm bài Năng lực giao tiếp và hợp tác với thầy cô khi có vấn đề phát sinh trong lúc nhận đề, làm bài,... Năng lực vận dụng, giải quyết vấn đề sáng tạo nhanh gọn - Năng lực đặc thù: Vận dụng, tính toán; sử dụng ngôn ngữ liên quan đến kiến thức bộ môn KHTN để giải quyết các tình huống theo yêu cầu của đề bài kiểm tra. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt. - Trung thực: trung thực ý thức tự giác trong kiểm tra. II. Hình thức: Phần trắc nghiệm (60%) và Phần tự luận (40%). III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025; MÔN: KHTN - LỚP 8 TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Tổ ng % Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề 1: Nội dung 1: 10% Mở đầu - Sử dụng một số 4 4 (3 tiết) hoá chất, thiết bị (1,0đ) 1,0đ cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết) Nội dung 2: 15% Chủ đề 2 - Phản ứng hoá 2 4 6 2 Phản ứng học (0,5đ) (1,0đ) 1,5đ hoá học - Mol và tỉ khối (9 tiết) chất khí (5 tiết)
- Nội dung 3: 12,5% - Dung dịch và 1 1 2 nồng độ dung (0,25đ) (1,0đ) 1,25đ dịch (4 tiết) 3 Chủ đề 3 Nội dung 4: 25% Sinh học - Khái quát về cơ 5 1 1 7 cơ thể thể người (1,25đ) (0,25đ) (1,0đ) 2,5đ người. - Hệ vận động ở (8 tiết) người - Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người (8 tiết) 4 Chủ đề 4 Nội dung 5: 12,5% Tác dụng Tác dụng làm 1 1 2 làm quay quay của lực. (1,0đ) (0,25đ) 1,25đ của lực Moment lực (8 tiết) (4 tiết) Nội dung 6: 12,5% Đòn bẩy và ứng 2 3 5 dụng (0,5đ) (0,75đ) 1,25đ (4 tiết) 5 Chủ đề 5 Nội dung 7: 12,5% Khối - Khối lượng 1 1 2 lượng riêng (0,25đ) 1,25đ riêng - Thực hành xác (0,25đ) (4 tiết) định khối lượng riêng (4 tiết) Tổng 16 8 1 2 1 28 (4,0đ) (2,0đ) (1,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 100%
- IV. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN KHTN LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Mưc đô ̣ đánh giá ́ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Chủ đề kiến thức hiểu cao (1) (2) (3) (4) 1 Chủ đề 1: Nội dung 1: Nhận biết 4 TN Mở đầu - Sử dụng một số – Nhận biết được một số dụng cụ và (C1,2,3,4) (3 tiết) hoá chất, thiết bị hoá chất sử dụng trong môn Khoa cơ bản trong học tự nhiên 8. (1,0đ) phòng thí nghiệm – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất (3 tiết) an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. 2 Chủ đề 2 Nội dung 2: Nhận biết 2 TN Phản ứng - Phản ứng hoá - Nêu được khái niệm phản ứng hoá (C5,6) hoá học học học, chất đầu và sản phẩm. (0,5đ) (9 tiết) - Mol và tỉ khối – Nêu được khái niệm thể tích mol chất khí của chất khí ở áp suất 1 bar và 250C (5 tiết) Thông hiểu 4 TN - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, (C7,8,9,10) biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ (1,0đ) về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối.
- Nội dung 3: Nhận biết 1 TN - Dung dịch và - Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng (C11) nồng độ dung đồng nhất của các chất đã tan trong dịch nhau. (0,25đ) (4 tiết) Vận dụng 1TL - Tiến hành được thí nghiệm pha một (C25) dung dịch theo một nồng độ cho (1,0đ) trước. 3 Chủ đề 3 Nội dung 4: Nhận biết: 5 TN Sinh học cơ - Khái quát về cơ – Nêu được tên và vai trò chính của (C12,13,14, thể người. thể người các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ 15,16) (8 tiết) - Hệ vận động ở thể người. (1,25đ) người – Nêu được chức năng của hệ vận - Dinh dưỡng và động ở người. tiêu hoá ở người – Nêu được một số biện pháp bảo vệ (8 tiết) các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tậ – Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. – Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; Thông hiểu: – Trình bày được chức năng của hệ 1 TN tiêu hoá. (C17) (0,25đ Vận dụng cao: 1TL
- – Vận dụng được hiểu biết về an (C26) toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất (1,0đ) các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. 4 Chủ đề 4 Nội dung 5: Nhận biết: 1 TN Tác dụng Tác dụng làm - Lấy được ví dụ về chuyển động quay (C18) làm quay quay của lực. của một vật rắn quanh một trục cố (0,25đ) của lực Moment lực định. (8 tiết) (4 tiết) Thông hiểu 1 TL - Nêu được đặc điểm của ngẫu lực. (C25) - Giải thích được cách vặn ốc, (1,0đ) Nội dung 6: Nhận biết 2 TN Đòn bẩy và ứng - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. (C19,20) dụng - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ (0,5đ) (4 tiết) làm thay đổi lực tác dụng lên vật. Thông hiểu 3 TN - Lấy được ví dụ thực tế trong lao (C21,22, động sản xuất trong việc sử dụng 23) đòn bẩy và chỉ ra được nguyên nhân (0,75đ) sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. Vận dụng 1 TL - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết (C28) được một số vấn đề thực tiễn. (1,0đ) 5 Chủ đề 5 Nội dung 7: Nhận biết: 1 TN Khối lượng - Khối lượng - Nêu được định nghĩa khối lượng (C24) riêng riêng riêng. (0,25đ)
- (4 tiết) - Thực hành xác - Kể tên được một số đơn vị khối định khối lượng lượng riêng của một cất: kg/m3; riêng g/m3; g/cm3; (4 tiết) Vận dụng 1 TL - Vận dụng được công thức tính khối (C27) lượng riêng của một chất khi biết (1,0đ) khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. Tổng 16 9 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Kiều Văn Quang Trình Hữu Quỳnh Khương Nguyễn Kim Hằng
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 01 (Đề có: 28 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo thể tích của dung dịch? . A. Ống đong (bình chia độ) B. Ống nghiệm C.Ống hút nhỏ giọt D.Chén sứ Câu 2: Biển cảnh báo dưới đây cho biết đặc điểm của hoá chất là: A. chất oxi hóa. B. chất dễ cháy. C. chất ăn mòn. D. chất độc. Câu 3: Phản ứng hóa học là: A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. C. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất. Câu 4: Ở điều kiện chuẩn (25 oC và 1 bar) thì 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm thể tích là: A. 2,479 lít. B. 24,79 lít. C. 22,79 lít. D. 22,40 lít. Câu 5: Khối lượng nguyên tử carbon là A. 16 amu. B. 12 amu. C. 24 amu. D. 56 amu. Câu 6: Dấu hiệu nào sau đây có thể chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sự thay đổi về màu sắc. B. Xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. C. Có sự toả nhiệt và phát sáng. D. Một trong các dấu hiệu trên. Câu 7: Quá trình nào sau đây là quá trình thu nhiệt? A. Đốt cháy cồn. B. Hoà tan phân đạm urea vào nước làm cho nước trở nên lạnh. Trang 7
- C. Đốt cháy mẩu giấy. D. Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên. Câu 8: Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là A. SO2, Cl2, H2S. B. N2, CO2, H2. C. CH4, H2S, O2. D. Cl2, SO2, N2 Câu 9: Quan sát các kí hiệu trên một phần nhãn hoá chất sau: Kí hiệu này cho thấy: A. Hoá chất này là chất oxi hóa, dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe. B. Hoá chất này là chất dễ cháy, nguy hại và nguy hiểm đến sức khỏe. C. Hoá chất này là chất nguy hại đến sức khỏe, chất ăn mòn và nguy hiểm D. Hoá chất này là chất ăn mòn, chất dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe.môi trường Câu 10: Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? A. Nặng hơn không khí 1,6 lần. B. Nhẹ hơn không khí 2,1 lần. C. Nặng hơn không khí 3 lần. D. Nhẹ hơn không khí 4,20 lần. Câu 11: Cho muối ăn vào nước và khuấy đều ta thu được A. huyền phù. B. dung dịch. C. nhũ tương. D. dung môi Câu 12: Cơ thể người được chia thành những phần nào? A. phần: đầu, thân và chân B. phần: đầu và thân C.phần: đầu, cổ, thân và các chi D.phần: đầu, cổ và thân Câu 13: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao Câu 14: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Lao động quá sức. Câu 15: Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của: A. Các tuyến tiêu hóa. B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa C. Hoạt động của các enzyme D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Câu 16: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Vitamin B. Ion khoáng C. Gluxit D. Nước Câu 17: Cơ quan nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hóa? A. Thực quản B. Dạ dày C. Tuyến ruột D. Tá tràng Câu 18: Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây? A. Dùng tay đẩy cái bàn. B. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước. C. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại. D. Dùng búa đóng đinh vào tường. Câu 19: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác. B. Mái chèo. C. Thùng đựng nước. D. Quyển sách nằm trên bàn. Câu 20: Khối lượng riêng của một chất cho ta biết Trang 8
- A. trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. C. khối lượng của một đơn vị diện tích chất đó. D. khối lượng của chất đó. Câu 21: Đơn vị của khối lượng riêng là A. N/m3 B. kg/m3 C. g/m2 D. kg/m2. Câu 22: Một vật có khối lượng m và thể tích V. Khối lượng riêng D của một vật được tính theo công thức nào dưới đây? A. m = D. V. B. V = m. D. C. D = m/V . D. V = m/D. Câu 23: Em hãy sắ p xế p la ̣i thứ tự các bước cho dưới đây để xác đinh đươ ̣c khố i lươ ̣ng riêng ̣ của mô ̣t lươ ̣ng nước? (1) Xác đinh khố i lươ ̣ng của ố ng đong (m1). ̣ (2) Xác đinh khố i lươ ̣ng nước trong ố ng đong (m = m2 – m1). ̣ (3) Xác đinh khố i lươ ̣ng của ố ng đong có đựng nước (m2). ̣ (4) Sử du ̣ng công thức tinh khố i lươ ̣ng riêng. ́ A. (1) – (2) – (3) – (4). B. (1) – (2) – (4) – (3). C. (1) – (3) – (2) – (4). D. (2) – (1) – (3) – (4). Câu 24: Cho các bước sau: (1) Đo khối lượng m của khối hộp chữ nhật. (2) Dùng công thức để tính khối lượng riêng của khối hộp chữ nhật. (3) Thực hiện đo ba lần. Tính giá trị trung bình của các phép đo. (4) Đo chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao c của khối hộp chữ nhật. Tính thể tích của khối hộp chữ nhật V = a x b x c. Trình tự các bước xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật là A. (1) – (4) – (3) – (2). B. (1) – (2) – (4) – (3). C. (1) – (3) – (2) – (4). D. (2) – (1) – (3) – (4). II/ PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Hãy nêu và phân tích các biện pháp làm hòa tan nhanh chất rắn trong dung môi. Câu 26. (1,0 điểm Tập thể dục, thể thao có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe và hệ vận động ? giải thích ? Trang 9
- Câu 27. (1,0 điểm) Em hãy giải thích cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng. Câu 28. (1,0 điểm) Kìm cộng lực (Hình 2.2) là một dụng cụ dùng để cắt các đoạn sắt, thép. Vì sao chúng có tay cầm dài hơn kìm bình thường? Hình 2.2 --------------------------------HẾT-------------------------------- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 02 (Đề có: 28 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Ở điều kiện chuẩn (25 oC và 1 bar) thì 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm thể tích là: A. 2,479 lít. B. 24,79 lít. C. 22,79 lít. D. 22,40 lít. Câu 2: Khối lượng nguyên tử carbon là A. 16 amu. B. 12 amu. C. 24 amu. D. 56 amu. Câu 3: Dấu hiệu nào sau đây có thể chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sự thay đổi về màu sắc. B. Xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. C. Có sự toả nhiệt và phát sáng. D. Một trong các dấu hiệu trên. Câu 4: Quá trình nào sau đây là quá trình thu nhiệt? A. Đốt cháy cồn. B. Hoà tan phân đạm urea vào nước làm cho nước trở nên lạnh. C. Đốt cháy mẩu giấy. D. Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên. Câu 5: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo thể tích của dung dịch? . A. Ống đong (bình chia độ) B. Ống nghiệm C.Ống hút nhỏ giọt D.Chén sứ Trang 10
- Câu 6: Biển cảnh báo dưới đây cho biết đặc điểm của hoá chất là: A. chất oxi hóa. B. chất dễ cháy. C. chất ăn mòn. D. chất độc. Câu 7: Phản ứng hóa học là: A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. C. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất. Câu 8: Cho muối ăn vào nước và khuấy đều ta thu được A. huyền phù. B. dung dịch. C. nhũ tương. D. dung môi Câu 9: Quan sát các kí hiệu trên một phần nhãn hoá chất sau: Kí hiệu này cho thấy: A. Hoá chất này là chất oxi hóa, dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe. B. Hoá chất này là chất dễ cháy, nguy hại và nguy hiểm đến sức khỏe. C. Hoá chất này là chất nguy hại đến sức khỏe, chất ăn mòn và nguy hiểm D. Hoá chất này là chất ăn mòn, chất dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe.môi trường Câu 10: Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? A. Nặng hơn không khí 1,6 lần. B. Nhẹ hơn không khí 2,1 lần. C. Nặng hơn không khí 3 lần. D. Nhẹ hơn không khí 4,20 lần. Câu 11: Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là A. SO2, Cl2, H2S. B. N2, CO2, H2. C. CH4, H2S, O2. D. Cl2, SO2, N2 Câu 12: Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của: A. Các tuyến tiêu hóa. B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa C. Hoạt động của các enzyme D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Câu 13: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Vitamin B. Ion khoáng C. Gluxit D. Nước Câu 14: : Cơ quan nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hóa? A. Thực quản B. Dạ dày C. Tuyến ruột D. Tá tràng Câu 15: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao Câu 16: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? Trang 11
- A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Lao động quá sức. Câu 17: Cơ thể người được chia thành những phần nào? A. phần: đầu, thân và chân B. phần: đầu và thân C.phần: đầu, cổ, thân và các chi D.phần: đầu, cổ và thân Câu 18: Một vật có khối lượng m và thể tích V. Khối lượng riêng D của một vật được tính theo công thức nào dưới đây? A. m = D. V. B. V = m. D. C. D = m/V . D. V = m/D. Câu 19: Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây? A. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại. B. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước. C. Dùng tay đẩy cái bàn. D. Dùng búa đóng đinh vào tường. Câu 20: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Cái cầu thang gác. C. Quyển sách nằm trên bàn. D. Mái chèo. Câu 21: Khối lượng riêng của một chất cho ta biết A. khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. khối lượng của một đơn vị diện tích chất đó. C. trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. D. khối lượng của chất đó. Câu 22: Cho các bước sau: (1) Đo khối lượng m của khối hộp chữ nhật. (2) Dùng công thức để tính khối lượng riêng của khối hộp chữ nhật. (3) Thực hiện đo ba lần. Tính giá trị trung bình của các phép đo. (4) Đo chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao c của khối hộp chữ nhật. Tính thể tích của khối hộp chữ nhật V = a x b x A. (1) – (4) – (3) – (2). B. (1) – (2) – (4) – (3).C. (1) – (3) – (2) – (4). C. Trình tự các bước xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật là D. (2) – (1) – (3) – (4). Câu 23: Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m2. B. g/m2 C. kg/m3 D. N/m3 Câu 24: Em hãy sắ p xế p la ̣i thứ tự các bước cho dưới đây để xác đinh đươ ̣c khố i lươ ̣ng riêng ̣ của mô ̣t lươ ̣ng nước? (1) Xác đinh khố i lươ ̣ng của ố ng đong (m1). ̣ (2) Xác đinh khố i lươ ̣ng nước trong ố ng đong (m = m2 – m1). ̣ (3) Xác đinh khố i lươ ̣ng của ố ng đong có đựng nước (m2). ̣ (4) Sử du ̣ng công thức tinh khố i lương riêng. ́ ̣ Trang 12
- A. (1) – (2) – (4) – (3). B. (1) – (2) – (3) – (4). C. (1) – (3) – (2) – (4). D. (2) – (1) – (3) – (4). II/ PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Hãy nêu và phân tích các biện pháp làm hòa tan nhanh chất rắn trong dung môi. Câu 26. (1,0 điểm) Tập thể dục, thể thao có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe và hệ vận động ? giải thích ? Câu 27. (1,0 điểm) Em hãy giải thích cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng. Câu 28. (1,0 điểm) Kìm cộng lực (Hình 2.2) là một dụng cụ dùng để cắt các đoạn sắt, thép. Vì sao chúng có tay cầm dài hơn kìm bình thường? Hình 2.2 --------------------------------HẾT-------------------------------- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 03 (Đề có: 28 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là A. SO2, Cl2, H2S. B. N2, CO2, H2. C. CH4, H2S, O2. D. Cl2, SO2, N2 Câu 2: Quan sát các kí hiệu trên một phần nhãn hoá chất sau: Trang 13
- Kí hiệu này cho thấy: A. Hoá chất này là chất oxi hóa, dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe. B. Hoá chất này là chất dễ cháy, nguy hại và nguy hiểm đến sức khỏe. C. Hoá chất này là chất nguy hại đến sức khỏe, chất ăn mòn và nguy hiểm D. Hoá chất này là chất ăn mòn, chất dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe.môi trường Câu 3: Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? A. Nặng hơn không khí 1,6 lần. B. Nhẹ hơn không khí 2,1 lần. C. Nặng hơn không khí 3 lần. D. Nhẹ hơn không khí 4,20 lần. Câu 4: Cho muối ăn vào nước và khuấy đều ta thu được A. huyền phù. B. dung dịch. C. nhũ tương. D. dung môi Câu 5: Cơ thể người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? A. phần: đầu, thân và chân B. phần: đầu và thân C.phần: đầu, cổ, thân và các chi D.phần: đầu, cổ và thân Câu 6: Quá trình nào sau đây là quá trình thu nhiệt? A. Đốt cháy cồn. B. Hoà tan phân đạm urea vào nước làm cho nước trở nên lạnh. C. Đốt cháy mẩu giấy. D. Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên. Câu 7: Biển cảnh báo dưới đây cho biết đặc điểm của hoá chất là: A. chất oxi hóa. B. chất dễ cháy. C. chất ăn mòn. D. chất độc. Câu 8: Phản ứng hóa học là: A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. C. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất. Câu 9: Ở điều kiện chuẩn (25 oC và 1 bar) thì 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm thể tích là: A. 2,479 lít. B. 22,79 lít. C. 24,79 lít D. 22,40 lít. Câu 10: Khối lượng nguyên tử carbon là: A. 16 amu. B. 12 amu. C. 24 amu. D. 56 amu. Câu 11: Dấu hiệu nào sau đây có thể chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sự thay đổi về màu sắc. B. Xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. C. Có sự toả nhiệt và phát sáng. D. Một trong các dấu hiệu trên. Câu 12: Cơ thể người được chia thành những phần nào? A. phần: đầu, thân và chân B. phần: đầu và thân C.phần: đầu, cổ, thân và các chi D.phần: đầu, cổ và thân Trang 14
- Câu 13: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Vitamin B. Ion khoáng C. Gluxit D. Nước Câu 14: Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của: A. Các tuyến tiêu hóa. B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa C. Hoạt động của các enzyme D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Câu 15: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao Câu 16: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Lao động quá sức. .Câu 17: Cơ quan nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hóa? A. Thực quản B. Dạ dày C. Tá tràng D. Tuyến ruột Câu 18: Em hãy sắ p xế p la ̣i thứ tự các bước cho dưới đây để xác đinh đươ ̣c khố i lươ ̣ng riêng ̣ của mô ̣t lươ ̣ng nước? (1) Xác đinh khố i lươ ̣ng của ố ng đong (m1). ̣ (2) Xác đinh khố i lươ ̣ng nước trong ố ng đong (m = m2 – m1). ̣ (3) Xác đinh khố i lươ ̣ng của ố ng đong có đựng nước (m2). ̣ (4) Sử du ̣ng công thức tinh khố i lươ ̣ng riêng. ́ A. (2) – (1) – (3) – (4). B. (1) – (3) – (2) – (4). C. (1) – (2) – (3) – (4). D. (1) – (2) – (4) – (3). Câu 19: Một vật có khối lượng m và thể tích V. Khối lượng riêng D của một vật được tính theo công thức nào dưới đây? A. D = m/V . B. m = D. V. C. V = m. D. D. V = m/D. Câu 20: Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây? A. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại. B. Dùng tay đẩy cái bàn. C. Dùng búa đóng đinh vào tường. D. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước. Câu 21: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Quyển sách nằm trên bàn. C. Mái chèo. D. Cái cầu thang gác. Câu 22: Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m2. B. g/m2 C. kg/m3 D. N/m3 Câu 23: Cho các bước sau: (1) Đo khối lượng m của khối hộp chữ nhật. (2) Dùng công thức để tính khối lượng riêng của khối hộp chữ nhật. (3) Thực hiện đo ba lần. Tính giá trị trung bình của các phép đo. Trang 15
- (4) Đo chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao c của khối hộp chữ nhật. Tính thể tích của khối hộp chữ nhật V = a x b x A. (1) – (4) – (3) – (2). B. (1) – (2) – (4) – (3).C. (1) – (3) – (2) – (4). C. Trình tự các bước xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật là D. (2) – (1) – (3) – (4). Câu 24: Khối lượng riêng của một chất cho ta biết A. khối lượng của một đơn vị diện tích chất đó. B. khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. C. trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. D. khối lượng của chất đó. II/ PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Hãy nêu và phân tích các biện pháp làm hòa tan nhanh chất rắn trong dung môi. Câu 26. (1,0 điểm) Tập thể dục, thể thao có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe và hệ vận động ? giải thích ? Câu 27. (1,0 điểm) Em hãy giải thích cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng. Câu 28. (1,0 điểm) Kìm cộng lực (Hình 2.2) là một dụng cụ dùng để cắt các đoạn sắt, thép. Vì sao chúng có tay cầm dài hơn kìm bình thường? Hình 2.2 --------------------------------HẾT-------------------------------- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 04 (Đề có: 28 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Trang 16
- I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Biển cảnh báo dưới đây cho biết đặc điểm của hoá chất là: A. chất oxi hóa. B. chất dễ cháy. C. chất ăn mòn. D. chất độc. Câu 2: Ở điều kiện chuẩn (25 C và 1 bar) thì 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm thể tích o là: A. 2,479 lít. B. 22,40 lít. C. 22,79 lít. D. 24,79 lít. Câu 3: Khối lượng nguyên tử carbon là A. 16 amu. B. 12 amu. C. 24 amu. D. 56 amu. Câu 4: Phản ứng hóa học là: A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. C. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất. Câu 5: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo thể tích của dung dịch? . A. Ống đong (bình chia độ) B. Ống nghiệm C.Ống hút nhỏ giọt D.Chén sứ Câu 6: Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là A. SO2, Cl2, H2S. B. N2, CO2, H2. C. CH4, H2S, O2. D. Cl2, SO2, N2 Câu 7: Quá trình nào sau đây là quá trình thu nhiệt? A. Đốt cháy cồn. B. Hoà tan phân đạm urea vào nước làm cho nước trở nên lạnh. C. Đốt cháy mẩu giấy. D. Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên. Câu 8: Dấu hiệu nào sau đây có thể chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sự thay đổi về màu sắc. B. Xuất hiện chất khí hoặc xuất hiện kết tủa. C. Có sự toả nhiệt và phát sáng. D. Một trong các dấu hiệu trên. Câu 9: Cho muối ăn vào nước và khuấy đều ta thu được A. huyền phù. B. dung dịch. C. nhũ tương. D. dung môi Câu 10: Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? A. Nặng hơn không khí 1,6 lần. B. Nhẹ hơn không khí 2,1 lần. C. Nặng hơn không khí 3 lần. D. Nhẹ hơn không khí 4,20 lần. Câu 11: Quan sát các kí hiệu trên một phần nhãn hoá chất sau: Trang 17
- Kí hiệu này cho thấy: A. Hoá chất này là chất oxi hóa, dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe. B. Hoá chất này là chất dễ cháy, nguy hại và nguy hiểm đến sức khỏe. C. Hoá chất này là chất nguy hại đến sức khỏe, chất ăn mòn và nguy hiểm D. Hoá chất này là chất ăn mòn, chất dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe.môi trường Câu 12: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Lao động quá sức. Câu 13: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao Câu 14: Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của: A. Các tuyến tiêu hóa. B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa C. Hoạt động của các enzyme D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Câu 15: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Vitamin B. Ion khoáng C. Gluxit D. Nước Câu 16: Cơ quan nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hóa? A. Thực quản B. Dạ dày C. Tuyến ruột D. Tá tràng Câu 17: Cơ thể người được chia thành những phần nào? A. phần: đầu, thân và chân B. phần: đầu và thân C.phần: đầu, cổ, thân và các chi D.phần: đầu, cổ và thân Câu 18: Em hãy sắ p xế p la ̣i thứ tự các bước cho dưới đây để xác đinh đươ ̣c khố i lươ ̣ng riêng ̣ của mô ̣t lươ ̣ng nước? (1) Xác đinh khố i lươ ̣ng của ố ng đong (m1). ̣ (2) Xác đinh khố i lươ ̣ng nước trong ố ng đong (m = m2 – m1). ̣ (3) Xác đinh khố i lươ ̣ng của ố ng đong có đựng nước (m2). ̣ (4) Sử du ̣ng công thức tính khố i lươ ̣ng riêng. A. (1) – (3) – (2) – (4). B. (2) – (1) – (3) – (4). C. (1) – (2) – (4) – (3). D. (1) – (2) – (3) – (4). Câu 19: Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây? A. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại. B. Dùng tay đẩy cái bàn. C. Dùng búa đóng đinh vào tường. D. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước. Câu 20: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Mái chèo. B. Cái cầu thang gác. C. Quyển sách nằm trên bàn. D. Thùng đựng nước. Câu 21: Một vật có khối lượng m và thể tích V. Khối lượng riêng D của một vật được tính theo công thức nào dưới đây? A. V= D. m. B. V = m. D. Trang 18
- C. D = m/V . D. V = m/D. Câu 22: Khối lượng riêng của một chất cho ta biết A. khối lượng của một đơn vị diện tích chất đó. B. khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. C. trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. D. khối lượng của chất đó. Câu 23: Đơn vị của khối lượng riêng là A. g/m2 B. kg/m2. C. N/m3 D. kg/m3 Câu 24: Cho các bước sau: (1) Đo khối lượng m của khối hộp chữ nhật. (2) Dùng công thức để tính khối lượng riêng của khối hộp chữ nhật. (3) Thực hiện đo ba lần. Tính giá trị trung bình của các phép đo. (4) Đo chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao c của khối hộp chữ nhật. Tính thể tích của khối hộp chữ nhật V = a x b x c Trình tự các bước xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật là A. (1) – (4) – (3) – (2). B. (1) – (2) – (4) – (3). C. (1) – (3) – (2) – (4). D. (2) – (1) – (3) – (4). II/ PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Hãy nêu và phân tích các biện pháp làm hòa tan nhanh chất rắn trong dung môi. Câu 26. (1,0 điểm) Tập thể dục, thể thao có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe và hệ vận động? giải thích? Câu 27. (1,0 điểm) Em hãy giải thích cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng. Câu 28. (1,0 điểm) Kìm cộng lực (Hình 2.2) là một dụng cụ dùng để cắt các đoạn sắt, thép. Vì sao chúng có tay cầm dài hơn kìm bình thường? Hình 2.2 --------------------------------HẾT-------------------------------- Trang 19
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ: 01, 02, 03, 04 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 8 (Bản hướng dẫn gồm 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG Học sinh làm cách khác chặt chẽ, logic vẫn chấm điểm tối đa. Giáo viên có thể chia nhỏ điểm nhưng không nhỏ hơn 0,25đ. Điểm toàn bài làm tròn theo quy định. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Mã đề Câu hỏi 01 02 03 04 1 A B A B 2 B B D D 3 B D A B 4 B B B B 5 B A C A 6 D B B A 7 B B B B 8 A B B D 9 D D C B 10 A A B A 11 B A D D 12 C D C A 13 A C C A 14 A C D D 15 D A A C 16 C A A C 17 C C D C 18 B C B A 19 B B A D 20 B D D A 21 B A C C 22 C A C B 23 C C A D Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 209 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 275 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 190 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 208 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 235 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn