intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN – KHỐI LỚP 8 a) Ma trận: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I (hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết 10 câu, thông hiểu 6 câu. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số Chủ đề ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Bài 1: Sử dụng một số hóa chất, thiết bị 1/2 2 cơ bản 1/2 2 1,0 (0,5) (0,5) trong phòng thí nghiệm (3 tiết) Bài 2: 2 1 3 0,75 Phản ứng (0,5) (0,25)
  2. hóa học (3 tiết) Bài 3: Mol và tỉ 1 2 khối chất 1 2 1,0 (0,5) (0,5) khí (3 tiết) Bài 4: Dung 1 dịch và 1 1,5 (1,5) nồng độ (4 tiết) Bài 5: Định luật bảo toàn khối 1/2 1 lượng và 1/2 1 0,75 (0,5) (0,25) phương trình hóa học (1 tiết đầu) Bài 13. Khối lượng 1 1 1 1 2 1,0 riêng (2 (0,25) (0,25) (0,5) tiết) Bài 14. Thực hành xác định khối lượng
  3. riêng (2 tiết) Bài 15. Áp suất 2 trên một 2 0,5 (0,5) bề mặt (2 tiết) Bài 16. Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển (2 tiết) Bài 17. Lực đẩy Archime 1 1 1 1 2 1,5 des (2 (0,25) (0,25) (1,0) tiết) Bài 18. Tác dụng làm quay 1 2 1 của lực. 2 2 2,0 (0,5) (0,5) (1,0) Moment lực (4 tiết) Số câu 2 10 2 6 2 0 1 0 7 16 10,00 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10
  4. Tổng số 10 4,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm b) Bảng đặc tả:
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL (Số (Số câu) (Số ý) câu) Bài 1: Sử Nhận biết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dụng một số môn KHTN 8. 1 C2 hoá chất, – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những thiết bị cơ hoá chất trong môn KHTN 8). 1 C17a C1 bản trong – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN 8. phòng thí Thông hiểu nghiệm (3 Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. tiết) Vận dụng Bài 2: Phản Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. ứng hoá học – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất tham gia và (3 tiết) 1 C7 sản phẩm; Nhận biết được chất tham gia và sản phẩm. – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt 1 C5 (đốt cháy than, xăng, dầu). Thông hiểu - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. 1 C3 – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu 1 C4 nhiệt.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL (Số (Số câu) (Số ý) câu) Vận dụng Bài 3. Mol Nhận biết – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). và tỉ khối – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ chất khí (3 khối của chất khí. tiết) – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C Thông hiểu – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m) 1 C8 – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. 1 C6 Bài 4. Dung Nhận biết – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất dịch và nồng đã tan trong nhau. độ (4 tiết) – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. - Nhận biết được chất tan, dung môi trong một dung dịch. Thông hiểu Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. Vận dụng thấp Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng C19 độ cho trước. Bài 5. Định Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. C17b luật bảo toàn – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập khối lượng phương trình hoá học.
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL (Số (Số câu) (Số ý) câu) và phương Thông hiểu - Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản trình hoá ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. học (1 tiết - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương đầu) trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Hiểu được ý nghĩa của PTHH. Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. Bài 13. Khối - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: 1 C9 lượng riêng kg/m3; g/m3; g/cm3; … (2 tiết) Thông hiểu - Hiểu được khối lượng riêng của chất là gì? 1 C10 - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một C22 chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. Nhận biết Bài 14. Thực hành xác Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được định khối khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của lượng riêng một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng (2 tiết) có kích thước không lớn).
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL (Số (Số câu) (Số ý) câu) Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Vận dụng cao Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. Bài 15. Áp - Viết được công thức. Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: 1 C11 suất trên N/m2; Pascan (Pa) 1 C12 một bề mặt Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất (2 tiết) nhỏ. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng cao Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Bài 16. Áp - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. suất chất - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người lỏng. Áp thay đổi độ cao so với mặt đất. suất khí Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng quyển (2 lên mọi phương của vật chứa nó. tiết) Vận dụng - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao, độ sâu so với mặt đất.
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL (Số (Số câu) (Số ý) câu) - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Vận dụng cao - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. Nhận biết - Biêt lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào d và V. 1 C13 Bài 17. Lực Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. đẩy Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối 1 C14 Archimedes lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy (2 tiết) Archimedes. Vận dụng Vận dụng - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. Vận dụng cao - Vận dụng công thức và tính được độ lớn lực đẩy C23 Archimedes hoặc các đại lượng trong công thức FA= d.V Nhận biết - Nêu được moment lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng 1 C15 Bài 18. Tác làm quay của lực. dụng làm - Nêu được đặc điểm của moment lực. 1 C16 quay của - Biết moment lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và giá của C20 lực. Moment lực. lực Thông hiểu - Giải thích được cách vặn ốc, vít .... C21 (4 tiết)
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL (Số (Số câu) (Số ý) câu) Vận dụng - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau). Vận dụng cao - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên: ...................................... Môn: KHTN - Lớp 8 Lớp: 8/... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng. Câu 1: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống? A. 1/6. B. 1/4. C. 1/3. D. 1/2. Câu 2: Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 3: Quá trình nào sau đây xảy ra sự biến đổi hoá học? A. Hiện tượng băng tan. B. Xé vụn mẩu giấy.
  11. C. Hạt gạo bị nghiền nát thành bột gạo. D. Bánh mì nướng bị cháy. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ: Magnesium + Hydrochloric acid → Magnesium chloride + Hydrogen Công thức theo khối lượng đối với phản ứng trên là: A. mMagnesium = mHydrochloric acid + mMagnesium chloride + mHydrogen. B. mMagnesium + mHydrochloric acid + mMagnesium chloride = mHydrogen. C. mMagnesium + mHydrochloric acid = mMagnesium chloride + mHydrogen. D. mMagnesium chloride + mHydrochloric acid = mMagnesium + mHydrogen. Câu 5: Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và hoạt động nào của con người? A. Ngành giao thông vận tải. B. Ngành y tế. C. Ngành thực phẩm. D. Ngành giáo dục. Câu 6: Ở 25 oC và 1 bar, số mol phân tử có trong 7,437 lít khí H2 là A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D. 0,5 mol. Câu 7: Trong phản ứng: Zinc + sulfuric acid → Zinc sulfate + hydrogen Zinc sulfate có vai trò là A. chất phản ứng. B. sản phẩm. C. chất xúc tác. D. chất môi trường. Câu 8: Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? A. Nặng hơn không khí 2,2 lần. B. Nhẹ hơn không khí 3 lần. C. Nặng hơn không khí 2,4 lần. D. Nhẹ hơn không khí 2 lần. (MO = 16 g/mol; MS = 32 g/mol) Câu 9: Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m3. B. N/m3. C. kg. D. N/m2. Câu 10: Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. Câu 11: Công thức tính áp suất là A. p = S/F. B. P = F/S. C. p = F/S. D. p = F.S. Câu 12: Đơn vị đo áp suất là A. N. B. N/m3. C. kg/m3. D. N/m2. Câu 13: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
  12. C. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. Câu 14: Nắp nhựa khi thả vào nước sẽ nổi lên vì trọng lượng của nắp nhựa A. lớn hơn lực đẩy Archimedes. B. nhỏ hơn hoặc bằng lực đẩy Archimedes. C. lớn hơn hoặc bằng lực đẩy Archimedes. D. nhỏ hơn lực đẩy Archimedes. Câu 15: Moment lực là đại lượng A. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. B. véctơ. C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị âm. Câu 16: Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ làm A. vật đứng yên. B. quay vật. C. vật chuyển động thẳng. D. vật tịnh tiến. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) a. Em hãy trình bày cách lấy hoá chất rắn? b. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Câu 18: (0,5 điểm) Ở 25 oC và 1 bar, 2,2 gam khí CO2 có thể tích là bao nhiêu? (MC= 12 g/mol; MO = 16 g/mol) Câu 19: (1,5 điểm) Từ sodium chloride, nước và những dụng cụ cần thiết, nêu cách pha 500 gam dung dịch sodium chloride 0,9%. Câu 20: (0,5 điểm) Độ lớn của moment lực phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên những yếu tố đó? Câu 21: (1,0 điểm) Giải thích tại sao sử dụng cờ lê có thể vặn ốc một cách dễ dàng? Câu 22: (0,5 điểm) Một hộp sữa có khối lượng riêng 1600 kg/m3 và có thể tích 500 cm3. Hãy tính khối lượng của sữa trong hộp. Câu 23: (1,0 điểm) Một viên nước đá hình lập phương cạnh 5cm, khối lượng riêng 0,9 g/cm 3. Viên đá nổi trên mặt nước. Tính thể tích phần chìm của viên nước đá? (Cho dnước= 10000 N/m3) ------------------HẾT-----------------
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: KHTN - Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) I . TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi đáp án đúng ghi 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 B A C D D C A B 9 10 11 12 13 14 15 16 A A C D B D A B II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17 a. Cách lấy hoá chất rắn: Không được dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. Khi lấy hoá 0,5 đ (1,0 đ) chất rắn ở dạng hạt nhỏ hay bột ra khỏi lọ phải dùng thìa kim loại hoặc thuỷ tinh để xúc. Lấy hoá chất rắn ở dạng hạt to, dây, thanh có thể dùng panh để gắp. Không được đặt lại thìa, panh vào các lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. b. Định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng’’. 0,5 đ Câu 18 0,25 đ (0,5 đ) 0,25 đ Câu 19 0,25 đ (1,5 đ)
  14. *Cách pha chế: 0,25 đ - Chuẩn bị: Muối ăn khan, nước cất, cân điện tử, cốc thuỷ tinh, ống đong. - Tiến hành: 0,5 đ + Bước 1: Cân chính xác 4,5 gam muối ăn cho vào cốc dung tích 1000 mL. + Bước 2: Cân lấy 495,5 gam nước cất, rồi cho dần vào cốc và khấy nhẹ cho tới khi 0,25 đ thu được 500 gam dung dịch sodium chloride 0,9%. 0,25 đ Câu 20 *Độ lớn của moment lực phụ thuộc vào 2 yếu tố là 0,25 đ (0,5 đ) Lực tác dụng và giá của lực. 0,25 đ Câu 21 - Người ta thường sử dụng cờ lê để vặn ốc dễ dàng vì một đầu cờ lê gắn với ốc tạo (1,0 đ) ra trục quay, ta cầm tay vào đầu còn lại và tác dụng một lực có giá không song song 0,25 đ và không cắt trục quay sẽ làm ốc quay. - Hơn nữa giá của lực cách xa trục quay nên tác dụng làm quay ốc lớn hơn khi ta 0,25 đ dùng tay không để vặn ốc Câu 22 TT (0,5 đ) D = 1600 kg /m3 0,25 đ V = 500 cm3 = 0,0005 m3 m = ?kg Khối lượng của hộp sữa là D=  m = D.V = 1600 . 0,0005 = 0,8 kg 0,25 đ Câu 23 - Gọi V là thể tích của viên nước đá. (1,0 đ) V1 là thể tích phần chìm của viên nước đá. Ta có - Thể tích của viên nước đá là 0,25 đ V= 5.5.5 = 125 (cm3) - Khối lượng của viên nước đá là 0,25 đ m= D.V= 0,9.125 =112,5 (g) = 0,1125 (kg) - Trọng lượng của viên nước đá là P= m.10= 0,1125. 10 = 1,125 (N) 0,25 đ Lực đẩy Archimedes tác dụng lên viên nước đá là FA= 1,125N Thể tích của viên nước đá chìm trong nước là 0,25 đ FA= d.V1  V1= FA/d= 1,125/10000= 1,125.10-4(m3)= 112,5(cm3) ---------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2