Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 2. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề). 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 4. Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, Thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm câu: Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao:1,0 điểm). - Gồm nội dung: Chủ đề 1: Mở đầu (3 tiết). Chủ đề 2: Phản ứng hóa học (13 tiết). Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất (4 tiết). Chủ đề 4: Tác dụng làm quay của lực (8 tiết). Chủ đề 5: Sinh học cơ thể người (4 tiết). 5. Chi tiết khung ma trận
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2024 - 2025) - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 8 Mức độ nhận thức Tổng Chương/ chủ Nội dung/đơn vị TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm đề kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL MỞ ĐẦU 1. Sử dụng một số (3T ) hóa chất, thiết bị cơ 3 1 1,0đ 1,0đ bản trong phòng thí 0,75đ 0,25đ nghiệm. (3 tiết – 1,0đ) Chương I. 2. Phản ứng hóa 1 1 1 1,0đ PHẢN ỨNG học 0,25đ 0,5đ 0,25đ HÓA HỌC. (3 tiết – 1,0đ) (13T) 3. Mol và tỉ khối 1 1 4,0đ chất khí. 0,5đ 0,5đ (2 tiết – 0,5đ) 4. Dung dịch và 3 2 nồng độ. 1,25đ 0,75đ 0,5đ (4 tiết – 1,25đ) 5. Định luật bảo toàn khối lượng và 1 1 1,25đ phương trình hóa 0,25đ 1,0đ học.
- (4 tiết – 1,25đ) Chương III. 6. Khối lượng KHỐI riêng LƯỢNG RIÊNG VÀ (4 tiết – 1,25đ) 1 1 1,25đ ÁP SUẤT (0,25) (1đ) (4 tiết) 1,25đ 2 Chương IV. 7. Lực có thể làm TÁC DỤNG quay vật - Đòn bẩy LÀM và moment lực. 2 4 1 QUAY CỦA 2,5đ (8 tiết – 2,5đ) (0,5đ) (1,0đ) (1đ) LỰC (8 tiết) 2,5đ Chương 8. Khái quát về 1 0,25đ VII. SINH cơ thể người. 0,25đ HỌC CƠ (1 tiết – 0,25đ) 3. THỂ 9. Hệ vận động ở NGƯỜI. người. 1 1,0đ (4 Tiết) (3 tiết -1,0đ) 1,0đ 1,25đ Số câu 12 2 8 1 2 1 25 Điểm số 3,0 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 10đ % điểm số 40% 30% 20% 10% 100%
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2024 -2025)- MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề TT Mức độ của yêu cầu cần đạt Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao MỞ ĐẦU 1.Sử dụng một Nhận biết (3T) số hóa chất, thiết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá bị cơ bản trong chất sử dụng trong môn Khoa học tự phòng thí nhiên 8. (C1) nghiệm. – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an 1 (3 tiết) toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn TN (C1;2;3) Khoa học tự nhiên 8). (C2) – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. (C3) Thông hiểu – Trình bày được cách sử dụng điện an TN (C 4) toàn. (C4) Nhận biết Chương I. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, TL (C21) PHẢN 2. Phản ứng hóa chất đầu và sản phẩm. (C21) ỨNG học (3 tiết) – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các HÓA nguyên tử trong phân tử chất đầu và HỌC. sản phẩm (C5) TN (C5)
- (13T) Thông hiểu – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. (C6) TN (C6) 3. Mol và tỉ khối Nhận biết: chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của (2 tiết) chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C. TL (C 22) ( C 22) 4. Dung dịch và Nhận biết 2 nồng độ. – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng (4 tiết) đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. (C7) TN (C7) - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. (C8;9) TN (C8;9) Thông hiểu Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. TN (10;11) (C10;11) 5. Định luật bảo Nhận biết toàn khối lượng Phát biểu được định luật bảo toàn khối và phương trình lượng. (C12) TN (C12) hóa học. Thông hiểu (4 tiết) Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá TL(C23) học cụ thể. (C 23)
- Chương Khối lượng Nhận biết III. riêng (3 tiết) - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. KHỐI 1,25đ (C13) TN (C13) LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT 3 (4 tiết) Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. (C25) TL (C25) Chương Lực có thể làm Nhận biết IV. quay vật - Đòn - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của TÁC bẩy và moment một vật rắn quanh một trục cố định. DỤNG lực. (8 tiết) (C14) TN (C 14;15) LÀM - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy (C15) QUAY 2,5đ CỦA LỰC Thông hiểu - Nêu được đặc điểm của ngẫu lực. (8 tiết) (C 16) TN - Giải thích được cách vặn ốc. (C 17) (C16;17; - Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản 18;19) xuất trong việc sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. (C 18) - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. (C19)
- Vận dụng - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được TL (C 24) một số vấn đề thực tiễn. (C24) Chương 1.Khái quát về Nhận biết: cơ thể người. – Nêu được tên và vai trò chính của các cơ VII. (1 tiết) quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. TN (C 20) SINH 4 (C20) HỌC CƠ 2. Hệ vận động Vận dụng cao: THỂ ở người. - Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh TL (C26) NGƯỜI. về hệ vận động trong trường học và khu (3 tiết) (4 Tiết) dân cư. (C26)
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- LỚP 8 (Đề này có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ................................................................ Lớp: ...... MÃ ĐỀ 801 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Dụng cụ được sử dụng để đo chính xác thể tích chất lỏng là A. ống nghiệm. B. cốc đo. C. bình định mức. D. thìa đo. Câu 2. Trước khi sử dụng hóa chất, nên A. đọc kỹ nhãn và hướng dẫn sử dụng. B. không cần kiểm tra gì cả. C. chỉ cần hỏi bạn bè. D. mở nắp và ngửi ngay. Câu 3. Thiết bị được sử dụng để đo cường độ dòng điện A. ampe kế. B. vôn kế. C. điện trở. D. ổ cắm điện. Câu 4. Khi sử dụng thiết bị điện, nếu thấy có dấu hiệu hỏng hóc nên A. tiếp tục sử dụng như bình thường. B. ngắt nguồn điện và không sử dụng nữa. C. cố gắng sửa chữa ngay tại chỗ. D. gọi bạn bè xem xét. Câu 5. Trước và sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. Khối lượng các nguyên tử. B. Số lượng các nguyên tử. C. Liên kết giữa các nguyên tử. D. Thành phần các nguyên tố. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Cháy rừng vào mùa khô. D. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. Câu 7. Hòa tan đường vào cốc nước ta thu được dung dịch nước đường. Chất tan là A. nước và đường. B. đường. C. nước. D. nước đường. Câu 8. Nồng độ mol cho biết A. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. B. số gam chất tan trong 1 lít nước. C. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan trong 100 gam nước. Câu 9. Nồng độ phần trăm cho biết A. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. B. số gam chất tan trong 1 lít nước. C. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Câu 10. Ở nhiệt độ 250 C, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X. A. 35. B. 36. C. 37. D. 38. Câu 11. Hòa tan 15 gam NaCl vào 55 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là A. 21,43%. B. 26,12%. C. 28,10%. D. 29,18%. Câu 12. Định luật bảo toàn khối lượng phát biểu rằng: A. Khối lượng của các chất sản phẩm luôn lớn hơn khối lượng của các chất tham gia phản ứng. B. Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. C. Khối lượng của chất này luôn bằng khối lượng của chất khác trong phản ứng. D. Khối lượng có thể bị tạo ra hoặc mất đi trong phản ứng hóa học.
- Câu 13. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. Câu 14. Ví dụ nào dưới đây thể hiện chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định? A. Con chim đang bay. B. Chiếc đồng hồ quả lắc. C. Xe đạp đang chạy trên đường. D. Quả bóng đang rơi tự do. Câu 15. Đòn bẩy là một A. thanh gỗ dùng để trang trí. B. công cụ dùng để nâng hoặc di chuyển vật nặng. C. loại máy tính. D. động cơ điện. Câu 16. Moment của ngẫu lực phụ thuộc vào A. khoảng cách giữa giá của hai lực. B. điểm đặt của mỗi lực tác dụng. C. vị trí trục quay của vật. D. trục quay. Câu 17. Khi vặn một chiếc ốc, lực nào giúp tạo ra moment lực để vặn ốc dễ dàng hơn? A. Lực hấp dẫn. B. Lực ma sát. C. Lực xoắn. D. Lực đẩy. Câu 18. Tại sao việc sử dụng đòn bẩy đúng cách có thể giúp giảm sức người trong lao động sản xuất? A. Vì nó làm cho công việc nhanh hơn. B. Vì nó giúp tăng cường lực tác động. C. Vì nó giảm bớt khối lượng vật thể. D. Vì nó giúp chuyển hướng lực tác động. Câu 19. Moment lực là khả năng của lực làm A. chuyển động một vật theo hướng ngang. B. quay một vật quanh một điểm hoặc trục. C. tăng tốc độ của vật. D. giảm ma sát giữa các bề mặt. Câu 20. Hệ hô hấp ở người gồm A. Phổi và thực quản. B. Đường dẫn khí và thực quản. C. Thực quản, đường dẫn khí và phổi. D. Đường dẫn khí và hai lá phổi. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm). Nêu khái niệm về phản ứng hóa học. Câu 22. (0,5 điểm). Thể tích mol của chất khí là gì? Viết công thức tính thể tích mol của chất khí ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar). Câu 23. (1,0 điểm). a) Lập PTHH của các phản ứng. t⸰ Al + CuO ---> Al2O3 + Cu (1) t⸰ Al + Fe3O4 ---> Al2O3 + Fe (2) b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng trên. Câu 24. (1,0 điểm). Vận dụng được kiến thức về đòn bẩy để có các thao tác vận động đúng trong sinh hoạt hằng ngày. Câu 25 (1,0 điểm). Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48g. Tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp chữ nhật. Câu 26. (1,0 điểm). Có những bệnh, tật nào liên quan đến hệ vận động? Hãy đề xuất biện pháp phòng bệnh và bảo vệ hệ vận động ở lứa tuổi học đường. ------ HẾT ------
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 802 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Khi vặn một chiếc ốc, lực nào giúp tạo ra moment lực để vặn ốc dễ dàng hơn? A. Lực đẩy. B. Lực hấp dẫn. C. Lực ma sát. D. Lực xoắn. Câu 2. Ví dụ nào dưới đây thể hiện chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định? A. Quả bóng đang rơi tự do. B. Chiếc đồng hồ quả lắc. C. Con chim đang bay. D. Xe đạp đang chạy trên đường. Câu 3. Hệ hô hấp ở người gồm A. Phổi và thực quản. B. Đường dẫn khí và thực quản. C. Đường dẫn khí và hai lá phổi. D. Thực quản, đường dẫn khí và phổi. Câu 4. Nồng độ phần trăm cho biết A. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số gam chất tan trong 1 lít nước. D. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. Câu 5. Thiết bị được sử dụng để đo cường độ dòng điện A. ổ cắm điện. B. ampe kế. C. điện trở. D. vôn kế. Câu 6. Dụng cụ được sử dụng để đo chính xác thể tích chất lỏng là A. bình định mức. B. thìa đo. C. cốc đo. D. ống nghiệm. Câu 7. Moment của ngẫu lực phụ thuộc vào A. khoảng cách giữa giá của hai lực. B. trục quay. C. điểm đặt của mỗi lực tác dụng. D. vị trí trục quay của vật. Câu 8. Trước khi sử dụng hóa chất, nên A. đọc kỹ nhãn và hướng dẫn sử dụng. B. chỉ cần hỏi bạn bè. C. không cần kiểm tra gì cả. D. mở nắp và ngửi ngay. Câu 9. Đòn bẩy là một A. công cụ dùng để nâng hoặc di chuyển vật nặng. B. thanh gỗ dùng để trang trí. C. loại máy tính. D. động cơ điện. Câu 10. Tại sao việc sử dụng đòn bẩy đúng cách có thể giúp giảm sức người trong lao động sản xuất? A. Vì nó giúp tăng cường lực tác động. B. Vì nó giảm bớt khối lượng vật thể. C. Vì nó làm cho công việc nhanh hơn. D. Vì nó giúp chuyển hướng lực tác động. Câu 11. Moment lực là khả năng của lực làm A. tăng tốc độ của vật. B. chuyển động một vật theo hướng ngang. C. giảm ma sát giữa các bề mặt. D. quay một vật quanh một điểm hoặc trục. Câu 12. Trước và sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. Thành phần các nguyên tố. B. Khối lượng các nguyên tử. C. Số lượng các nguyên tử. D. Liên kết giữa các nguyên tử. Câu 13. Hòa tan đường vào cốc nước ta thu được dung dịch nước đường. Chất tan là A. nước đường. B. nước và đường. C. nước. D. đường. Câu 14. Hòa tan 15 gam NaCl vào 55 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là A. 29,18%. B. 28,10%. C. 26,12%. D. 21,43%.
- Câu 15. Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. B. Cháy rừng vào mùa khô. C. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. D. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. Câu 16. Khi sử dụng thiết bị điện, nếu thấy có dấu hiệu hỏng hóc nên A. tiếp tục sử dụng như bình thường. B. cố gắng sửa chữa ngay tại chỗ. C. ngắt nguồn điện và không sử dụng nữa. D. gọi bạn bè xem xét. Câu 17. Ở nhiệt độ 250 C, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X. A. 38. B. 37. C. 36. D. 35. Câu 18. Định luật bảo toàn khối lượng phát biểu rằng: A. Khối lượng của các chất sản phẩm luôn lớn hơn khối lượng của các chất tham gia phản ứng. B. Khối lượng có thể bị tạo ra hoặc mất đi trong phản ứng hóa học. C. Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. D. Khối lượng của chất này luôn bằng khối lượng của chất khác trong phản ứng. Câu 19. Nồng độ mol cho biết A. số gam chất tan trong 100 gam nước. B. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. C. số gam chất tan trong 1 lít nước. D. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. Câu 20. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm). Nêu khái niệm về phản ứng hóa học. Câu 22. (0,5 điểm). Thể tích mol của chất khí là gì? Viết công thức tính thể tích mol của chất khí ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar). Câu 23. (1,0 điểm). a) Lập PTHH của các phản ứng. t⸰ Al + CuO ---> Al2O3 + Cu (1) t⸰ Al + Fe3O4 ---> Al2O3 + Fe (2) b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng trên. Câu 24. (1,0 điểm). Vận dụng được kiến thức về đòn bẩy để có các thao tác vận động đúng trong sinh hoạt hằng ngày. Câu 25 (1,0 điểm). Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48g. Tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp chữ nhật. Câu 26. (1,0 điểm). Có những bệnh, tật nào liên quan đến hệ vận động? Hãy đề xuất biện pháp phòng bệnh và bảo vệ hệ vận động ở lứa tuổi học đường. ------ HẾT ------
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 803 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Hòa tan 15 gam NaCl vào 55 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là A. 29,18%. B. 26,12%. C. 21,43%. D. 28,10%. Câu 2. Nồng độ mol cho biết A. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. B. số gam chất tan trong 100 gam nước. C. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan trong 1 lít nước. Câu 3. Trước và sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. Liên kết giữa các nguyên tử. B. Khối lượng các nguyên tử. C. Thành phần các nguyên tố. D. Số lượng các nguyên tử. Câu 4. Khi sử dụng thiết bị điện, nếu thấy có dấu hiệu hỏng hóc nên A. gọi bạn bè xem xét. B. cố gắng sửa chữa ngay tại chỗ. C. tiếp tục sử dụng như bình thường. D. ngắt nguồn điện và không sử dụng nữa. Câu 5. Trước khi sử dụng hóa chất, nên A. không cần kiểm tra gì cả. B. chỉ cần hỏi bạn bè. C. đọc kỹ nhãn và hướng dẫn sử dụng. D. mở nắp và ngửi ngay. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. B. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. C. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. D. Cháy rừng vào mùa khô. Câu 7. Khi vặn một chiếc ốc, lực nào giúp tạo ra moment lực để vặn ốc dễ dàng hơn? A. Lực xoắn. B. Lực hấp dẫn. C. Lực đẩy. D. Lực ma sát. Câu 8. Ví dụ nào dưới đây thể hiện chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định? A. Con chim đang bay. B. Xe đạp đang chạy trên đường. C. Chiếc đồng hồ quả lắc. D. Quả bóng đang rơi tự do. Câu 9. Tại sao việc sử dụng đòn bẩy đúng cách có thể giúp giảm sức người trong lao động sản xuất? A. Vì nó làm cho công việc nhanh hơn. B. Vì nó giúp tăng cường lực tác động. C. Vì nó giúp chuyển hướng lực tác động. D. Vì nó giảm bớt khối lượng vật thể. Câu 10. Ở nhiệt độ 250 C, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X. A. 37. B. 38. C. 36. D. 35. Câu 11. Moment lực là khả năng của lực làm A. chuyển động một vật theo hướng ngang. B. tăng tốc độ của vật. C. giảm ma sát giữa các bề mặt. D. quay một vật quanh một điểm hoặc trục. Câu 12. Dụng cụ được sử dụng để đo chính xác thể tích chất lỏng là A. bình định mức. B. thìa đo. C. cốc đo. D. ống nghiệm.
- Câu 13. Hòa tan đường vào cốc nước ta thu được dung dịch nước đường. Chất tan là A. nước và đường. B. nước đường. C. nước. D. đường. Câu 14. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. B. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. C. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. D. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. Câu 15. Định luật bảo toàn khối lượng phát biểu rằng: A. Khối lượng có thể bị tạo ra hoặc mất đi trong phản ứng hóa học. B. Khối lượng của các chất sản phẩm luôn lớn hơn khối lượng của các chất tham gia phản ứng. C. Khối lượng của chất này luôn bằng khối lượng của chất khác trong phản ứng. D. Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. Câu 16. Nồng độ phần trăm cho biết A. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. B. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. C. số gam chất tan trong 1 lít nước. D. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Câu 17. Hệ hô hấp ở người gồm A. Đường dẫn khí và thực quản. B. Thực quản, đường dẫn khí và phổi. C. Đường dẫn khí và hai lá phổi. D. Phổi và thực quản. Câu 18. Đòn bẩy là một A. công cụ dùng để nâng hoặc di chuyển vật nặng. B. loại máy tính. C. động cơ điện. D. thanh gỗ dùng để trang trí. Câu 19. Moment của ngẫu lực phụ thuộc vào A. điểm đặt của mỗi lực tác dụng. B. vị trí trục quay của vật. C. trục quay. D. khoảng cách giữa giá của hai lực. Câu 20. Thiết bị được sử dụng để đo cường độ dòng điện A. vôn kế. B. điện trở. C. ampe kế. D. ổ cắm điện. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm). Nêu khái niệm về phản ứng hóa học. Câu 22. (0,5 điểm). Thể tích mol của chất khí là gì? Viết công thức tính thể tích mol của chất khí ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar). Câu 23. (1,0 điểm). a) Lập PTHH của các phản ứng. t⸰ Al + CuO ---> Al2O3 + Cu (1) t⸰ Al + Fe3O4 ---> Al2O3 + Fe (2) b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng trên. Câu 24. (1,0 điểm). Vận dụng được kiến thức về đòn bẩy để có các thao tác vận động đúng trong sinh hoạt hằng ngày. Câu 25 (1,0 điểm). Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48g. Tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp chữ nhật. Câu 26. (1,0 điểm). Có những bệnh, tật nào liên quan đến hệ vận động? Hãy đề xuất biện pháp phòng bệnh và bảo vệ hệ vận động ở lứa tuổi học đường. ------ HẾT ------
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 804 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Tại sao việc sử dụng đòn bẩy đúng cách có thể giúp giảm sức người trong lao động sản xuất? A. Vì nó giúp tăng cường lực tác động. B. Vì nó làm cho công việc nhanh hơn. C. Vì nó giúp chuyển hướng lực tác động. D. Vì nó giảm bớt khối lượng vật thể. Câu 2. Trước và sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. Liên kết giữa các nguyên tử. B. Khối lượng các nguyên tử. C. Thành phần các nguyên tố. D. Số lượng các nguyên tử. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Cháy rừng vào mùa khô. D. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. Câu 4. Nồng độ mol cho biết A. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. B. số gam chất tan trong 1 lít nước. C. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan trong 100 gam nước. Câu 5. Dụng cụ được sử dụng để đo chính xác thể tích chất lỏng là A. thìa đo. B. bình định mức. C. cốc đo. D. ống nghiệm. Câu 6. Hòa tan 15 gam NaCl vào 55 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là A. 21,43%. B. 28,10%. C. 26,12%. D. 29,18%. Câu 7. Khi sử dụng thiết bị điện, nếu thấy có dấu hiệu hỏng hóc nên A. gọi bạn bè xem xét. B. ngắt nguồn điện và không sử dụng nữa. C. tiếp tục sử dụng như bình thường. D. cố gắng sửa chữa ngay tại chỗ. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. B. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. C. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. D. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. Câu 9. Hòa tan đường vào cốc nước ta thu được dung dịch nước đường. Chất tan là A. đường. B. nước và đường. C. nước đường. D. nước. Câu 10. Nồng độ phần trăm cho biết A. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. B. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan trong 1 lít nước. Câu 11. Moment lực là khả năng của lực làm A. chuyển động một vật theo hướng ngang. B. tăng tốc độ của vật. C. quay một vật quanh một điểm hoặc trục. D. giảm ma sát giữa các bề mặt.
- Câu 12. Đòn bẩy là một A. thanh gỗ dùng để trang trí. B. công cụ dùng để nâng hoặc di chuyển vật nặng. C. động cơ điện. D. loại máy tính. Câu 13. Ví dụ nào dưới đây thể hiện chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định? A. Xe đạp đang chạy trên đường. B. Chiếc đồng hồ quả lắc. C. Quả bóng đang rơi tự do. D. Con chim đang bay. Câu 14. Hệ hô hấp ở người gồm A. Phổi và thực quản. B. Đường dẫn khí và hai lá phổi. C. Thực quản, đường dẫn khí và phổi. D. Đường dẫn khí và thực quản. Câu 15. Khi vặn một chiếc ốc, lực nào giúp tạo ra moment lực để vặn ốc dễ dàng hơn? A. Lực hấp dẫn. B. Lực xoắn. C. Lực ma sát. D. Lực đẩy. Câu 16. Thiết bị được sử dụng để đo cường độ dòng điện A. vôn kế. B. ổ cắm điện. C. ampe kế. D. điện trở. Câu 17. Trước khi sử dụng hóa chất, nên A. đọc kỹ nhãn và hướng dẫn sử dụng. B. chỉ cần hỏi bạn bè. C. mở nắp và ngửi ngay. D. không cần kiểm tra gì cả. Câu 18. Moment của ngẫu lực phụ thuộc vào A. điểm đặt của mỗi lực tác dụng. B. khoảng cách giữa giá của hai lực. C. trục quay. D. vị trí trục quay của vật. Câu 19. Định luật bảo toàn khối lượng phát biểu rằng: A. Khối lượng có thể bị tạo ra hoặc mất đi trong phản ứng hóa học. B. Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. C. Khối lượng của chất này luôn bằng khối lượng của chất khác trong phản ứng. D. Khối lượng của các chất sản phẩm luôn lớn hơn khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Câu 20. Ở nhiệt độ 250 C, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X. A. 35. B. 38. C. 37. D. 36. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm). Nêu khái niệm về phản ứng hóa học. Câu 22. (0,5 điểm). Thể tích mol của chất khí là gì? Viết công thức tính thể tích mol của chất khí ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar). Câu 23. (1,0 điểm). a) Lập PTHH của các phản ứng. t⸰ Al + CuO ---> Al2O3 + Cu (1) t⸰ Al + Fe3O4 ---> Al2O3 + Fe (2) b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng trên. Câu 24. (1,0 điểm). Vận dụng được kiến thức về đòn bẩy để có các thao tác vận động đúng trong sinh hoạt hằng ngày. Câu 25 (1,0 điểm). Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48g. Tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp chữ nhật. Câu 26. (1,0 điểm). Có những bệnh, tật nào liên quan đến hệ vận động? Hãy đề xuất biện pháp phòng bệnh và bảo vệ hệ vận động ở lứa tuổi học đường. ------ HẾT ------
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I UBND THÀNH PHỐ KON TUM NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Khoa học tự nhiên - Lớp:8 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm (5.0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) = (Tổng số câu đúng: Tổng số câu TN của đề x 0.25 ). 2. Phần tự luận (5.0 điểm) - Học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa của câu. - Đối với câu giải thích, liên hệ học sinh trả lời không đủ ý như đáp án nhưng có những ý trình bày hợp lý, phù hợp với bản chất câu hỏi, sáng tạo vẫn cho điểm tối đa. - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0.25đ → 0.3đ; 0.75đ → 0.8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1. Phần trắc nghiệm (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mã đề gốc (801) C A A B C C B A D A A B A B B C C B B D Mã đề 802 D B C B B A D A A A D D D D B C D C B A Mã đề 803 C A A D C D A C B D D A D D D D C A B C Mã đề 804 A A C A B A B C A C C B B B B C A D B A 2.Phần tự luận (5.0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 21 - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. 0,25đ (0,5 điểm) - Chất phản ứng hay chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng. Chất mới sinh ra được gọi là sản phẩm. 0,25đ 22 - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất (0,5 điểm) 0,25đ khí đó. - Công thức tính thể tích mol của chất khí ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar) 0,25đ 𝑉 = 24,79. 𝑛 (𝐿) a) PTHH của các phản ứng 0,25đ t⸰ 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu (1) 23 (1,0 điểm) t⸰ 0,25đ 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe (2)
- b) Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng là - Phản ứng (1): Số nguyên tử Al : Số phân tử CuO : Số phân tử Al2O3 : Số nguyên tử Cu là 2 : 3 : 1 : 3. 0,25đ - Phản ứng (2): Số nguyên tử Al: Số phân tử Fe3O4: Số phân tử Al2O3: 0,25đ Số nguyên tử Fe là 8 : 3 : 4 : 9. - Nên ngồi thẳng người, đi đứng thẳng xương sống để tránh mỏi cổ. 0,5đ 24 - Khi cầm vật nặng nên đưa tay gập sát cánh tay vào bắp tay. (1,0 điểm) 0,5đ 25 - Thể tích của khối hộp chữ nhật là: V = 3.4.5 = 60 ( cm3 ) 0,5đ (1,0 điểm) - Khối lượng riêng của khối hình hộp chữ nhật là: m 48 D= = = 0,8(g/cm3 ) 0,5đ V 60 *Những bệnh, tật liên quan đến hệ vận động: Bệnh loãng xương; Tật 0,25đ cong vẹo cột sống. * Một số biện pháp phòng bệnh và bảo vệ hệ vận động: + Duy trì chế độ ăn uống đủ chất, cân đối; bổ sung các vitamin và 0,25đ 26 khoáng chất thiết yếu. (1,0 điểm) + Đi, đứng và ngồi đúng tư thế, tránh những thói quen ảnh hưởng không tốt đến hệ vận động (như mang vật nặng một bên,…). 0,25đ + Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao; vận động vừa sức và đúng cách. Tắm nắng, điều chỉnh cân nặng ở mức phù hợp. 0,25đ Kon Tum, ngày 21 tháng 10 năm 2024 Duyệt của BGH Duyệt của TCM Giáo viên ra đề Lê Thị Bích Hoa Bùi Thị Hồng Vân Nguyễn Thị Huyền Trinh Trần Văn Hải
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn