intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức

  1. Trường Thcs Võ Trường Toản ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Họ và tên:.................................................... MÔN: KHTN LỚP 8 NH: 2024 – 2025 Lớp........................ Thời gian làm bài 90 phút ĐIỂM TỪNG PHẦN ĐIỂM TỔNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HÓA............ SINH............ LÝ............... I/TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất: Câu 1: Những việc nào sau đây không được làm khi sử dụng hóa chất? A. Sau khi lấy hóa chất xong cần phải đậy kín các lọ đựng hóa chất. B. Cần thông báo ngay cho giáo viên nếu gặp sự cố cháy, nổ, đổ hóa chất, vỡ dụng cụ thí nghiệm. C. Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. D. Đọc kĩ nhãn mác, không sử dụng hóa chất nếu không có nhãn mác, hoặc nhãn mác bị mờ. Câu 2. Những dấu hiệu nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có sự tạo thành chất khí hoặc chất kết tủa. B. Có sự thay đổi về màu sắc của các chất. C. Có sự toả nhiệt và phát sáng. D. Cả A,B,C Câu 3. Độ tan là gì? A. Là số gam chất đó không tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa. B. Là số gam chất đó tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. C. Là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch chưa bão hòa ở nhiệt độ xác định. D. Là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. Câu 4: Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không? A. Phản ứng vẫn tiếp tục. B. Phản ứng dừng lại. C. Phản ứng tiếp tục nếu dùng nhiệt độ xúc tác. D. Phản ứng tiếp tục giữa hydrogen và sản phẩm. Câu 5: Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây? 𝑚 𝑉 A. p = m . V B. 𝑃 = C. 𝑝 = D. p = mV 𝑉 𝑚 Câu 6: Muốn tăng áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. Câu 7: Niu tơn (N) là đơn vị của: A. Áp lực. B. Áp suất. C. Năng lượng. D. Quãng đường.
  2. Câu 8: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực đẩy Archimedes B. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát C. Trọng lực D. Trọng lực và lực đẩy Archimedes Câu 9. Đơn vị nào là đơn vị đo của khối lương riêng là: A. Pa (Pascan). B. Kg/m3. C. N/m2. D. atm (atmôtphe). Câu 10. Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một lực kế. C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ. D. Chỉ cần dùng một bình chia độ. Câu 11. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 12. Chọn câu đúng: A. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào phương của lực. B. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào chiều của lực . C. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào điểm đặt của lực. D. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép. Câu 13. Cơ thể người bao gồm các phần: A. đầu, thân và chân B. đầu, cổ, thân C. đầu, cổ, thân và các chi D. đầu, cổ, thân, tay và chân Câu 14. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Cả ba đáp án trên Câu 15. Hệ vận động có chức năng: A. Bảo vệ, duy trì hình dạng và vận động cơ thể B. Bảo vệ, giúp cơ thể có hình dạng nhất định. C. Bảo vệ các nội quan bên trong và duy trì hình dạng. D.Duy trì hình dạng nhất định, giúp con người có hình dạng nhất định Câu 16. Thành phần cấu tạo của xương A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao) B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng) C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (0,5đ) Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? Giải thích? a. Hiện tượng băng tan. b. Thức ăn bị ôi thiu. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
  3. Câu 18: (0,5đ) Viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau: a) Nung đá vôi thành vôi sống và khí carbon dioxide . b) Đốt cháy khí methane thu được khí carbon dioxide và hơi nước. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 19: (0,5đ) a. Tính số mol của 4,6 gam Na. b. Tính khối lượng (gam) của 7,437 lít khí SO2 (đk chuẩn) (Biết khối lượng nguyên tử của Na =23 amu; S=32 amu; O=16 amu) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 20. (1đ) Khối lượng riêng là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng ( chú thích)? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 21. (1đ) Chiếc tủ lạnh gây ra một áp suất 1500 Pa lên sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc của tủ và sàn nhà là 50 dm2. Tính khối lượng của chiếc tủ lạnh? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
  4. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 22. (1 đ) Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 1080g và thể tích 0,9 dm3 .Tính khối lượng riêng của hộp sữa? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 23. (1đ) Đặc điểm cấu tạo nào của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 24.(0,5đ) Đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
  5. ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời C B D D B B A D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời B C A D D A A D II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17: Hiện tượng vật lý: a vì không có chất mới tạo thành 0,25 (0,5 Hiện tượng hóa học: b vì có chất mới tạo thành 0,25 điểm) Câu 18: Viết phương trình chữ 0,25 (0,5đ) a) đá vôi → vôi sống + khí carbon dioxide . 0,25 b) methane + oxygen → khí carbon dioxide + hơi nước. Câu 18: a. Số mol của Na. 0,25 (0,5 n = m: M= 4,6: 23= 0,2 mol điểm) b. Số mol của khí SO2 (đk chuẩn) n= V: 24,79 = 7,437 : 24,79 = 0,3 mol Tính khối lượng (gam) của 7,437 lít khí SO2 (đk chuẩn) M=n.M = 0,3.64= 19,2g 0,25 Câu 19: a. 4Al + 3O2 2Al2O3 0,25 (1,0 b. 2Al(0H)3 Al203 + 3H20 0,25 điểm) c. Al203 + 6HCl 2AlCl3 + 3H20 0,25 d. Fe203 + 3H2S04 Fe2(S04)3 + 3H20 0,25
  6. Câu 20: Chuẩn bị: muối ăn khan, nước cất; cốc thuỷ tinh, cân, ống đong. 0,5 (1 điểm) Tiến hành: - khối lượng muối ăn m1= 0,9.100:100= 0,9 g - Cân m1 gam muối ăn rồi cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích 200ml. - Cho nước cất vào cốc đén vạch 100ml khuấy đều cho muối tan hết được 100ml dd nước muối 0,9%. 0,5 2. Dung dịch muối ăn nồng độ 0,9% có thể được dùng với các mục đích khác nhau như: - Làm thuốc nhỏ mắt, thuốc nhỏ mũi, thuốc nhỏ tai, súc miệng và rửa vết thương, giúp làm sạch, loại bỏ chất bẩn, vi khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm… - Dùng làm dịch truyền vào cơ thể để điều trị tình trạng mất nước do một số bệnh lí gây ra như đái tháo đường, viêm dạ dày … Câu 20: - Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn (0.5đ) vị thể tích chất đó. (1 điểm) D=m/V D: là khối lương riêng kg/m³ hoặc g/cm³ hay g/mL. m: là khối lượng ; kg, g (0.5đ) V: là thể tích m³ hoặc cm³ hay mL. Câu 21: Bài giải: (1đ) (1điểm) F p=  F = p.S = 1500.0.5 = 750 ( N ) Ta có : S Áp lực F do tủ lạnh tác dụng lên sàn nhà có độ lớn bằng trọng lượng P của tủ: P = F = 700 (N) P 750 m= = = 75(kg ) Khối lượng của chiếc tủ lạnh: 10 10 Câu 22: Câu 7. (1 điểm) Tóm tắt. giải
  7. (1 m = 1080 g khối lượng riêng của hộp sữa điểm) V = 0,9 dm3 = 900cm3 D = m/V = 1080 : 900 = D=? =1,2g/ cm3 Đáp số: 1,2g/ cm3 Câu 23. - Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn -> tăng hiệu quả hấp (1đ) thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế (1đ) bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...). - Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột -> tăng hiệu quả hấp thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết). - Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. - Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc. Câu 24. Lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, nguồn gốc rõ ràng; chế biến (0.5đ) và bảo quản thực phẩm đúng cách; các thực phẩm đóng hộp, chế (0.5đ) biến sẵn chỉ sử dụng khi còn hạn sử dụng. Những loại thực phẩm dễ hỏng như rau, quả, cá tươi, thịt tươi ...cần được bảo quản lạnh; thực phẩm cần được nấu chín, thực phẩm ăn sống (rau, quả...) cần lựa chọn đảm bảo vệ sinh và sơ chế thật kĩ; không để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá), thực phẩm sau khi chế biến cần được che đậy cẩn thận.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2