intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Núi Thành” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Núi Thành

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHTN 9 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1. (Giới hạn chương trình từ tuần 1 đến tuần 7) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụn - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm) Tổng số MỨC ĐỘ Điểm số câu Chủ đề Thông Vận dụng Nhận biết hiểu Trắc Trắc Tự luận Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chương 11. DI TRUYỀN HỌC MENDEL. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Mở đầu 4 4 1 Bài 2. Động 1 1 0,25 năng. Thế năng. Bài 3. Cơ 1 1 1,0 năng Bài 4. Công và 1 1 1 1 1,25 công suất
  2. Tổng số MỨC ĐỘ Điểm số câu Chủ đề Thông Vận dụng Nhận biết hiểu Trắc Trắc Tự luận Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Bài 5. Khúc xạ ánh sáng. Bài 18: Tính chất 2 1 1 2 1,5 chung của kim loại Bài 19: Dãy hoạt 4 1 1 4 2,5 động hóa học Bài 20: Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim Bài 36 . 1 1 0,25 Khái quá về di
  3. Tổng số MỨC ĐỘ Điểm số câu Chủ đề Thông Vận dụng Nhận biết hiểu Trắc Trắc Tự luận Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm truyền học Bài 37. Các quy luật di 2 1 1 2 1,5 truyền của Mendel. Bài 38. Nucleic 1 1 1 1 0,75 acid và gene. Số câu 0 16 3 3 6 16 Tổng số 0 4đ 3đ 3đ 6 4đ 10đ điểm BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 9 NĂM HỌC 2024 - 2025
  4. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi Câu hỏi đạt TN TL TN (Số câu (Số (Số câu) ý) Mở đầu Nhận biết Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử 4 C1,2,3,4 dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. Thông hiểu Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo. Vận dụng Làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học. Động năng Nhận biết - Viết được biểu thức tính động năng của vật. 1 C5 và thế - Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở năng gần mặt đất. Vận dụng Vận dụng công thức tính động năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. - Vận dụng công thức tính thế năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. Cơ năng Nhận biết - Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. Vận dụng - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được C1 sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống. Ví dụ: mô hình
  5. máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện… Nhận biết - Liệt kê được một số đơn vị thường dùng 1 C6 đo công và công suất. Thông hiểu - Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công Công và có giá trị bằng lực nhân với quãng đường công suất dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. Vận dụng - Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản: + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. - Tính được công và công suất của một số trường hợp trong thực tế đời sống - Vận dụng, tổng hợp kiến thức “Công và công C2 suất”, đề xuất các phương án gải quyết các vấn đề trong cuộc sống: Khi đưa một vật lên cao, khi kéo 1 vật nặng….. Nhận biết - Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ Khúc xạ ánh ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với sáng tốc độ ánh sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
  6. Vận dụng -Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). - Thực hiện được thí nghiệm để rút ra định luật khúc xạ ánh sáng. - Vận dụng được biểu thức n = sini / sinr trong một số trường hợp đơn giản. Nhận biết Nêu được tính chất vật lí của kim loại. 2 C7,8 Thông hiểu – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của C4 kim loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu Tính chất huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch chung của hydrochloric acid (axit clohiđric), dung dịch muối. kim loại – Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng...). Nhận biết – Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, 4 C9,10,11,1 Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au). 2 Dãy hoạt – Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá động hóa học học. Thông hiểu – Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả C3 được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid… Khái quát về Nhận biết - Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến 1 C13
  7. di truyền học dị, tính trạng. - Nêu được gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật. - Nêu được ý tưởng của Mendel là cơ sở cho những nghiên cứu về nhân tố di truyền (gene). Các quy luật Nhận biết - Phát biểu được quy luật phân li độc lập và tổ 2 C14, 15 di truyền của hợp tự do, giải thích được kết quả thí nghiệm mendel theo Mendel. - Nêu được đối tượng thí nghiệm của Mendel Vận dụng - Trình bày được thí nghiệm lai phân tích. Nêu C5 được vai trò của phép lai phân tích. - Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các loại nucleic acid: DNA(Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid). - Vận dụng kiến thức giải bài tập Qui luật phân li (lai 1 cặp tính trạng) - Vận dụng kiến thức giải bài tập Qui luật phân li độc lập (lai 2 cặp tính trạng) Nucleic acid Nhận biết – Nêu được khái niệm gene. 1 C16 và gene - Nêu được các đơn phân cấu tạo nên DNA – Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid). – Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
  8. – Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. Thông hiểu - Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện C6 tượng di truyền theo quy luật của menden – Xác định trình tự nucleotide của hai DNA được tổng hợp từ đoạn DNA từ quá trình tái bản của DNA. Kết quả tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, từ đó nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Chức năng của bát sứ là: A. Trộn hoặc đun nóng chảy các chất rắn, cô đặc dung dịch B. Rót chất lỏng hoặc dùng để lọc C. Đựng chất lỏng, pha chế dung dịch, đun nóng D. Đun nóng và chưng cất dung dịch Câu 2. Dụng cụ dùng để rót chất lỏng hoặc dùng để lọc là A. bát sứ. B. phễu chiết. C. bình cầu. D. phễu. Câu 3. Đâu là các dụng cụ thí nghiệm quang học thường dùng?
  9. A. Nguồn sáng, bảng chia độ, điện kế, bát sứ. B. Nguồn sáng, bảng chia độ, đồng hồ đo điện đa năng, bát sứ. C. Nguồn sáng, bảng chia độ, đèn pin, thấu kính. D. Nguồn sáng, bảng chia độ, điện kế, cuộn dây dẫn có hai đèn LED. Câu 4. Để tạo ra tia sáng, chùm sáng ta có thể dùng dụng cụ nào? A. Đèn pin và bảng chia độ B. Đèn dây tóc và các tấm chắn sáng có khe hẹp. C. Bản bán trụ và bảng chia độ. D. Đồng hồ đo điện đa năng. Câu 5. Công thức tính động năng là W W W W A. đ = m.v2 B. đ = m.v C. đ = P.h D. đ = m2.v Câu 6. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của công suất ? A. N.m. B. W. C. J. D. Calo Câu 7. Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Al B. Cu C. Ag D. Zn Câu 8. Khi dùng búa đập vào các vật thể bằng nhôm, thì vật thể bị dát mỏng do nhôm có tính A. dẻo B. dẫn điện C. dẫn nhiệt D. ánh kim Câu 9. Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. Cu B. Fe C. Na D. Al Câu 10. Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, kim loại đứng sau H là A. Ag. B. Mg. C. Fe D. Zn Câu 11. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Mg, Al, Zn, Fe Pb. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 12. Cho dây nhôm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy ra? A. CuSO4. B. Na2SO4 C. MgSO4 D. K2SO4. Câu 13. Tính trạng là những đặc điểm A. sinh hóa, sinh sản của một cơ thể. B. hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. C. sinh lí, sinh hóa của một cơ thể. D. về hình thái của cơ thể. Câu 14. Ai là người đặt nền móng cho di truyền học? A. Charle Darwin. B. Barbara McClintock.
  10. C. Wilmut và Campbell. D. Grego Johann Mendel. Câu 15. Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Mendel đã sử dụng A. phép lai thuận nghịch. B. phép lai khác dòng. C. phép lai phân tích. D. phép lai xa. Câu 16. Quy luật phân li độc lập thực chất nói về A. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1. B. sự tổ hợp các allele trong quá trình thụ tinh. C. sự phân li độc lập của các tính trạng. D. sự phân li độc lập của các cặp allele trong quá trình giảm phân. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Đập thủy điện có sơ đồ như hình bên. Người ta xây đập để giữ nước ở trên cao. Khi mở cổng điều khiển, dòng nước chảy xuống làm quay tuabin của máy phát điện. Phân tích sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng của dòng nước trong trường hợp này. Câu 2 (1,0 điểm): Một tòa nhà cao 11 tầng, mỗi tầng cao 3,2m có một thang máy chở tối đa được 10 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 11 mất phút (nếu không dừng ở các tầng khác). Biết khi thang máy không chở người thì có khối lượng M = 500kg. Công suất tối thiểu của động cơ thang máy là bao nhiêu? Câu 3 (1,5 điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có) khi: a. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch copper (II) chloride b. Cho một mẫu sodium ( bằng hạt đậu xanh) vào cốc chứa nước Câu 4 (1,0 điểm): Chọn chất thích hợp điền vào chỗ (…) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
  11. a. …….+ AgNO3 -> Cu(NO3)2 + ……. b. K + ……..-> …….+ H2 Câu 5 (1,0 điểm): Cho cà chua, gene A qui định quả tròn trội hoàn toàn so với gene a qui định quả bầu dục. a. Viết các kiểu gene có thể có của cây cà chua quả tròn, cà chua quả bầu dục? b. Cho cây cà chua quả tròn giao phấn với cây cà chua quả tròn, liêt kê các phép lai có thể xảy ra. Tiếp tục cho cây cà chua quả bầu dục giao phấn với cây cà chua quả bầu dục liệt kê các phép lai có thể xảy ra. Câu 6 (0,5 điểm): Một đoạn DNA có trình tự nucleotide trên hai mạch như sau: Mạch 1: T-T-C-G-A-G-C-G-C-T-A-T-C-G-G Xác định trình tự nucleotide của DNA được tổng hợp từ đoạn DNA trên. ----------------------------------- HẾT -------------------------------------- ( Lưu ý: HS làm bài trên giấy thi, không được làm bài trên đề thi UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: B I. PHẦN TRẮC NGIỆM (4,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Chức năng của bình cầu là: A. Đựng chất lỏng, pha chế dung dịch, tách chất. B. Đựng chất lỏng, pha chế dung dịch, đun nóng, chưng cất. C. Trộn hoặc đun nóng các chất rắn, chưng cất. D. Tách chất theo phương pháp chiết, chưng cất Câu 2. Bảng chia độ dùng để làm gì? A. Tạo ra chùm sáng hẹp. B. Đo chiều dài và quan sát ảnh. C. Đọc giá trị góc tới, góc khúc xạ, góc phản xạ. D. Quan sát ảnh qua thấu kính. Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để phân tán nhiệt khi đốt?
  12. A. Lưới tản nhiệt. B. Bát sứ. C. Bình cầu. D. Phếu chiết. Câu 4. Khi dòng điện đi vào chốt G0 (hoặc G1) và đi ra từ chốt âm (-) thì kim điện kế có hiện tượng gì? A. Lệch sang bên phải B. Lệch sang bên trái C. Lệch bên phải rồi sang bên trái D. Giữ thăng bằng ở vị trí số 0 Câu 5. Công thức tính thế năng là W W W W A. t = P.h2 B. t = m.v C. t = P.h D. t = mv2 Câu 6. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của công ? A. N.m/s. B. W. C. HP. D. J. Câu 7. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là A. Ag B. Cu C. Fe D. Zn Câu 8. Khi nhúng thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa sẽ thấy nóng. Hiện tượng này chứng tỏ tính chất gì của nhôm? A.Tính dẻo B. Tính dẫn điện C. Tính dẫn nhiệt D. Tính ánh kim Câu 9. Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. K B. Cu C. Ag D. Al Câu 10. Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, kim loại đứng sau H là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 11. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 12. Cho dây kẽm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy ra? A. CuCl2. B. NaCl C. MgSO4 D. KNO3. Câu 13. Mendel đã tiến hành nghiên cứu di truyền thành công trên đối tượng nào dưới đây? A. Ruồi giấm. B. Chuột bạch. C. Đậu Hà Lan. D. Hoa loa kèn. Câu 14. Kiểu gene là tổ hợp A. toàn bộ các gene trong tế bào của cơ thể sinh vật. B. các tính trạng của cơ thể sinh vật. C. một số kiểu hình của cơ thể sinh vật. D. một số gene trong tế bào của cơ thể sinh vật. Câu 15. Gene là một đoạn của phân tử A. RNA có chức năng phiên mã. B. protein có chức năng dịch mã. C. DNA có chức năng di truyền xác định. D. DNA không có chức năng di truyền xác định.
  13. Câu 16. Các đơn phân cấu tạo nên DNA là A. Adenine (A), Uraxin (U), Cytosine (C) và Guanine (G). B. Adenine (A), Thymine (T), Cytosine (C) và Guanine (G). C. Adenine (A), Thymine (T), Uraxin (U) và Guanine (G). D. Adenine (A), Thymine (T), Cytosine (C) và Uraxin (U). II. PHẦN TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu 1: (1,0 điểm ) Xe thế năng có cấu tạo được mô tả trong Hình 3.4. Quả nặng được nối với trục xe qua một ròng rọc cố định bởi một sợi dây mềm, không dãn. Sợi dây được quấn nhiều vòng quanh trục xe. Khi thả quả nặng chuyển động từ trên xuống, sợi dây sẽ kéo trục bánh xe làm bánh xe lăn, xe sẽ chuyển động. Mô tả sự chuyển hoá năng lượng từ khi thả quả nặng đến khi quả nặng chạm sàn xe. III. Câu 2. (1,0điểm) Một tòa nhà cao 9 tầng, mỗi tầng cao 3 m có một thang máy chở tối đa được 8 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 9 mất 1,2phút (nếu không dừng ở các tầng khác). Biết khi thang máy không chở người thì có khối lượng M = 400kg. Công suất tối thiểu của động cơ thang máy là bao nhiêu? Câu 3. (1,5 điểm)Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có) khi: a.Cho một dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 loãng b.Đốt dây sắt cháy trong khí oxygen Câu 4. (1,0 điểm) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ (…) và hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. …….. + Cu(NO3)2 -> Mg(NO3)2 + …………. b.Ca + ………-> ……….+ H2 Câu 5. (1,0 điểm). Cho cà chua, gene D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với gene d qui định quả bầu dục. a. Viết các kiểu gene có thể có của cây cà chua quả tròn, cà chua quả bầu dục?
  14. b. Cho cây cà chua quả tròn giao phấn với cây cà chua quả tròn, liệt kê các phép lai có thể xảy ra. Tiếp tục cho cây cà chua quả tròn giao phấn với cây cà chua quả bầu dục liệt kê các phép lai có thể xảy ra. Câu 6. (0,5 điểm) Một đoạn DNA có trình tự nucleotide trên hai mạch như sau: Mạch 1: A-A-G-C-T- A- C-G-C-G-A-T-A-G-C-C Xác định trình tự nucleotide của DNA được tổng hợp từ đoạn DNA trên. ----------------------------------- HẾT -------------------------------------- ( Lưu ý: HS làm bài trên giấy thi, không được làm bài trên đề thi) HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 1 1 1 3 4 5 6 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D C D TL A D C B A B C A C A A A II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. Sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng của dòng nước: - Nước được giữ ở trên cao có năng lượng là thế năng. (0.5đ) - Trong quá trình dòng nước chảy xuống: thế năng chuyển hóa thành động năng. (0.25đ) - Khi dòng nước chảy tới ngay trước tuabin của máy phát điện có động năng lớn nhất do được chuyển hóa từ toàn bộ thế năng ban đầu của dòng nước. (0.25đ) Câu 2. Trọng lượng của 10 người: P =10.10.50 = 5000N + Trọng lượng tổng cộng cả người và thang máy: P = P1 + 10M = 10000N + Lực tối thiểu mà động cơ của thang máy phải kéo là: Fmin = P = 10000 N (0.25đ)
  15. + Quãng đường thang máy chuyển động từ tầng 1 lên tầng 11: s = (11 - 1).3,2 = 32m (0.25đ) + Công tối thiểu của thang máy: Amin = Fmin .s = 10000.32 = 320000J (0.25đ) + Công suất tối thiểu của động cơ thang máy: (0.25đ) Câu 3. Mô tả được hiện tượng ( 0,5đ) Viết đúng PTHH (1đ), cân bằng sai trừ 0,5đ a.Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt Fe + CuCl2 -> FeCl2 +Cu b. Xuất hiện bọt khí, Na tan dần 2 Na + 2H2O -> 2 NaOH + H2 Câu 4. Hoàn thành mỗi PTHH được 0,5đ, cân bằng sai trừ 0,25đ a . Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag b. 2K + 2H2O -> 2KOH+ H2 Câu 5. a. - Cây cà chua quả tròn là cây có kiểu hình trội nên có kiểu gen là AA 0,25đ - Cây cà chua quả bầu dục là cây có kiểu hình lặn nên có kiểu gen là aa b.Cây cà chua quả tròn lai với cây cà chua quả tròn. Có 3 phép lai: 0,75đ PL1: AA x AA PL2: Aa x Aa PL3: AA x Aa Cây cà chua quả bầu dục lai với cây cà chua quả bầu dục . Có 1 phép lai PL1: aa x aa Câu 6. Trình tự nucleotide của hai DNA được tổng hợp từ đoạn DNA trên: 0,5đ Mạch 1: -A-A-G-C-T- C-G-C-G-A-T-A-G-C-C- Mạch 2: -T- T-C- G-A-G-C-G-C-T-A-T-C-G-G- HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
  16. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 1 1 1 3 4 5 6 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A C B TL B C A A C D A C A D C A II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. Ban đầu, quả nặng được giữ trên cao nên có thế năng. ( 0.5đ) + Khi thả quả nặng, quả nặng bắt đầu chuyển động, thế năng chuyển thành động năng của quả nặng. Sợi dây được quấn quanh trục kéo trục chuyển động và làm cho xe chuyển động. (0.25đ) + Ngay khi quả nặng chạm sàn xe, toàn bộ thế năng của quả nặng chuyển hoá thành động năng của quả nặng và động năng của xe. (0.25đ) Câu 2. Trọng lượng của 8 người: P =8.10.50 = 4000N + Trọng lượng tổng cộng cả người và thang máy: P = P1 + 10M = 8000N + Lực tối thiểu mà động cơ của thang máy phải kéo là: Fmin = P = 8000 N (0.25đ) + Quãng đường thang máy chuyển động từ tầng 1 lên tầng 9: s = (9 - 1).3 = 24m (0.25đ) + Công tối thiểu của thang máy: Amin = Fmin .s = 8000.24 = 192 000J (0.25đ) + Công suất tối thiểu của động cơ thang máy: (0.25đ) Câu 3. Mô tả được hiện tượng ( 0,5đ) Viết đúng PTHH (1đ), cân bằng sai trừ 0,5đ a. Xuất hiện bọt khí, nhôm tan dần 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 b.Dây sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ 3 Fe + 2O2 Fe3O4 Câu 4. Hoàn thành mỗi PTHH được 0,5đ, cân bằng sai trừ 0,25đ
  17. a. Cu(NO3)2 + Mg -> Mg(NO3)2 + Cu b.Ca + 2H2O-> Ca(OH)2+ H2 Câu 5. a. - Cây cà chua quả tròn là cây có kiểu hình trội nên có kiểu gen là DD 0,25đ - Cây cà chua quả bầu dục là cây có kiểu hình lặn nên có kiểu gen là dd b.Cây cà chua quả tròn lai với cây cà chua quả tròn. Có 3 phép lai: 0,75đ PL1: DD x DD PL2: Dd x Dd PL3: DD x Dd . Cây cà chua quả tròn lai với cây cà chua quả bầu dục . Có 2 phép lai PL1: DD x dd PL2: Dd x dd Câu 6. 0.5đ Mạch 1: -A-A-G-C-T- A- C-G-C-G-A-T-A-G-C-C- Mạch 2: -T-T- C-G-A-T- G-C-G-C-T-A- T- C-G-G-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2