![](images/graphics/blank.gif)
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
lượt xem 1
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
- KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 10 – NĂM HỌC 2023-2024 Cấp độ tư duy (đề 101) Cộng Tên chủ đề/ Bài Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao Chủ đề :Lịch sử và sử học 5 1TN, 1TL 1 7 Chủ đề: Vai trò của Sử học 7 2 6 12 Tổng cộng số câu 23 12 4 6 1 Tổng cộng điểm) 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 10 – NĂM HỌC 2023-2024 Cấp độ tư duy (đề 102) Cộng Tên chủ đề/ Bài Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao Chủ đề :Lịch sử và sử học 5 1 1 7 Chủ đề: Vai trò của Sử học 7 2TN, 1TL 6 12 Tổng cộng số câu 23 12 4 6 1 Tổng cộng điểm) 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN : LỊCH SỬ 10 - (CÁNH DIỀU) Chủ đề Cấp Câu Mô tả chi tiết độ Chủ đề :Lịch NB 5 Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện sử và sử học tại là chức năng nào của Sử học? NB 6 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử? NB 7 Sử học có chức năng nào sau đây? NB 8 Một trong những cơ hội thôi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tòi, khám phá lịch sử? NB 17 Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học? NB 19 Trong cuộc sống, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lai? TH TL Vì sao phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời? (Mã đề 101) VDC TL Ý nghĩa của lễ Giổ tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm? (Mã đề 101) VDC TL Ý nghĩa của lễ hiến chương nhà giáo Việt Nam ngày 20 tháng 11? (Mã đề 102) Chủ đề: Vai NB 1 Một trong những di sản được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? trò của Sử NB 2 Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di học tích lịch sử của các quốc gia? TH 3 Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, các trường học cần phải có trách nhiệm gì? TH 4 Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? VDT 9 Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn của tỉnh Quảng Nam? VDT 10 Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? VDT 11 Nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản văn hóa của mỗi quốc gia là VDT 12 Biện pháp bảo tồn di sản văn hóa có hiệu quả hiện nay là VDT 13 Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa thế giới cần bảo tồn ở tỉnh Quảng Nam? NB 6 Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính 15 Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học tập lịch sử suốt đời? VDT 16 Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần lưu giữ của đồng bào CơTu ở Đông Giang Quảng Nam? NB 18 Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu NB 20 Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới? NB 21 Di dản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển VDC TH Vì sao nói di sản, di tích lịch sử có mối quan hệ chặt chẽ với Du lịch? (Mã đề 102)
- SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 10 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..........................................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Một trong những di sản được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Hạ Long. B. Thành nhà Hồ. C. Nhã nhạc cung đình Huế. D. Kinh thành Huế. Câu 2. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Dịch vụ. B. Kinh tế. C. Du lịch. D. Kiến trúc. Câu 3. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, các trường học cần phải có trách nhiệm gì? A. Thực hiện chức năng của nhà nước về quản lí giá trị di sản văn hóa. B. Cung cấp vốn để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. C. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa. D. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. Câu 4. Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? A. Cung cấp vốn và nhân lực. B. Quản lí các di sản văn hóa. C. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt. D. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. Câu 5. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào của Sử học? A. Giáo dục. B. Xã hội. C. Khoa học. D. Dự báo. Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử? A. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia. B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc. C. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. D. Lịch sử là quá trình tiến hóa của con người. Câu 7. Sử học có chức năng nào sau đây? A. Khoa học và giáo dục. B. Khoa học và xã hội. C. Khoa học và nghiên cứu. D. Khoa học và nhân văn. Câu 8. Một trong những cơ hội thôi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tòi, khám phá lịch sử? A. Nhiều vấn đề cấp bách đặt ra đòi hỏi nhà sử học phải giải quyết. B. Những khoảng trống và những bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử. C. Lịch sử là nhân tố quyết định cho sự phát triển nghề nghiệp. D. Khám phá lịch sử mở ra cơ hội làm giàu cho bản thân và xã hội. Câu 9. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn của tỉnh Quảng Nam? A. Dân ca Quan họ. B. Hát Xoan. C. Đờn ca tài tử. D. Bài Chòi. Câu 10. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. Câu 11. Nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản văn hóa của mỗi quốc gia là A. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản. B. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới. C. ưu tiên phát huy giá trị di sản. D. sửa chữa theo hướng hiện đại. Câu 12. Biện pháp bảo tồn di sản văn hóa có hiệu quả hiện nay là A. sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn. B. cổ động, tái tạo, làm mới, nhân bản. C. làm mới, nhân bản, cổ động, lưu giữ. D. tái tạo, nhân bản, truyền nghề, trình diễn. Câu 13. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa thế giới cần bảo tồn ở tỉnh Quảng Nam? A. Nghệ thuật ca trù. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Hát xướng, hát xoan. D. Đàn ca tài tử. Câu 14. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính A. nhân tạo. B. hệ thống. C. nguyên trạng. D. hiện đại. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học tập lịch sử suốt đời? A. Giúp chung ta chung sống với thế giới. B. Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai.
- C. Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống. D. Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá. Câu 16. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần lưu giữ của đồng bào CơTu ở Đông Giang Quảng Nam? A. Khu du lịch Cổng Trời. B. Đồi chè Trung Mang. C. Nhà Gươil. D. Hát lí, nói lí. Câu 17. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học? A. Giáo dục, nêu gương B. Nghiên cứu, học tập và dự báo. C. Giáo dục, khoa học và dự báo. D. Nhận thức, khoa học và giáo dục. Câu 18. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu A. Văn học. B. Sử học. C. Toán học. D. Địa lí. Câu 19. Trong cuộc sống, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lai? A. Vận dụng kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại. B. Chỉ quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá lịch sử. C. Áp dụng những giá trị truyền thống của lịch sử dân tộc. D. Nhận thức sâu sắc về những gì diễn ra ở cuộc sống hiện tại. Câu 20. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới? A. ASEAN. B. WTO. C. NATO. D. UNESCO. Câu 21. Di dản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. kinh tế - tư tưởng. B. chính trị - xã hội. C. kinh tế - xã hội. D. kinh tế - chính trị. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1. (2 điểm): Vì sao phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời? Câu 2. (1 điểm): Ý nghĩa của lễ Giổ tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm? --------------------------------HẾT----------------------------- SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 10 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------- Họ tên thí sinh: ................................................Lớp .................. Số báo danh: ........................ Mã Đề: 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu A. Văn học. B. Sử học. C. Toán học. D. Địa lí. Câu 2. Nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản văn hóa của mỗi quốc gia là A. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới. B. sửa chữa theo hướng hiện đại. C. ưu tiên phát huy giá trị di sản. D. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học tập lịch sử suốt đời? A. Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai. B. Giúp chung ta chung sống với thế giới. C. Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống. D. Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá. Câu 4. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, các trường học cần phải có trách nhiệm gì? A. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa. B. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. C. Cung cấp vốn để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. D. Thực hiện chức năng của nhà nước về quản lí giá trị di sản văn hóa. Câu 5. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào của Sử học? A. Xã hội. B. Dự báo. C. Khoa học. D. Giáo dục.
- Câu 6. Một trong những cơ hội thôi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tòi, khám phá lịch sử? A. Nhiều vấn đề cấp bách đặt ra đòi hỏi nhà sử học phải giải quyết. B. Những khoảng trống và những bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử. C. Khám phá lịch sử mở ra cơ hội làm giàu cho bản thân và xã hội. D. Lịch sử là nhân tố quyết định cho sự phát triển nghề nghiệp. Câu 7. Sử học có chức năng nào sau đây? A. Khoa học và xã hội. B. Khoa học và nhân văn. C. Khoa học và giáo dục. D. Khoa học và nghiên cứu. Câu 8. Di sản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. kinh tế - chính trị. B. kinh tế - xã hội. C. kinh tế - tư tưởng. D. chính trị - xã hội. Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử? A. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc. B. Lịch sử là quá trình tiến hóa của con người. C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia. D. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. Câu 10. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Du lịch. B. Kinh tế. C. Dịch vụ. D. Kiến trúc. Câu 11. Trong cuộc sống, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lai? A. Nhận thức sâu sắc về những gì diễn ra ở cuộc sống hiện tại. B. Vận dụng kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại. C. Áp dụng những giá trị truyền thống của lịch sử dân tộc. D. Chỉ quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá lịch sử. Câu 12. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. B. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. C. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 13. Biện pháp bảo tồn di sản văn hóa có hiệu quả hiện nay là A. tái tạo, nhân bản, truyền nghề, trình diễn. B. làm mới, nhân bản, cổ động, lưu giữ. C. sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn. D. cổ động, tái tạo, làm mới, nhân bản. Câu 14. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa thế giới cần bảo tồn ở tỉnh Quảng Nam? A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Đàn ca tài tử. C. Nghệ thuật ca trù. D. Hát xướng, hát xoan. Câu 15. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới? A. ASEAN. B. WTO. C. NATO. D. UNESCO. Câu 16. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần lưu giữ của đồng bào CơTu ở Đông Giang Quảng Nam? A. Nhà Gươil. B. Khu du lịch Cổng Trời. C. Đồi chè Trung Mang. D. Hát lí, nói lí. Câu 17. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn của tỉnh Quảng Nam? A. Hát Xoan. B. Bài Chòi. C. Dân ca Quan họ. D. Đờn ca tài tử. Câu 18. Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? A. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt. B. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. C. Cung cấp vốn và nhân lực. D. Quản lí các di sản văn hóa. Câu 19. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học? A. Nhận thức, khoa học và giáo dục. B. Giáo dục, nêu gương. C. Nghiên cứu, học tập và dự báo. D. Giáo dục, khoa học và dự báo. Câu 20. Một trong những di sản được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Kinh thành Huế. B. Vịnh Hạ Long. C. Thành nhà Hồ. D. Nhã nhạc cung đình Huế. Câu 21. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính A. nguyên trạng. B. hiện đại. C. nhân tạo. D. hệ thống. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1. (2 điểm): Vì sao nói Lịch sử văn hóa và Du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với nhau? Câu 2: (1 điểm): Ý nghĩa của lễ hiến chương nhà giáo Việt Nam ngày 20 tháng 11?
- SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 10 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------- Họ tên thí sinh: ................................................Lớp .................. Số báo danh: ........................ Mã Đề: 103 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn của tỉnh Quảng Nam? A. Bài Chòi. B. Dân ca Quan họ. C. Đờn ca tài tử. D. Hát Xoan. Câu 2. Nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản văn hóa của mỗi quốc gia là A. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới. B. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản. C. sửa chữa theo hướng hiện đại. D. ưu tiên phát huy giá trị di sản. Câu 3. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa thế giới cần bảo tồn ở tỉnh Quảng Nam? A. Hát xướng, hát xoan. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Đàn ca tài tử. D. Nghệ thuật ca trù. Câu 4. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học? A. Nhận thức, khoa học và giáo dục. B. Nghiên cứu, học tập và dự báo. C. Giáo dục, khoa học và dự báo. D. Giáo dục, nêu gương. Câu 5. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Dịch vụ. B. Du lịch. C. Kinh tế. D. Kiến trúc. Câu 6. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu A. Địa lí. B. Sử học. C. Toán học. D. Văn học. Câu 7. Trong cuộc sống, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lai? A. Áp dụng những giá trị truyền thống của lịch sử dân tộc. B. Nhận thức sâu sắc về những gì diễn ra ở cuộc sống hiện tại. C. Vận dụng kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại. D. Chỉ quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá lịch sử. Câu 8. Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? A. Cung cấp vốn và nhân lực. B. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. C. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt. D. Quản lí các di sản văn hóa. Câu 9. Di dản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. kinh tế - xã hội. B. kinh tế - tư tưởng. C. chính trị - xã hội. D. kinh tế - chính trị. Câu 10. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới? A. ASEAN. B. WTO. C. UNESCO. D. NATO. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học tập lịch sử suốt đời? A. Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai. B. Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống. C. Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá. D. Giúp chung ta chung sống với thế giới. Câu 12. Một trong những nguyên nhân thôi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tòi, khám phá lịch sử? A. Lịch sử là nhân tố quyết định cho sự phát triển nghề nghiệp. B. Nhiều vấn đề cấp bách đặt ra đòi hỏi nhà sử học phải giải quyết. C. Những khoảng trống và những bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử. D. Khám phá lịch sử mở ra cơ hội làm giàu cho bản thân và xã hội. Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử? A. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia. B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc. C. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người. D. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. Câu 14. Một trong những di sản được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Hạ Long. B. Kinh thành Huế. C. Nhã nhạc cung đình Huế. D. Thành nhà Hồ.
- Câu 15. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại là chức năng nào của Sử học? A. Giáo dục. B. Khoa học. C. Dự báo. D. Xã hội. Câu 16. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. Câu 17. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần lưu giữ của đồng bào CơTu ở Đông Giang Quảng Nam? A. Khu du lịch Cổng Trời. B. Đồi chè Trung Mang. C. Hát lí, nói lí. D. Nhà Gươil. Câu 18. Sử học có chức năng nào sau đây? A. Khoa học và nghiên cứu. B. Khoa học và xã hội. C. Khoa học và nhân văn. D. Khoa học và giáo dục. Câu 19. Biện pháp bảo tồn di sản văn hóa có hiệu quả hiện nay là A. tái tạo, nhân bản, truyền nghề, trình diễn. B. làm mới, nhân bản, cổ động, lưu giữ. C. sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn. D. cổ động, tái tạo, làm mới, nhân bản. Câu 20. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, các trường học cần phải có trách nhiệm gì? A. Thực hiện chức năng của nhà nước về quản lí giá trị di sản văn hóa. B. Cung cấp vốn để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. C. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. D. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa. Câu 21. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính A. hiện đại. B. hệ thống. C. nhân tạo. D. nguyên trạng. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1. (2 điểm): Vì sao phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời? Câu 2. (1 điểm): Ý nghĩa của lễ Giổ tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm? --------------------------------HẾT-------------------------------------
- SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 10 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------- Họ tên thí sinh: ......................................Lớp .................. Số báo danh: ................. Mã Đề: 104 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, các trường học cần phải có trách nhiệm gì? A. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. B. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa. C. Cung cấp vốn để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. D. Thực hiện chức năng của nhà nước về quản lí giá trị di sản văn hóa. Câu 2. Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? A. Quản lí các di sản văn hóa. B. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt. C. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. D. Cung cấp vốn và nhân lực. Câu 3. Một trong những di sản được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Thành nhà Hồ. B. Kinh thành Huế. C. Nhã nhạc cung đình Huế. D. Vịnh Hạ Long. Câu 4. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Dịch vụ. B. Kiến trúc. C. Kinh tế. D. Du lịch. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học tập lịch sử suốt đời? A. Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống. B. Giúp chung ta chung sống với thế giới. C. Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá. D. Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai. Câu 6. Sử học có chức năng nào sau đây? A. Khoa học và nhân văn. B. Khoa học và giáo dục. C. Khoa học và xã hội. D. Khoa học và nghiên cứu. Câu 7. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa thế giới cần bảo tồn ở tỉnh Quảng Nam? A. Hát xướng, hát xoan. B. Đàn ca tài tử. C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Nghệ thuật ca trù. Câu 8. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử? A. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia. B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc. C. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. D. Lịch sử là quá trình tiến hóa của con người. Câu 9. Một trong những nguyên nhân thôi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tòi, khám phá lịch sử? A. Những khoảng trống và những bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử. B. Lịch sử là nhân tố quyết định cho sự phát triển nghề nghiệp. C. Khám phá lịch sử mở ra cơ hội làm giàu cho bản thân và xã hội. D. Nhiều vấn đề cấp bách đặt ra đòi hỏi nhà sử học phải giải quyết. Câu 10. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. B. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. C. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. D. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. Câu 11. Biện pháp bảo tồn di sản văn hóa có hiệu quả hiện nay là A. sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn. B. cổ động, tái tạo, làm mới, nhân bản. C. tái tạo, nhân bản, truyền nghề, trình diễn. D. làm mới, nhân bản, cổ động, lưu giữ. Câu 12. Nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản văn hóa của mỗi quốc gia là A. sửa chữa theo hướng hiện đại. B. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản. C. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới. D. ưu tiên phát huy giá trị di sản. Câu 13. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại là chức năng nào của Sử học? A. Dự báo. B. Giáo dục. C. Xã hội. D. Khoa học. Câu 14. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn của tỉnh Quảng Nam? A. Hát Xoan. B. Bài Chòi. C. Đờn ca tài tử. D. Dân ca Quan họ. Câu 15. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?
- A. Giáo dục, khoa học và dự báo. B. Nghiên cứu, học tập và dự báo. C. Giáo dục, nêu gương. D. Nhận thức, khoa học và giáo dục. Câu 16. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính A. nhân tạo. B. hệ thống. C. nguyên trạng. D. hiện đại. Câu 17. Trong cuộc sống, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lai? A. Vận dụng kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại. B. Chỉ quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá lịch sử. C. Nhận thức sâu sắc về những gì diễn ra ở cuộc sống hiện tại. D. Áp dụng những giá trị truyền thống của lịch sử dân tộc. Câu 18. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới? A. WTO. B. UNESCO. C. ASEAN. D. NATO. Câu 19. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu A. Sử học. B. Toán học. C. Địa lí. D. Văn học. Câu 20. Di dản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. chính trị - xã hội. B. kinh tế - xã hội. C. kinh tế - tư tưởng. D. kinh tế - chính trị. Câu 21. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể cần lưu giữ của đồng bào CơTu ở Đông Giang Quảng Nam? A. Nhà Gươil. B. Khu du lịch Cổng Trời. C. Đồi chè Trung Mang. D. Hát lí, nói lí. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1. (2 điểm): Vì sao nói Lịch sử văn hóa và Du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với nhau? Câu 2: (1 điểm): Ý nghĩa của lễ hiến chương nhà giáo Việt Nam ngày 20 tháng 11? --------------------------------HẾT---------------------------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 10 - NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Mã đề 101 Mã đề 102 Mã đề 103 Mã đề 104 1. A 1. B 1. A 1. B 2. C 2. D 2. B 2. C 3. C 3. A 3. B 3. D 4. D 4. A 4. D 4. D 5. B 5. A 5. B 5. D 6. C 6. B 6. B 6. C 7. B 7. A 7. C 7. C 8. B 8. B 8. B 8. C 9. D 9. D 9. A 9. A 10. D 10. A 10. C 10. C 11. A 11. B 11. A 11. A 12. A 12. C 12. C 12. B 13. B 13. C 13. D 13. C 14. C 14. A 14. A 14. B 15. B 15. D 15. D 15. C 16. D 16. D 16. A 16. C 17. A 17. B 17. C 17. A 18. B 18. B 18. B 18. B 19. A 19. B 19. C 19. A 20. D 20. B 20. D 20. B 21. C 21. A 21. D 21. D II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) 1. Mã đề 101, 103 Câu Nội Dung Điểm 1 Học tập, khám phá lịch sử suốt đời xuất phát từ tầm quan trọng của lịch sử (2 điểm) đối với cuộc sống + Học lịch sử giúp chúng ta có hiểu biết về quá khứ, nguồn gốc, truyền thống... Mỗi ý (lịch sử văn hóa truyền thống của các quốc gia, dân tộc, của cá nhân và xã hội) 0,5 điểm + Góp phần giáo dục, bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, truyền thống tốt đẹp đoàn kết cùng nhau chung sống và phát triển bền vững. + Vận dụng các bài học kinh nghiệm lịch sử cho hiện tại, định hướng tương lai. + Lịch sử có nhiều bí ẩn cần tìm hiểu, khám phá, và đem lại những cơ hội nghề nghiệp mới đầy thú vị. 2 Ý nghĩa của lễ Giổ tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm (1 điểm) - Là nét văn hóa đặc sắc trong văn hóa của người Việt nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng Mỗi ý biết ơn công lao lập nước các vị vua Hùng. 0,25 - Là biểu tượng của truyền thống yêu nước và đoàn kết hướng về cội nguồn của quốc điểm gia, dân tộc Việt Nam. - Góp phần tuyên truyền giáo dục thế hệ trẻ về lòng biết ơn, trách nhiệm với bản
- thân, gia đình, cộng đồng, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ đất nước... - Là học sinh em sẽ cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt để trở thành người công dân tốt góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước... T. cộng 3 điểm SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 10 - NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Mã đề 101 Mã đề 102 Mã đề 103 Mã đề 104 1. A 1. B 1. A 1. B 2. C 2. D 2. B 2. C 3. C 3. A 3. B 3. D 4. D 4. A 4. D 4. D 5. B 5. A 5. B 5. D 6. C 6. B 6. B 6. C 7. B 7. A 7. C 7. C 8. B 8. B 8. B 8. C 9. D 9. D 9. A 9. A 10. D 10. A 10. C 10. C 11. A 11. B 11. A 11. A 12. A 12. C 12. C 12. B 13. B 13. C 13. D 13. C 14. C 14. A 14. A 14. B 15. B 15. D 15. D 15. C 16. D 16. D 16. A 16. C 17. A 17. B 17. C 17. A 18. B 18. B 18. B 18. B 19. A 19. B 19. C 19. A 20. D 20. B 20. D 20. B 21. C 21. A 21. D 21. D II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) 1. Mã đề 102, 104 Câu Nội Dung Điểm 1 Lịch sử và văn hóa và Du Lịch mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì (2 điểm) - Lịch sử văn hóa bao gồm các di sản văn hóa, di sản thiên thiên, di tích lịch sử... 0,5 điểm - Các di sản văn hóa, di tích tích lịch sử là nguồn tài nguyên quý giá để phát triển DL. 0,5 điểm - Ngược lại Du lịch phát triển sẽ tạo ra các nguồn lực để góp phần bảo tồn và phát huy 1 điểm các di sản văn hóa, di tích lịch sử (cụ thể như: quảng bá văn hóa, góp phần bồi dưỡng lòng tự hào, ý thức trách nhiệm của cá nhân, cộng đồng, tạo ra nguồn kinh phí để giữ gìn phát huy giá trị của các di sản văn hóa, di tích lịch sử....) 2 Ý nghĩa của lễ hiến chương nhà giáo Việt Nam ngày 20 tháng 11 (1 điểm) - Là nét văn hóa đặc sắc trong văn hóa của người Việt là lễ hội của ngành giáo dục Mỗi ý nước nhà. 0,25 - Là biểu tượng của truyền thống tôn sư trọng đạo, nhằm tô vinh những người dạy học điểm và làm việc trong ngày giáo dục. - Góp phần tuyên truyền giáo dục thế hệ trẻ về lòng biết ơn, truyền thống hiếu học và trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập với gia đình, cộng đồng, trách nhiệm
- xây dựng và bảo vệ đất nước... - Là học sinh em sẽ cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt để trở thành người công dân tốt.... T. cộng 3 điểm
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
224 |
13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p |
280 |
9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
193 |
8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
219 |
7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
42 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
247 |
6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p |
31 |
6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p |
183 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p |
187 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
189 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
32 |
3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p |
36 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p |
172 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p |
19 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p |
191 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p |
188 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p |
197 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p |
18 |
3
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)