Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Cẩm Lý, Bắc Giang
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Cẩm Lý, Bắc Giang’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Cẩm Lý, Bắc Giang
- SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI TRƯỜNG THPT CẨM LÝ NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 10 Đề có 04 trang (Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề) Họ tên thí sinh...................................................Số báo đề: 101 Mã danh:.....................Lớp................. A. ĐỀ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm - 28 câu) Chọn chữ cái tương ứng là câu trả lời đúng nhất Câu 1: Tài nguyên du lịch văn hóa ở Việt Nam bao gồm A. Những di sản nổi tiếng của thế giới hoặc của Việt Nam. B. Những công trình lao động sáng tạo của con người. C. Những địa danh lam thắng cảnh nổi tiếng. D. Di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, các giá trị văn hóa khác. Câu 2: Nội dung nào sau đây là hiện thực lịch sử? A. Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhiều yếu tố khách quan. B. Năm 1945, Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam giành thắng lợi. C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do có sự ủng hộ của bạn bè thế giới. D. Yếu tố quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do sự chuẩn bị chu đáo. Câu 3: Nội dung nào sau đây là lịch sử được con người nhận thức? A. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam. B. Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa. C. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Câu 4: Ý nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của Sử học? A. Dự báo về tương lai của đất nước, nhân loại. B. Truyền bá những giá trị, truyền thống tốt đẹp của lịch sử giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. C. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. D. Cung cấp tri thức về hiện thực lịch sử một cách khách quan, khoa học. Câu 5: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội hàm của khái niệm văn minh? A. Là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần của xã hội, hay của một nhóm người. B. Là trạng thái phát triển cao của văn hoá. C. Bắt đầu khi xã hội loài người xuất hiện nhà nước. D. Khi con người đạt những tiến bộ về tổ chức xã hội, luân lí, kĩ thuật, chữ viết. Câu 6: Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là gì? A. Đảm bảo tính nguyên trạng, xác thực, toàn vẹn, giá trị nổi bật. B. Đảm bảo tính hiện đại, xác thực, giá trị nổi bật, yếu tố gốc cấu thành di tích. C. Đảm bảo tính nguyên trạng, giá trị nổi bật, yếu tố gốc cấu thành di tích. D. Đảm bảo tính nguyên trạng, xác thực, toàn vẹn, giá trị nổi bật, yếu tố gốc cấu thành di tích. Câu 7: Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng kim tự tháp? A. Tôn giáo, tín ngưỡng. B. Toán học. C. Kĩ thuật ướp xác. D. Chữ viết. Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử? A. Cung cấp những tri thức về sự phát triển của sinh giới. B. Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dân tộc, nhân loại… C. Góp phần lưu truyền tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc. D. Hiểu quá khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai. Câu 9: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời? Trang 1/4 - Mã đề thi 101
- A. Lịch sử là môn khó, khô khan, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử. B. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho tương lai. C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá. D. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị. Câu 10: Một trong những chức năng cơ bản của sử học là A. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên. B. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan. C. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng. D. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm. Câu 11: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cửu của Sử học? A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. B. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. C. Toàn bộ hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kì cổ đại đến cận đại. D. Toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. Câu 12: Hình thức nào không phù hợp với việc học tập môn lịch sử ? A. Học trên lớp. B. Xem phim tài liệu lịch sử. C. Tham quan, điền dã. D. Học trong phòng thí nghiệm. Câu 13: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội. B. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản. C. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam. D. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững. Câu 14: So với hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử. B. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử. C. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử. D. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử. Câu 15: Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây? A. Những sản phẩm được tạo ra trong cuộc sống hiện tại. B. Di sản văn hoá vật thề. C. Di sản văn hoá phi vật thề. D. Di sản thiên nhiên hoặc di sản hỗn hợp. Câu 16: Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điềm này thế nào? A. Phản ánh lịch sử là gì. B. Phản ánh mối quan hệ giữa nhà sử học và hiện thực lịch sử. C. Để nhận thức được lịch sử cần có sự tương tác không ngừng giữa nhà sử học, giữa hiện tại với quá khứ. D. Phản ánh mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại. Câu 17: Nhận thức lịch sử là gì? A. Những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau. B. Những mô tả của con người về quá khứ đã qua. C. Những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng. D. Những công trình nghiên cứu lịch sử. Câu 18: Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới hình thành khu vực nào? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Tây Á và Đông Bắc châu Phi. D. Hy Lạp, La Mã. Câu 19: Ý nào không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên? Trang 2/4 - Mã đề thi 101
- A. Góp phần khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên và con người đối với di sản vật thề và di sản thiên nhiên. B. Là cách duy nhất để quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia đối với du khách quốc tế. C. Góp phần tái tạo, gìn giữ và lưu truyền di sản văn hoá phi vật thề cho thế hệ sau. D. Góp phần làm tăng giá trị khoa học, bảo vệ đa dạng sinh học vì sự phát triền bền vững của di sản thiên nhiên. Câu 20: Ý nào dưới đây không thuộc chức năng của sử học? A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khử. B. Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử, phát hiện quy luật vận động và phát triển của chúng. C. Rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại. D. Giáo dục tình yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. Câu 21: Người đứng đầu nhà nước Ai Cập cồ đại là A. vua. B. thiên tử. C. pha-ra-ông. D. hoàng đế. Câu 22: Sưu tầm và thu thập sử liệu là quá trình A. một khâu của quá trình thẩm định sử liệu. B. tập hợp, tìm kiếm tài liệu tham khảo về đối tượng nghiên cứu. C. là quá trình phân loại, đánh giá, thẩm định, so sánh nguồn sử liệu đã thu thập được. D. lập danh mục, tìm kiếm những thông tin liên quan đến đối tượng tìm hiểu. Câu 23: Một trong những chức năng cơ bản của Sử học là A. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên. B. dự báo về tương lai của đất nước, nhân loại. C. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm. D. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan. Câu 24: Hiện thực lịch sử là gì? A. Tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. B. Tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người. C. Tất cả những gì diễn ra trong quá khứ. D. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ. Câu 25: Một trong những đóng góp của nền văn minh Ai Cập thời kì cổ trung đại đối với nhân loại là A. phát minh những ngành khoa học cho nhân loại. B. thúc đẩy sự phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây. C. đặt nền móng cho sự phát triển nhiều lĩnh vực của văn minh nhân loại. D. thúc đẩy giao thương giữa phương Đông và Phương Tây. Câu 26: Công trình kiến trúc nổi tiếng của người Ai Cập cổ đại là A. tượng Nhân sư. B. các kim tự tháp. C. đền thờ các vị vua. D. các khu phố cổ. Câu 27: Vì sao Lịch pháp và Thiên văn học ở Ai Cập cổ đại ra đời sớm? A. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp. B. Thúc đẩy sản xuất thương nghiệp. C. Tiến hành nghi thức tôn giáo. D. Cúng tế các vị thần linh. Câu 28: Vai trò của việc nghiên cứu lịch sử đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lịch sử là gì? A. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản. B. Tiền đề cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản. C. Sự cần thiết cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản. D. Sự đánh giá khách quan cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lịch sử. B. ĐỀ PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Trang 3/4 - Mã đề thi 101
- Câu 1. (1,5 diểm) a. Lịch sử là gì? Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào? b. Hãy bình luận về những ý kiến sau : “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942), “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.101). Câu 2. (1,5 điểm) a. Em hãy kể tên ít nhất 3 di sản văn hóa ở địa phương em? b. Theo em, có thể và nên làm gì để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó? ----- HẾT ----- Họ tên cán bộ coi thi số 1……………………………………… Chữ ký………………… Họ tên cán bộ coi thi số 2……………………………………… Chữ ký………………… Trang 4/4 - Mã đề thi 101
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 218 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 216 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 241 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 183 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 183 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 25 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn