Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh
lượt xem 3
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh
- SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 10 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có 03 trang) Họ tên thí sinh:……………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………… A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Tổng thể những những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử được gọi là A. văn vật. B. văn hiến. C. văn hóa. D. văn minh. Câu 2: Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Dịch vụ. B. Kinh tế. C. Kiến trúc. D. Du lịch. Câu 3: Di sản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. chính trị- xã hội. B. kinh tế- chính trị. C. kinh tế-tư tưởng. D. kinh tế- xã hội. Câu 4: Ai là tác giả của câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”? A. Hồ Chí Minh. B. Lý Thường Kiệt. C. Lê-nin. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 5: Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. B. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. C. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. D. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. Câu 6: Để tìm hiểu và khám phá lịch sử, người nghiên cứu phải dựa vào yếu tố chính nào? A. Khảo cổ học. B. Nguồn sử liệu. C. Thư tịch cổ. D. Văn học dân gian. Câu 7: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm là chức năng nào của sử học? A. Chức năng xã hội. B. Chức năng dự báo. C. Chức năng khoa học. D. Chức năng thẩm mĩ. Câu 8: Trái với văn minh là trạng thái nào? A. Văn hiến. B. Văn vật. C. Văn hóa. D. Dã man. Câu 9: Để biết hiện tại, dự đoán và có niềm tin vào tương lai con người phải tìm hiểu về
- A. tương lai B. nguồn cội. C. quá khứ. D. hiện tại. Câu 10: Khái niệm nào là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về sự tiến hóa của con người. B. Sử học là khoa học nghiên cứu về thế giới tự nhiên. C. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tương lai của loài người. Câu 11: So với văn hóa, văn minh có điểm gì khác biệt? A. Văn minh ra đời trước, là nền tảng phát triển của văn hóa. B. Được nhận diện bởi các tiêu chuẩn: nhà nước, chữ viết, đô thị,… C. Chỉ các giá trị vật chất do con người sáng tạo ra trong lịch sử. D. Xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người. Câu 12: Sử học có chức năng chính nào sau đây? A. Khoa học và nghệ thuật. B. Khoa học và xã hội. C. Khoa học và nhân văn. D. Khoa học và nghiên cứu. Câu 13: Cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu của A. Địa lí. B. Toán học. C. Văn học. D. Sử học. Câu 14: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về văn minh? A. Trái với văn minh là trạng thái “dã man”. B. Văn minh là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. C. Là trạng thái tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người. D. Văn minh xuất hiện đồng thời cùng với loài người. Câu 15: Lịch sử được con người nhận thức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Điều kiện không gian, địa lí. B. Điều kiện và phương pháp tìm hiểu. C. Mức độ phong phú của thông tin sử liệu. D. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu. Câu 16: Di sản nào sau đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhà cổ. B. Chèo C. Lăng tẩm. D. Cung điện. Câu 17: Học tập và khám phá lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người? A. Cơ hội giao lưu học hỏi. B. Trở thành nhà khoa học. C. Cơ hội về nghề nghiệp mới. D. Cơ hội về tương lai mới. Câu 18: Chữ viết của người Ai Cập thời cổ đại là chữ A. quốc ngữ. B. giáp cốt. C. tượng hình. D. La- tinh. Câu 19: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử dân tộc và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Lựa chọn nghề nghiệp. B. Hợp tác về kinh tế. C. Hội nhập thành công. D. Hiểu biết về tương lai. Câu 20Phục vụ cuộc sống của con người là chức năng nào sau đây của Sử học?
- A. Khoa học. B. Dự báo. C. Xã hội. D. Thẩm mĩ. Câu 21: Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các di sản văn hóa của thế giới? A. UNESCO. B. WTO. C. NATO. D. ASEAN. Câu 22: Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nhu cầu và năng lực cá nhân. B. Điều kiện không gian, địa lí. C. Điều kiện về kinh tế gia đình. D. Khả năngđiều tra thực địa. Câu 23: Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và khám phá lịch sử ? A. Học tập lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử. B. Học tập lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống. C. Học tập lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể. D. Học tập lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Câu 24: Sự kiện tháng 8 năm 1945, Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản là A. hiện tượng văn học. B. hiện thực khách quan. C. hiện thực lịch sử. D. hiện tượng vật lí. Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về tri thức lịch sử? A. Tri thức lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng. B. Tri thức lịch sử là đề tài của văn học hiện đại. C. Tri thức lịch sử cố định, không bao giờ thay đổi. D. Tri thức lịch sử có trước các sự kiện lịch sử. Câu 26: Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Cung điện. B. Đờn ca tài tử. C. Nhà cổ. D. Lăng tẩm. Câu 27: Tri thức lịch sử không phản ánh vai trò nào sau đây? A. Là sơ sở để các cộng đồng cùng chung sống. B. Góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử. C. Đặt nền móng cho phát minh về khoa học công nghệ. D. Trang bị những hiểu biết sâu sắc hơn về quá khứ. Câu 28: Nền văn minh Ai Cập gắn liền với dòng sông nào? A. Sông Nin. B. Sông Hồng. C. Sông Hoàng Hà. D. Sông Trường Giang. B – PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu các loại hình di sản văn hoá vật thể mà em biết? Vì sao công tác bảo tồn di sản văn hoá vật thể hiện nay được coi trọng? Câu 2 (1 điểm):Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu ngắn gọn với du khách về Kim tự tháp ở Ai Cập? ------- Hết -------
- SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 10 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có03 trang) Họ tên thí sinh:……………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………… A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. quá trình tiến hóa của loài người. C. những hoạt động của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người. Câu 2: Di dản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. kinh tế - xã hội. B. chính trị - xã hội. C. kinh tế - chính trị. D. kinh tế - tư tưởng. Câu 3: Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. B. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. C. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. D. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. Câu 4: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về văn minh? A. Văn minh là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. B. Trái với văn minh là trạng thái “dã man”. C. Văn minh xuất hiện đồng thời cùng với loài người. D. Là trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người. Câu 5: Ai là tác giả của câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”? A. Lý Thường Kiệt. B.Hồ Chí Minh. C. Lê-nin. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về tri thức lịch sử? A. Tri thức lịch sử có trước các sự kiện lịch sử. B. Tri thức lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng. C. Tri thức lịch sử là nguồn sử liệu quan trọng.
- D. Tri thức lịch sử cố định, không bao giờ thay đổi. Câu 7: Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào của Sử học? A. Khoa học. B. Tái hiện. C. Nhận biết. D. Phục dựng. Câu 8: Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của Sử học? A. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. B. Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ. C. Góp phần dự báo về tương lai của đất nước. D. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống. Câu 9: Nền văn minh Ai Cập gắn liền với dòng sông nào? A. Sông Nin. B. Sông Hồng. C. Sông Trường Giang. D. Sông Hoàng Hà. Câu 10: Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khả năngđiều tra thực địa. B. Điều kiện về kinh tế, xã hội. C. Điều kiện không gian, địa lí. D. Nhu cầu và năng lực cá nhân. Câu 11: Văn hóa và văn minh đều A. xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người. B. được con người sáng tạo trong thời kì phát triển cao của xã hội. C. được nhận diện bởi các tiêu chuẩn: nhà nước, chữ viết, đô thị… D. gồm những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. Câu 12: Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và khám phá lịch sử ? A. Học lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử. B. Học lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường. C. Học lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống. D. Học lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể. Câu 13: Học tập và khám phá lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người? A. Trở thành nhà khoa học. B. Cơ hội giao lưu học hỏi. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Cơ hội về nghề nghiệp mới. Câu 14: Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính A. truyền thống kết hợp với hiện đại. B. hệ thống, hiện đại của di sản. C. nguyên dạng giá trị gốc của di sản. D. hiện đại, hợp với thị hiếu khách du lịch. Câu 15: Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Thành quách, lăng tẩm. B. Nghệ thuật ca trù. C. Đờn ca tài tử. D. Hát xướng, hát xoan. Câu 16: Phục vụ cuộc sống của con người là chức năng nào của Sử học? A. Dự báo. B. Xã hội. C. Khoa học. D. Thẩm mĩ. Câu 17: Di sản nào sau đây là di sản văn hóa vật thể? A. Nhã nhạc cung đình. B. Dân ca Nghệ Tĩnh. C. Chùa Một Cột D. Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Câu 18: Du lịch có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Hoạch định đường lối lâu dài. B. Tổ chức thực hiện kịp thời. C. Nguồn lực hỗ trợ công tác bảo tồn. D. Trùng tu di sản theo hướng hiện đại. Câu 19: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, rút ra bài học kinh nghiệm là chức năng nào của sử học? A. Chức năng xã hội. B. Chức năng dự báo. C. Chức năng khoa học. D. Chức năng thẩm mĩ. Câu 20: Cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu của A. Văn học. B. Địa lí. C. Sử học. D. Toán học. Câu 21: Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. A. Chèo B. D. Cung điện. C. B. Nhà cổ. D. C. Lăng tẩm. Câu 22: Chữ của người Ai Cập thời cổ đại thường được viết trên A. xương thú. B. mai rùa. C. giấy dó. D. giấy Pa-pi-rút. Câu 23: Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế có điểm gì chung? A. Có nhiều điểm giải trí hiện đại được du khách lựa chọn. B. Có sức hấp dẫn của yếu tố lịch sử, văn hoá, cảnh quan. C. Dân số đông, thuận lợi cho phát triển kinh tế và du lịch. D. Cảnh quan hiện đại, đặc sắc, thu hút du khách. Câu 24: Văn minh là gì? A. Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử. B. Thành tựu và trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người. C. Toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. D. Toàn bộ những giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Câu 25: Hiện tại luôn kế thừa và được xây dựng trên nền tảng nào sau đây? A. Quá khứ. B. Nhận thức. C. Tương lai. D. Cuộc sống. Câu 26: Khái niệm lịch sử gắn liền với những yếu tố nào sau đây? A. Lịch sử được con người nhận thức sử và tái hiện lịch sử. B. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử. C. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử. D. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. Câu 27: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử dân tộc và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Hợp tác về kinh tế. B. Lựa chọn nghề nghiệp. C. Hội nhập thành công. D. Hiểu biết về tương lai. Câu 28: Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) là A. hiện tượng vật lí. B. hiện thực lịch sử. C. hiện tượng văn học. D. hiện thực khách quan.
- B – PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu các loại hình di sản văn hoá phi vật thể mà em biết? Vì sao công tác bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể hiện nay được coi trọng? Câu 2 (1 điểm): Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu ngắn gọn với du khách về Kim tự tháp ở Ai Cập? ------- Hết ------- SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 10 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có03 trang) Họ tên thí sinh:……………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………… A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1:Phục vụ cuộc sống của con người là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Dự báo. B. Thẩm mĩ. C. Khoa học. D. Xã hội. Câu 2: Sử học có chức năng chính nào sau đây? A. Khoa học và xã hội. B. Khoa học và nghiên cứu. C. Khoa học và nghệ thuật. D. Khoa học và nhân văn. Câu 3:Để biết hiện tại, dự đoán và có niềm tin vào tương lai con người phải tìm hiểu về A. hiện tại. B. tương lai C. nguồn cội. D. quá khứ. Câu 4: Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và khám phá lịch sử ? A. Học tập lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường. B. Học tập lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử. C. Học tập lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể. D. Học tập lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống. Câu 5: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về văn minh? A. Văn minh xuất hiện đồng thời cùng với loài người. B. Trái với văn minh là trạng thái “dã man”. C. Văn minh là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. D. Là trạng thái tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người. Câu 6: Trái với văn minh là trạng thái nào? A. Văn hóa. B. Dã man. C. Văn vật. D. Văn hiến. Câu 7: Lịch sử được con người nhận thức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Mức độ phong phú của thông tin sử liệu. B. Điều kiện không gian, địa lí.
- C. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu. D. Điều kiện và phương pháp tìm hiểu. Câu 8: So với văn hóa, văn minh có điểm gì khác biệt? A. Văn minh ra đời trước, là nền tảng phát triển của văn hóa. B. Được nhận diện bởi các tiêu chuẩn: nhà nước, chữ viết, đô thị,… C. Xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người. D. Chỉ các giá trị vật chất do con người sáng tạo ra trong lịch sử. Câu 9: Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Đờn ca tài tử. B. Lăng tẩm. C. Nhà cổ. D. Cung điện. Câu 10: Nền văn minh Ai Cập gắn liền với dòng sông nào? A. Sông Hoàng Hà. B. Sông Trường Giang. C. Sông Hồng. D. Sông Nin. Câu 11: Để tìm hiểu và khám phá lịch sử, người nghiên cứu phải dựa vào yếu tố chính nào? A. Thư tịch cổ. B. Văn học dân gian. C. Khảo cổ học. D. Nguồn sử liệu. Câu 12: Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. B. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. C. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. D. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. Câu 13: Di sản nào sau đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhà cổ. B. Cung điện. C. Lăng tẩm. D. Chèo Câu 14: Ai là tác giả của câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”? A. Lê-nin. B. Trần Quốc Tuấn. C. Lý Thường Kiệt. D. Hồ Chí Minh. Câu 15: Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Du lịch. B. Kinh tế. C. Dịch vụ. D. Kiến trúc. Câu 16: Cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu của A. Địa lí. B. Văn học. C. Toán học. D. Sử học. Câu 17: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử dân tộc và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Hội nhập thành công. B. Hợp tác về kinh tế. C. Lựa chọn nghề nghiệp. D. Hiểu biết về tương lai. Câu 18: Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các di sản văn hóa của thế giới? A. NATO. B. ASEAN. C. WTO. D. UNESCO. Câu 19: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về tri thức lịch sử? A. Tri thức lịch sử cố định, không bao giờ thay đổi.
- B. Tri thức lịch sử có trước các sự kiện lịch sử. C. Tri thức lịch sử là đề tài của văn học hiện đại. D. Tri thức lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng. Câu 20: Tổng thể những những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử được gọi là A. văn hiến. B. văn minh. C. văn hóa. D. văn vật. Câu 21: Sự kiện tháng 8 năm 1945, Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản là A. hiện tượng văn học. B. hiện tượng vật lí. C. hiện thực lịch sử. D. hiện thực khách quan. Câu 22: Học tập và khám phá lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người? A. Cơ hội về tương lai mới. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Trở thành nhà khoa học. D. Cơ hội giao lưu học hỏi. Câu 23: Di sản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. kinh tế-tư tưởng. B. kinh tế- chính trị. C. kinh tế- xã hội. D. chính trị- xã hội. Câu 24: Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nhu cầu và năng lực cá nhân. B. Khả năngđiều tra thực địa. C. Điều kiện không gian, địa lí. D. Điều kiện về kinh tế gia đình. Câu 25: Chữ viết của người Ai Cập thời cổ đại là chữ A. giáp cốt. B. tượng hình. C. quốc ngữ. D. La- tinh. Câu 26: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm là chức năng nào của sử học? A. Chức năng khoa học. B. Chức năng dự báo. C. Chức năng thẩm mĩ. D. Chức năng xã hội. Câu 27: Khái niệm nào là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về sự tiến hóa của con người. B. Sử học là khoa học nghiên cứu về tương lai của loài người. C. Sử học là khoa học nghiên cứu về thế giới tự nhiên. D. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. Câu 28: Tri thức lịch sử không phản ánh vai trò nào sau đây? A. Là sơ sở để các cộng đồng cùng chung sống. B. Góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử. C. Đặt nền móng cho phát minh về khoa học công nghệ. D. Trang bị những hiểu biết sâu sắc hơn về quá khứ. B – PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu các loại hình di sản văn hoá vật thể mà em biết? Vì sao công tác bảo tồn di sản văn hoá vật thể hiện nay được coi trọng?
- Câu 2 (1 điểm): Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu ngắn gọn với du khách về Kim tự tháp ở Ai Cập? ------- Hết ------- SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 10 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có03 trang) Họ tên thí sinh:……………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………… A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Văn hóa và văn minh đều A. được nhận diện bởi các tiêu chuẩn: nhà nước, chữ viết, đô thị… B. xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người. C. gồm những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. D. được con người sáng tạo trong thời kì phát triển cao của xã hội. Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. toàn bộ quá khứ của loài người. B. quá trình tiến hóa của loài người. C. quá trình phát triển của loài người. D. những hoạt động của loài người. Câu 3: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, rút ra bài học kinh nghiệm là chức năng nào của sử học? A. Chức năng thẩm mĩ. B. Chức năng khoa học. C. Chức năng xã hội. D. Chức năng dự báo. Câu 4: Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào của Sử học? A. Nhận biết. B. Phục dựng. C. Khoa học. D. Tái hiện. Câu 5: Khái niệm lịch sử gắn liền với những yếu tố nào sau đây? A. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử. B. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử. C. Lịch sử được con người nhận thức sử và tái hiện lịch sử. D. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. Câu 6: Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế có điểm gì chung?
- A. Cảnh quan hiện đại, đặc sắc, thu hút du khách. B. Có sức hấp dẫn của yếu tố lịch sử, văn hoá, cảnh quan. C. Dân số đông, thuận lợi cho phát triển kinh tế và du lịch. D. Có nhiều điểm giải trí hiện đại được du khách lựa chọn. Câu 7: Du lịch có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Trùng tu di sản theo hướng hiện đại. B. Hoạch định đường lối lâu dài. C. Tổ chức thực hiện kịp thời. D. Nguồn lực hỗ trợ công tác bảo tồn. Câu 8: Chữ của người Ai Cập thời cổ đại thường được viết trên A. mai rùa. B. giấy Pa-pi-rút. C. giấy dó. D. xương thú. Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của Sử học? A. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống. B. Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ. C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. D. Góp phần dự báo về tương lai của đất nước. Câu 10: Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và khám phá lịch sử ? A. Học lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể. B. Học lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử. C. Học lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường. D. Học lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống. Câu 11: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về văn minh? A. Trái với văn minh là trạng thái “dã man”. B. Văn minh xuất hiện đồng thời cùng với loài người. C. Văn minh là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. D. Là trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người. Câu 12: Di dản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. kinh tế - chính trị. B. kinh tế - tư tưởng. C. chính trị - xã hội. D. kinh tế - xã hội. Câu 13: Ai là tác giả của câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”? A. Hồ Chí Minh. B. Lê-nin. C. Trần Quốc Tuấn. D. Lý Thường Kiệt. Câu 14: Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính A. truyền thống kết hợp với hiện đại. B. hiện đại, hợp với thị hiếu khách du lịch. C. nguyên dạng giá trị gốc của di sản. D. hệ thống, hiện đại của di sản. Câu 15: Phục vụ cuộc sống của con người là chức năng nào của Sử học? A. Thẩm mĩ. B. Dự báo. C. Xã hội. D. Khoa học. Câu 16: Hiện tại luôn kế thừa và được xây dựng trên nền tảng nào sau đây?
- A. Tương lai. B. Quá khứ. C. Cuộc sống. D. Nhận thức. Câu 17: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử dân tộc và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Hiểu biết về tương lai. B. Hội nhập thành công. C. Hợp tác về kinh tế. D. Lựa chọn nghề nghiệp. Câu 18: Học tập và khám phá lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người? A. Cơ hội về nghề nghiệp mới. B. Trở thành nhà khoa học. C. Cơ hội giao lưu học hỏi. D. Cơ hội về tương lai mới. Câu 19: Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. B. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. C. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. D. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. Câu 20: Cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu của A. Văn học. B. Sử học. C. Toán học. D. Địa lí. Câu 21: Văn minh là gì? A. Toàn bộ những giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. B. Thành tựu và trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người. C. Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử. D. Toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Câu 22: Nền văn minh Ai Cập gắn liền với dòng sông nào? A. Sông Trường Giang. B. Sông Hồng. C. Sông Nin. D. Sông Hoàng Hà. Câu 23: Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Hát xướng, hát xoan. B. Đờn ca tài tử. C. Thành quách, lăng tẩm. D. Nghệ thuật ca trù. Câu 24: Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Lăng tẩm. B. Nhà cổ. C.Cung điện. D.Chèo Câu 25: Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) là A. hiện thực lịch sử. B. hiện tượng văn học. C. hiện thực khách quan. D. hiện tượng vật lí. Câu 26: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về tri thức lịch sử? A. Tri thức lịch sử cố định, không bao giờ thay đổi. B. Tri thức lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng. C. Tri thức lịch sử có trước các sự kiện lịch sử. D. Tri thức lịch sử là nguồn sử liệu quan trọng. Câu 27: Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
- A. Điều kiện không gian, địa lí. B. Khả năngđiều tra thực địa. C. Nhu cầu và năng lực cá nhân. D. Điều kiện về kinh tế, xã hội. Câu 28: Di sản nào sau đây là di sản văn hóa vật thể? A. Nhã nhạc cung đình. B. Dân ca Nghệ Tĩnh. C. Chùa Một Cột D. Cồng chiêng Tây Nguyên B – PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu các loại hình di sản văn hoá phi vật thể mà em biết? Vì sao công tác bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể hiện nay được coi trọng? Câu 2 (1 điểm): Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu ngắn gọn với du khách về Kim tự tháp ở Ai Cập? ------- Hết -------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 195 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn