intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam

  1. Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2023 – 2024) Họ tên: .................................................. MÔN SỬ- KHỐI .10 Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút Mã đề : 111 I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. tháp Thạt Luổng. B. Vạn lí trường thành. C. đấu trường Rô-ma. D. Kim tự tháp. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của lịch sử đối với sự phát triển của ngành du lịch A. là di sản, tài nguyên quý giá để phát triển du lịch. B. đề xuất ý tưởng, kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển. C. cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch. D. là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển du lịch. Câu 3. Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Tuyên truyền. B. Dự báo. C. Nhận biết. D. Phục dựng. Câu 4. Nội dung nào không phải là hình thức tìm hiểu và học tập lịch sử bằng hoạt động thực tế? A. Nghe kể những câu chuyện lịch sử. B. Tham quan các khu tưởng niệm. C. Tham quan các bảo tàng lịch sử. D. Tham quan các di tích lịch sử. Câu 5. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Tái hiện. B. Nhận biết. C. Phục dựng. D. Khoa học. Câu 6. Lịch sử được con người nhận thức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu. B. Những điều kiện không gian, địa lí. C. Mức độ phong phú của thông tin sử liệu. D. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu. Câu 7. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. những hoạt động của loài người. B. toàn bộ quá khứ của loài người. C. quá trình phát triển của loài người. D. quá trình tiến hóa của loài người. Câu 8. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội ở nhiều quốc gia là A. thương mại. B. dịch vụ. C. du lịch. D. kiến trúc. Câu 9. Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? A. Gián tiếp tham gia bảo tồn. B. Quản lí các di sản văn hóa. C. Tham gia bảo vệ và bảo tồn. D. Cung cấp vốn và nhân lực. Câu 10. Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khả năng điều tra thực địa. B. Điều kiện không gian, địa lí. C. Điều kiện về kinh tế, xã hội. D. Nhu cầu và năng lực tìm hiểu. Câu 11. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Dự báo. B. Giáo dục. C. Xã hội. D. Khoa học. Câu 12. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. B. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. C. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. D. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra. B. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. C. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. D. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. Câu 14. Văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng ra bên ngoài chủ yếu trên những lĩnh vực nào sau đây? A. Chính trị, thể thao. B. Quân sự, mĩ thuật. C. Tư tưởng, tôn giáo. D. Kinh tế, giao thông.
  2. Câu 15. Các học thuyết tư tưởng, tôn giáo ra đời ở Trung Hoa thời cổ - trung đại nhằm mục đích A. hướng con người đến cuộc sống trường sinh, bất tử. B. giải thích sự ra đời của con người trên thế giới. C. giải thích về thế giới và các biện pháp cai trị đất nước. D. phục vụ cho quá trình xâm lược của các triều đại. II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. Giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minnh Ai Cập cổ đại? Câu 2. Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao? -----------------------------------Hết -----------------------------
  3. Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2023 – 2024) Họ tên: .................................................. MÔN SỬ- KHỐI .10 Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút Mã đề : 112 I.Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới trong xu thế hiện nay là phải A. tham gia diễn đàn kinh tế. B. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. C. thích giao lưu học hỏi .. D. thích học hỏi , giao tiếp. Câu 2. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. B. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của Sử học? A. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống. C. Góp phần dự báo về tương lai của đất nước. D. Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ. Câu 4. Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Nhận biết. B. Dự báo. C. Phục dựng. D. Tuyên truyền. Câu 5. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. C. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. D. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. Câu 6. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Rô-ma. B. chữ cái Latinh. C. chữ Phạn. D. chữ tượng hình. Câu 7. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Dịch vụ. B. Kinh tế. C. Kiến trúc. D. Du lịch. Câu 8. Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. B. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người. C. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người. D. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người. Câu 9. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. tiếp thu một cách toàn diện. B. chủ động tiếp thu có chọn lọc. C. chú trọng văn hóa phương Tây. D. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. B. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. C. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. D. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. Câu 11. Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Những điều kiện không gian, địa lí. B. Điều kiện và phương pháp tìm hiểu. C. Những điều kiện về kinh tế, xã hội. D. Khả năng điều tra ngoài thực địa. Câu 12. Chữ San-xcrít được người Ấn Độ cải biên trên cơ sở A. chữ Kha-rốt-thi và chữ Bra-mi. B. chữ cái Latinh và chữ cái Phê-ni-xi. C. chữ Hán và chữ Quốc ngữ. D. chữ Rô-ma, chữ số La Mã. Câu 13. Một trong những loại hình tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung địa là A. truyện ngụ ngôn. B. truyện ngắn. C. tiểu thuyết. D. thần thoại. Câu 14. Một trong những loại hình tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung địa là A. thơ Đường. B. truyện ngắn. C. truyện ngụ ngôn. D. thần thoại. Câu 15. Tín ngưỡng, tôn giáo của người Ai Cập cổ đại có tác động đến A. nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập. B. các hình thức tôn giáo của người Ấn Độ.
  4. C. nhận thức thay đổi về sùng bái đa thần. D. những thành tựu văn hóa ở Trung Quốc. II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. Giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minnh Ai Cập cổ đại? Câu 2. Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao? -----------------------------------Hết -----------------------------
  5. Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2023 – 2024) Họ tên: .................................................. MÔN SỬ- KHỐI .10 Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút Mã đề :113 I.Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khả năng điều tra thực địa. B. Điều kiện về kinh tế, xã hội. C. Điều kiện không gian, địa lí. D. Nhu cầu và năng lực tìm hiểu. Câu 2. Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? A. Gián tiếp tham gia bảo tồn. B. Quản lí các di sản văn hóa. C. Tham gia bảo vệ và bảo tồn. D. Cung cấp vốn và nhân lực. Câu 3. Lịch sử được con người nhận thức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu. B. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu. C. Mức độ phong phú của thông tin sử liệu. D. Những điều kiện không gian, địa lí. Câu 4. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. những hoạt động của loài người. B. toàn bộ quá khứ của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. quá trình phát triển của loài người. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của lịch sử đối với sự phát triển của ngành du lịch A. cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch. B. đề xuất ý tưởng, kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển. C. là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển du lịch. D. là di sản, tài nguyên quý giá để phát triển du lịch. Câu 6. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. Kim tự tháp. B. đấu trường Rô-ma. C. Vạn lí trường thành. D. tháp Thạt Luổng. Câu 7. Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Dự báo. B. Tuyên truyền. C. Phục dựng. D. Nhận biết. Câu 8. Nội dung nào không phải là hình thức tìm hiểu và học tập lịch sử bằng hoạt động thực tế? A. Tham quan các khu tưởng niệm. B. Tham quan các bảo tàng lịch sử. C. Nghe kể những câu chuyện lịch sử. D. Tham quan các di tích lịch sử. Câu 9. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Nhận biết. C. Tái hiện. D. Phục dựng. Câu 10. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Giáo dục. B. Dự báo. C. Xã hội. D. Khoa học. Câu 11. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội ở nhiều quốc gia là A. dịch vụ. B. kiến trúc. C. du lịch. D. thương mại. Câu 12. Văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng ra bên ngoài chủ yếu trên những lĩnh vực nào sau đây? A. Quân sự, mĩ thuật. B. Tư tưởng, tôn giáo. C. Chính trị, thể thao. D. Kinh tế, giao thông. Câu 13. Các học thuyết tư tưởng, tôn giáo ra đời ở Trung Hoa thời cổ - trung đại nhằm mục đích A. hướng con người đến cuộc sống trường sinh, bất tử. B. phục vụ cho quá trình xâm lược của các triều đại. C. giải thích về thế giới và các biện pháp cai trị đất nước. D. giải thích sự ra đời của con người trên thế giới. Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. B. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
  6. Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra. B. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. C. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. D. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. Giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minnh Ai Cập cổ đại? Câu 2. Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao? -----------------------------------Hết -----------------------------
  7. Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2023 – 2024) Họ tên: .................................................. MÔN SỬ- KHỐI .10 Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút Mã đề : 114 I.Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Nhận biết. B. Dự báo. C. Tuyên truyền. D. Phục dựng. Câu 2. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 3. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. chú trọng văn hóa phương Tây. B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. C. tiếp thu một cách toàn diện. D. chủ động tiếp thu có chọn lọc. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. B. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. C. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. D. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của Sử học? A. Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ. B. Góp phần dự báo về tương lai của đất nước. C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. D. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống. Câu 6. Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khả năng điều tra ngoài thực địa. B. Điều kiện và phương pháp tìm hiểu. C. Những điều kiện không gian, địa lí. D. Những điều kiện về kinh tế, xã hội. Câu 7. Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới trong xu thế hiện nay là phải A. tham gia diễn đàn kinh tế. B. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. C. thích giao lưu học hỏi .. D. thích học hỏi , giao tiếp. Câu 8. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Rô-ma. B. chữ Phạn. C. chữ cái Latinh. D. chữ tượng hình. Câu 9. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. B. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. C. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. D. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. Câu 10. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Du lịch. B. Kinh tế. C. Kiến trúc. D. Dịch vụ. Câu 11. Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người. B. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. C. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người. D. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người. Câu 12. Một trong những loại hình tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung địa là A. truyện ngụ ngôn. B. thần thoại. C. truyện ngắn. D. thơ Đường. Câu 13. Một trong những loại hình tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung địa là A. tiểu thuyết. B. truyện ngắn. C. thần thoại. D. truyện ngụ ngôn. Câu 14. Tín ngưỡng, tôn giáo của người Ai Cập cổ đại có tác động đến A. những thành tựu văn hóa ở Trung Quốc. B. nhận thức thay đổi về sùng bái đa thần. C. nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập. D. các hình thức tôn giáo của người Ấn Độ. Câu 15. Chữ San-xcrít được người Ấn Độ cải biên trên cơ sở
  8. A. chữ Hán và chữ Quốc ngữ. B. chữ Kha-rốt-thi và chữ Bra-mi. C. chữ cái Latinh và chữ cái Phê-ni-xi. D. chữ Rô-ma, chữ số La Mã. II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. Giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minnh Ai Cập cổ đại? Câu 2. Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao? -----------------------------------Hết -----------------------------
  9. Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2023 – 2024) Họ tên: .................................................. MÔN SỬ- KHỐI .10 Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút Mã đề :115 I.Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của lịch sử đối với sự phát triển của ngành du lịch A. cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch. B. là di sản, tài nguyên quý giá để phát triển du lịch. C. đề xuất ý tưởng, kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển. D. là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển du lịch. Câu 2. Nội dung nào không phải là hình thức tìm hiểu và học tập lịch sử bằng hoạt động thực tế? A. Tham quan các di tích lịch sử. B. Tham quan các khu tưởng niệm. C. Nghe kể những câu chuyện lịch sử. D. Tham quan các bảo tàng lịch sử. Câu 3. Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Tuyên truyền. B. Dự báo. C. Nhận biết. D. Phục dựng. Câu 4. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Giáo dục. C. Dự báo. D. Xã hội. Câu 5. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. Kim tự tháp. B. đấu trường Rô-ma. C. tháp Thạt Luổng. D. Vạn lí trường thành. Câu 6. Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khả năng điều tra thực địa. B. Điều kiện không gian, địa lí. C. Điều kiện về kinh tế, xã hội. D. Nhu cầu và năng lực tìm hiểu. Câu 7. Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? A. Gián tiếp tham gia bảo tồn. B. Quản lí các di sản văn hóa. C. Tham gia bảo vệ và bảo tồn. D. Cung cấp vốn và nhân lực. Câu 8. Lịch sử được con người nhận thức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Những điều kiện không gian, địa lí. B. Mức độ phong phú của thông tin sử liệu. C. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu. D. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu. Câu 9. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Phục dựng. C. Nhận biết. D. Tái hiện. Câu 10. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội ở nhiều quốc gia là A. du lịch. B. thương mại. C. kiến trúc. D. dịch vụ. Câu 11. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình tiến hóa của loài người. B. toàn bộ quá khứ của loài người. C. những hoạt động của loài người. D. quá trình phát triển của loài người. Câu 12. Văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng ra bên ngoài chủ yếu trên những lĩnh vực nào sau đây? A. Quân sự, mĩ thuật. B. Kinh tế, giao thông. C. Tư tưởng, tôn giáo. D. Chính trị, thể thao. Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. B. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra. B. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. C. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. D. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ.
  10. Câu 15. Các học thuyết tư tưởng, tôn giáo ra đời ở Trung Hoa thời cổ - trung đại nhằm mục đích A. hướng con người đến cuộc sống trường sinh, bất tử. B. giải thích về thế giới và các biện pháp cai trị đất nước. C. giải thích sự ra đời của con người trên thế giới. D. phục vụ cho quá trình xâm lược của các triều đại. II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. Giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minnh Ai Cập cổ đại? Câu 2. Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao? -----------------------------------Hết -----------------------------
  11. Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2023 – 2024) Họ tên: .................................................. MÔN SỬ- KHỐI .10 Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút Mã đề : 116 I.Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người. B. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. C. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người. D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người. Câu 2. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. B. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. C. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. D. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. Câu 3. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. B. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. C. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. D. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. Câu 4. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Rô-ma. B. chữ Phạn. C. chữ tượng hình. D. chữ cái Latinh. Câu 5. Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới trong xu thế hiện nay là phải A. tham gia diễn đàn kinh tế. B. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. C. thích giao lưu học hỏi .. D. thích học hỏi , giao tiếp. Câu 6. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Kinh tế. B. Kiến trúc. C. Du lịch. D. Dịch vụ. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. B. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. C. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. D. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. Câu 8. Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Tuyên truyền. B. Dự báo. C. Nhận biết. D. Phục dựng. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của Sử học? A. Góp phần dự báo về tương lai của đất nước. B. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. C. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống. D. Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ. Câu 10. Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Những điều kiện về kinh tế, xã hội. B. Khả năng điều tra ngoài thực địa. C. Điều kiện và phương pháp tìm hiểu. D. Những điều kiện không gian, địa lí. Câu 11. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. chú trọng văn hóa phương Tây. B. chủ động tiếp thu có chọn lọc. C. tiếp thu một cách toàn diện. D. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. Câu 12. Một trong những loại hình tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung địa là A. truyện ngụ ngôn. B. thần thoại. C. tiểu thuyết. D. truyện ngắn. Câu 13. Tín ngưỡng, tôn giáo của người Ai Cập cổ đại có tác động đến A. nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập. B. nhận thức thay đổi về sùng bái đa thần. C. những thành tựu văn hóa ở Trung Quốc. D. các hình thức tôn giáo của người Ấn Độ. Câu 14. Chữ San-xcrít được người Ấn Độ cải biên trên cơ sở A. chữ Rô-ma, chữ số La Mã. B. chữ Hán và chữ Quốc ngữ. C. chữ cái Latinh và chữ cái Phê-ni-xi. D. chữ Kha-rốt-thi và chữ Bra-mi. Câu 15. Một trong những loại hình tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung địa là
  12. A. truyện ngụ ngôn. B. thơ Đường. C. thần thoại. D. truyện ngắn. II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. Giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minnh Ai Cập cổ đại? Câu 2. Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao? -----------------------------------Hết -----------------------------
  13. Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2023 – 2024) Họ tên: .................................................. MÔN SỬ- KHỐI .10 Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút Mã đề : 117 I.Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Nhận biết. B. Phục dựng. C. Dự báo. D. Tuyên truyền. Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. toàn bộ quá khứ của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình phát triển của loài người. D. quá trình tiến hóa của loài người. Câu 3. Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khả năng điều tra thực địa. B. Điều kiện không gian, địa lí. C. Điều kiện về kinh tế, xã hội. D. Nhu cầu và năng lực tìm hiểu. Câu 4. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Nhận biết. B. Tái hiện. C. Khoa học. D. Phục dựng. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của lịch sử đối với sự phát triển của ngành du lịch A. là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển du lịch. B. cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch. C. đề xuất ý tưởng, kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển. D. là di sản, tài nguyên quý giá để phát triển du lịch. Câu 6. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội ở nhiều quốc gia là A. thương mại. B. du lịch. C. kiến trúc. D. dịch vụ. Câu 7. Lịch sử được con người nhận thức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu. B. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu. C. Những điều kiện không gian, địa lí. D. Mức độ phong phú của thông tin sử liệu. Câu 8. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Xã hội. B. Giáo dục. C. Dự báo. D. Khoa học. Câu 9. Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? A. Gián tiếp tham gia bảo tồn. B. Quản lí các di sản văn hóa. C. Tham gia bảo vệ và bảo tồn. D. Cung cấp vốn và nhân lực. Câu 10. Nội dung nào không phải là hình thức tìm hiểu và học tập lịch sử bằng hoạt động thực tế? A. Tham quan các khu tưởng niệm. B. Tham quan các di tích lịch sử. C. Tham quan các bảo tàng lịch sử. D. Nghe kể những câu chuyện lịch sử. Câu 11. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. Vạn lí trường thành. B. Kim tự tháp. C. tháp Thạt Luổng. D. đấu trường Rô- ma. Câu 12. Văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng ra bên ngoài chủ yếu trên những lĩnh vực nào sau đây? A. Quân sự, mĩ thuật. B. Tư tưởng, tôn giáo. C. Kinh tế, giao thông. D. Chính trị, thể thao. Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. B. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra. C. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. B. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. C. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. D. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
  14. Câu 15. Các học thuyết tư tưởng, tôn giáo ra đời ở Trung Hoa thời cổ - trung đại nhằm mục đích A. hướng con người đến cuộc sống trường sinh, bất tử. B. phục vụ cho quá trình xâm lược của các triều đại. C. giải thích sự ra đời của con người trên thế giới. D. giải thích về thế giới và các biện pháp cai trị đất nước. II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. Giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minnh Ai Cập cổ đại? Câu 2. Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao? -----------------------------------Hết -----------------------------
  15. Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2023 – 2024) Họ tên: .................................................. MÔN SỬ- KHỐI .10 Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút Mã đề : 118 I.Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Kinh tế. B. Du lịch. C. Kiến trúc. D. Dịch vụ. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. B. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. C. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. D. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. Câu 3. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 4. Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người. B. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người. C. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. D. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người. Câu 5. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. chủ động tiếp thu có chọn lọc. B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. C. tiếp thu một cách toàn diện. D. chú trọng văn hóa phương Tây. Câu 6. Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Dự báo. B. Phục dựng. C. Nhận biết. D. Tuyên truyền. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của Sử học? A. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. B. Góp phần dự báo về tương lai của đất nước. C. Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ. D. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống. Câu 8. Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới trong xu thế hiện nay là phải A. tham gia diễn đàn kinh tế. B. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. C. thích giao lưu học hỏi .. D. thích học hỏi , giao tiếp. Câu 9. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. B. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. C. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. D. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. Câu 10. Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khả năng điều tra ngoài thực địa. B. Những điều kiện không gian, địa lí. C. Những điều kiện về kinh tế, xã hội. D. Điều kiện và phương pháp tìm hiểu. Câu 11. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ tượng hình. B. chữ cái Rô-ma. C. chữ cái Latinh. D. chữ Phạn. Câu 12. Một trong những loại hình tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung địa là A. thần thoại. B. truyện ngụ ngôn. C. truyện ngắn. D. tiểu thuyết. Câu 13. Chữ San-xcrít được người Ấn Độ cải biên trên cơ sở A. chữ cái Latinh và chữ cái Phê-ni-xi. B. chữ Kha-rốt-thi và chữ Bra-mi. C. chữ Hán và chữ Quốc ngữ. D. chữ Rô-ma, chữ số La Mã. Câu 14. Tín ngưỡng, tôn giáo của người Ai Cập cổ đại có tác động đến A. nhận thức thay đổi về sùng bái đa thần. B. các hình thức tôn giáo của người Ấn Độ. C. nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập. D. những thành tựu văn hóa ở Trung Quốc.
  16. Câu 15. Một trong những loại hình tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung địa là A. truyện ngắn. B. truyện ngụ ngôn. C. thần thoại. D. thơ Đường. II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. Giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minnh Ai Cập cổ đại? Câu 2. Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao? -----------------------------------Hết -----------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2