intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I– NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN LỊCH SỬ LỚP 11   Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 I.  PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7,0 ĐIỂM )  Câu 1: Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 trên thực tế đã chấm  dứt? A.  Khởi nghĩa ở Vũ Xương bị thất bại B.  Triều đình Mãn Thanh bị cấu kết với đế quốc đàn áp cách mạng C.  Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ D.  Tôn Trung Sơn từ chức Đại Tổng thống, trao quyền cho Viên Thế Khải Câu 2:  Nội dung chủ yếu của học thuyết Mơnrô (1823) là A.  "Châu Mĩ của người châu Mĩ", B.  "Cây gậy lớn ". C.  "Ngoại giao đồng đôla". D.  "Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ". Câu 3:  Yếu tố  nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhật Bản có thể  thực hiện được chính   sách đối ngoại cuối thế kỉ XIX ­ đầu thế kỉ XX? A.     Có tiềm lực về kinh tế, chính trị và quân sự B.    Thực hiện chính sách ngoại giao thân thiện với phương Tây C.    Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân D.     Duy trì phương thức sản xuất phong kiến Câu 4:  Nội dung nào dưới đây phản ánh khái quát nhất tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế  kỉ  XIX? A.  Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến B.  Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến C.  Xã hội ổn định do chính sách cai trị của Mạc phủ Tôkugaoa D.  Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội Câu 5:  Phong trào nào được xem là đỉnh cao của phong trào dân tộc ở Ấn Độ  trong những năm  đầu thế kỉ XX? A.  Phong trào đấu tranh của công nhân Can­cút­ta năm 1905. B.  Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905. C.  Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can­cút­ta năm 1908. D.  Phong trào đấu tranh của công nhân Bom­bay năm 1908. Câu 6:  Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863? A.  Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng B.  Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam C.  Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp D.  Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước Câu 7:  Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851 – 1864) là A.  Hồng Tú Toàn        B.  Trần Thắng  C.  Chu Nguyên Chương D.    Ngô Quảng Trang 1/3 ­ Mã đề 002
  2. Câu 8:  Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt các cải cách tiến bộ nhằm A.  giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây B.  đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu C.  đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây D.  biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở châu Á Câu 9:  Sự kiện nổi bật nhất năm 1889 ở Nhật Bản là A.  chế độ Mạc phủ sụp đổ B.  Hiến pháp mới được công bố C.  Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Đức vào buôn bán D.  Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Nga vào buôn bán Câu 10:  Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 là A.     Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa  B.    Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu, gia nhập vào hàng ngũ các nước đế quốc C.    Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa  D.     Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa  Câu 11:  Quốc gia nào ở châu Phi đã giữ được độc lập dân tộc trước sự xâm lược của thực dân  phương Tây vào cuối thế kỉ XIX? A.  Êtiôpia. B.  Angiê ri.     C.  Ai Cập. D.  Xuđăng.     Câu 12:  Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 ­ 1908 ở Ấn Độ? A.  Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Bengan. B.  Ngày Ti ­ lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại. C.  Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập. D.  Ngày Ti lắc bị thực dân Anh bắt giam. Câu 13:  : Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự  thống trị ở In­đô­nê­xi­a? A.     Hà Lan  B.    Anh  C.    Pháp  D.     Bồ Đào Nha  Câu 14:  Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp  ở  Campuchia trong những năm  1861 – 1892 là A.  Commađam        B.  Sivôtha C.  Pucômbô D.  Acha Xoa         Câu 15:  Đến đầu thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh có gì   khác so với châu Phi? A.    Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. B.     Trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ C.    Chưa giành được thắng lợi D.     Nhiều nước giành được độc lập Câu 16:  Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách về  kinh tế  của Thiên hoàng  Minh Trị? A.  Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường B.  Kêu gọi nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản C.  Nhà nước nắm giữ một số công ti độc quyền trọng yếu D.  Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cao trào cách mạng 1905 ­ 1908 ở Ấn Độ  là Trang 2/3 ­ Mã đề 002
  3. A.  do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hoá trong nội bộ Đảng Quốc đại. B.  Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh. C.  sự chênh lệch về lực lượng giữa thực dân Anh và lực lượng đấu tranh. D.  Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được nhân dân. Câu 18:   Nhận xét nào sau đây  không phản ánh  đúng ý nghĩa của các phong trào đấu tranh  chống Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX? A.     Làm chậm bước tiến xâm lược của thực dân Pháp ở Campuchia  B.     Cho thấy sự khủng hoảng về đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc ở Campuchia  C.    Đều thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường của nhân dân Campuchia  D.    Cuộc đấu tranh ở Campuchia muốn thắng lợi phải có sự liên minh với Việt Nam Câu 19:  Tại sao Xiêm là nước duy nhất  ở  Đông Nam Á giữ  được nền độc lập tương đối về  chính trị? A.     Xiêm chấp nhận cắt đất cầu hòa với các nước đế quốc để giữ vững nền độc lập. B.    Vì Xiêm là “vùng đệm” của đế quốc Anh và Pháp. C.    Do chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo của vua Ra­ma V. D.     Xiêm là một nước có tiềm lực kinh tế, quốc phòng mạnh. Câu 20:  Tôn chỉ của học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn là A.  "Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền". B.  "Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do". C.  "Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình". D.  "Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" Câu 21:  Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX  ­ đầu thế kỉ XX là A.  Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng B.  Ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách C.  Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ D.  Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng  II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM )    Câu 1:  Trình bày nội dung, ý nghĩa cuộc cải cách của vua Ra – ma V ở Xiêm ?( 2,0 điểm) Câu 2: Tại sao cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản  ? (1,0 điểm)     ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 3/3 ­ Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2