Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
- KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 11 – NĂM HỌC 2023-2024 Cấp độ tư duy (đề 201) Cộng Tên chủ đề/ Bài Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao Chủ đề: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ 8 7 TL1 16 nghĩa tư bản Chủ đề: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay 2 1 TL1 4 Chủ đề 3: Quá trình giành 3 độc lập của các nước Đông 2 1 Nam Á Tổng cộng số câu 23 12 9 1 1 Tổng cộng điểm) 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 11 – NĂM HỌC 2023-2024 Cấp độ tư duy (đề 202) Cộng Tên chủ đề/ Bài Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao Chủ đề: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ 8 7 15 nghĩa tư bản Chủ đề: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay 2 1 TL1 4 Chủ đề 3: Quá trình giành độc lập của các nước Đông 2 1 TL1 4 Nam Á Tổng cộng số câu 23 12 9 1 1 Tổng cộng điểm) 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN : LỊCH SỬ 11 - (CÁNH DIỀU) Chủ đề Cấp độ Câu Mô tả chi tiết Chủ đề: NB 1 Từ đầu thế kỉ XIX, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và Cách mạng nhân công các nước tư bản phương Tây đã tăng cường tư sản và sự NB 2 Quốc gia nào sau đây được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không phát triển của bao giờ lặn”? chủ nghĩa tư NB 5 Những giai cấp lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ bản XVI đến đầu thế kỉ XX? NB 7 Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài châu Âu? NB 8 Một trong những động lực quyết định thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? NB 9 Ý nghĩa thắng lợi quan trọng nhất của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI? TH 10 Thuật ngữ: “chủ nghĩa tư bản hiện đại” dùng để chỉ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn NB 11 Cho đến cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc chủ nghĩa đã thiết lập hệ thống thuộc địa rộng khắp ở TH 12 Nước Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” vì lí do nào sau đây? TH 14 Cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII) và cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm khác biệt nào sau đây? TH 15 Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? TH 16 Nội dung nào không phải là nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI- XX? TH 17 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tiến bộ của Tuyên ngôn Độc lập (1776) ở nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) ở nước Pháp? NB 18 Nội dung nào sau đây là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt? TH 19 Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là TH 20 Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì lí do nào sau đây? VDC TL Nhận xét về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản (CNTB) hiện đại? (Mã đề 201, 203) Chủ đề: Chủ NB 6 Khi mới thành lập, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết gồm 4 nghĩa xã hội nước Cộng hòa là từ 1917 đến NB 13 Sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, người đứng đầu Chính nay quyền Xô viết là TH 21 Sự kiện nào sau đây được xem là mở đường cho sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết? VDT TL Kể tên các nước XHCN từ 1917 đến nay? Nêu một số nhận xét chung về các nước XHCN từ 1991 đến nay?(Mã đề 201, 203) VDC TL Nhận xét về ý nghĩa sự thành lập nước LBCH XHCN Xô Viết? (Mã đề 202, 204) Chủ đề 3: NB 3 Câu 3. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Quá trình được thực hiện dựa theo khuôn mẫu của
- giành độc lập NB 4 Nước duy nhất không trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân? của các nước VDT TL Kể tên các nước Đông Nam Á ? Nhận xét chung về các nước Đông Nam Á cuối Đông Nam Á thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? (Mã đề 202, 204)
- SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..........................................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 201 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công các nước tư bản phương Tây đã tăng cường A. xâm lược và mở rộng thuộc địa. B. hợp tác và mở rộng đầu tư. C. thu hút vốn đầu tư bên ngoài. D. đổi mới hình thức kinh doanh. Câu 2. Quốc gia nào sau đây được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”? A. Pháp. B. Đức. C. Mỹ. D. Anh. Câu 3. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được thực hiện dựa theo khuôn mẫu của A. Trung Quốc B. các nước phương Đông. C. các nước phương Tây. D. Nhật Bản Câu 4. Nước duy nhất không trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân? A. Cam-pu-chia B. Sing-ga-po C. Xiêm D. Việt Nam Câu 5. Những giai cấp lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. nông dân, công nhân B. quý tộc mới, chủ nô C. công nhân, địa chủ. D. Tư sản, nông dân Câu 6. Khi mới thành lập, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết gồm 4 nước Cộng hòa là A. Liên Xô, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ. B. Nga, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ. C. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. D. Nga, Hung-ga-ri, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. Câu 7. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài châu Âu? A. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh. B. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. C. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ. D. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a. Câu 8. Một trong những động lực quyết định thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. phương pháp đấu tranh. B. quần chúng nhân dân. C. kết quả cuối cùng. D. mục tiêu của cách mạng. Câu 9. Ý nghĩa thắng lợi quan trọng nhất của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI? A. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội. B. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân. Câu 10. Thuật ngữ: “chủ nghĩa tư bản hiện đại” dùng để chỉ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn A. trước Chiến tranh thế giới thứ nhất. B. sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. C. sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. D. trước Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 11. Cho đến cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc chủ nghĩa đã thiết lập hệ thống thuộc địa rộng khắp ở A. châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh. B. châu Âu, châu Úc và khu vực Bắc Mỹ. C. châu Âu, châu Mỹ và khu vực Tây Âu. D. châu Mỹ, Tây Âu và khu vực Đông Âu. Câu 12. Nước Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” vì lí do nào sau đây? A. Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới. B. Các nước đế quốc tranh nhau đầu tư vào nước Anh. C. Nước Anh luôn phải đối mặt với nạn ngoại xâm. D. Nguồn vốn đầu tư của nước Anh trải khắp toàn cầu. Câu 13. Sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, người đứng đầu Chính quyền Xô viết là A. Goóc-ba-chốp. B. Pu-tin. C. Xta-lin. D. Lê-nin. Câu 14. Cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII) và cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm khác biệt nào sau đây? A. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. B. Tính chất triệt để của cuộc cách mạng tư sản.
- C. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. D. Xóa bỏ phong kiến, thiết lập quân chủ lập hiến. Câu 15. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến. C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. D. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. Câu 16. Nội dung nào không phải là nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI- XX? A. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. B. hình thành thị trường dân tộc thống nhất. C. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tiến bộ của Tuyên ngôn Độc lập (1776) ở nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) ở nước Pháp? A. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm. B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. C. Đề cao quyền công dân và quyền con người. D. Bảo vệ quyền lợi tư hữu cho giai cấp tư sản. Câu 18. Nội dung nào sau đây là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt? A. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng. B. Giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng tăng. C. Sự ra đời các tổ chức liên kết khu vực. D. Nguồn nhân công ngày càng cạn kiệt. Câu 19. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. địa chủ. B. công nhân. C. tư sản. D. nông dân. Câu 20. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì lí do nào sau đây? A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân và thực hiện các quyền bình đẳng. B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế và nhân dân được làm chủ đất nước. C. Các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản đã được giải quyết triệt để. D. Giai cấp tư sản lãnh đạo liên minh với quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân. Câu 21. Sự kiện nào sau đây được xem là mở đường cho sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết? A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. B. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). D. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1. (2 điểm): Kể tên các nước XHCN từ 1991 đến nay? Nhận xét chung về các nước XHCN từ 1991 đến nay? Câu 2. (1 điểm): Nhận xét về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản (CNTB) hiện đại? ---------HẾT---------
- SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..........................................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 202 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Sự kiện nào sau đây được xem là mở đường cho sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết? A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. B. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). C. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga. D. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. Câu 2. Cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII) và cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm khác biệt nào sau đây? A. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. B. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. C. Xóa bỏ phong kiến, thiết lập quân chủ lập hiến. D. Tính chất triệt để của cuộc cách mạng tư sản. Câu 3. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì lí do nào sau đây? A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế và nhân dân được làm chủ đất nước. B. Các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản đã được giải quyết triệt để. C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân và thực hiện các quyền bình đẳng. D. Giai cấp tư sản lãnh đạo liên minh với quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân. Câu 4. Ý nghĩa thắng lợi quan trọng nhất của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI? A. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội. D. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân. Câu 5. Khi mới thành lập, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết gồm 4 nước Cộng hòa là A. Nga, Hung-ga-ri, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ. B. Liên Xô, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri,Ngoại Cáp-ca-dơ. C. Nga, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri, Ngoại Cáp-ca-dơ. D. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a,Ngoại Cáp-ca-dơ. Câu 6. Một trong những động lực quyết định thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. kết quả cuối cùng. B. quần chúng nhân dân. C. phương pháp đấu tranh. D. mục tiêu của cách mạng. Câu 7. Nội dung nào sau đây là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt? A. Sự ra đời các tổ chức liên kết khu vực. B. Nguồn nhân công ngày càng cạn kiệt. C. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng. D. Giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng tăng. Câu 8. Nước Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” vì lí do nào sau đây? A. Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới. B. Các nước đế quốc tranh nhau đầu tư vào nước Anh. C. Nguồn vốn đầu tư của nước Anh trải khắp toàn cầu. D. Nước Anh luôn phải đối mặt với nạn ngoại xâm. Câu 9. Cho đến cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc chủ nghĩa đã thiết lập hệ thống thuộc địa rộng khắp ở A. châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh. B. châu Âu, châu Úc và khu vực Bắc Mỹ. C. châu Âu, châu Mỹ và khu vực Tây Âu. D. châu Mỹ, Tây Âu và khu vực Đông Âu. Câu 10. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được thực hiện dựa theo khuôn mẫu của A. Trung Quốc B. các nước phương Tây. C. các nước phương Đông. D. Nhật Bản Câu 11. Nội dung nào không phải là nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI- XX? A. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. B. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. C. hình thành thị trường dân tộc thống nhất. D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. Câu 12. Nước duy nhất không trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân? A. Cam-pu-chia. B. Xiêm C. Sing-ga-po D. Việt Nam Câu 13. Quốc gia nào sau đây được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”? A. Mỹ. B. Đức. C. Anh. D. Pháp. Câu 14. Từ đầu thế kỉ XIX, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công các nước tư bản phương Tây đã tăng cường A. đổi mới hình thức kinh doanh. B. xâm lược và mở rộng thuộc địa. C. hợp tác và mở rộng đầu tư. D. thu hút vốn đầu tư bên ngoài.
- Câu 15. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài châu Âu? A. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh. B. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ. C. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a. D. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Câu 16. Thuật ngữ: “chủ nghĩa tư bản hiện đại” dùng để chỉ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn A. trước Chiến tranh thế giới thứ hai. B. trước Chiến tranh thế giới thứ nhất. C. sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. D. sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. Câu 17. Sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, người đứng đầu Chính quyền Xô viết là A. Goóc-ba-chốp. B. Lê-nin. C. Pu-tin. D. Xta-lin. Câu 18. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. tư sản. B. địa chủ. C. công nhân. D. nông dân. Câu 19. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến. B. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. D. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. Câu 20. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tiến bộ của Tuyên ngôn Độc lập (1776) ở nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) ở nước Pháp? A. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. B. Đề cao quyền công dân và quyền con người. C. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm. D. Bảo vệ quyền lợi tư hữu cho giai cấp tư sản. Câu 21. Những giai cấp lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. quý tộc mới, chủ nô B. nông dân, công nhân C. công nhân, địa chủ. D. Tư sản, nông dân II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1. (2 điểm): Kể tên các nước Đông Nam Á ? Nhận xét chung về Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Câu 2. (1 điểm): Nhận xét về ý nghĩa sự thành lập nước LBCH XHCN Xô Viết? --------------HẾT----------------
- SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..........................................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 203 PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Nước Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” vì lí do nào sau đây? A. Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới. B. Nước Anh luôn phải đối mặt với nạn ngoại xâm. C. Các nước đế quốc tranh nhau đầu tư vào nước Anh. D. Nguồn vốn đầu tư của nước Anh trải khắp toàn cầu. Câu 2. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được thực hiện dựa theo khuôn mẫu của A. các nước phương Đông. B. Trung Quốc C. các nước phương Tây. D. Nhật Bản Câu 3. Khi mới thành lập, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết gồm 4 nước Cộng hòa là A. Nga, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri, Ngoại Cáp-ca-dơ. B. Nga, Hung-ga-ri, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ. C. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ. D. Liên Xô, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri, Ngoại Cáp-ca-dơ. Câu 4. Thuật ngữ: “chủ nghĩa tư bản hiện đại” dùng để chỉ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn A. sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. B. sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. C. trước Chiến tranh thế giới thứ hai. D. trước Chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 5. Ý nghĩa thắng lợi quan trọng nhất của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI? A. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân. B. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội. C. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Câu 6. Nội dung nào sau đây là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt? A. Giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng tăng. B. Sự ra đời các tổ chức liên kết khu vực. C. Nguồn nhân công ngày càng cạn kiệt. D. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tiến bộ của Tuyên ngôn Độc lập (1776) ở nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) ở nước Pháp? A. Bảo vệ quyền lợi tư hữu cho giai cấp tư sản. B. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm. C. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. D. Đề cao quyền công dân và quyền con người. Câu 8. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. nông dân. B. tư sản. C. địa chủ. D. công nhân. Câu 9. Những giai cấp lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Tư sản, nông dân B. công nhân, địa chủ. C. quý tộc mới, chủ nô D. nông dân, công nhân Câu 10. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài châu Âu? A. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ. B. Cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh. C. Đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ. D. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a. Câu 11. Cho đến cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc chủ nghĩa đã thiết lập hệ thống thuộc địa rộng khắp ở A. châu Âu, châu Mỹ và khu vực Tây Âu. B. châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh. C. châu Mỹ, Tây Âu và khu vực Đông Âu. D. châu Âu, châu Úc và khu vực Bắc Mỹ. Câu 12. Từ đầu thế kỉ XIX, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công các nước tư bản phương Tây đã tăng cường A. đổi mới hình thức kinh doanh. B. hợp tác và mở rộng đầu tư. C. thu hút vốn đầu tư bên ngoài. D. xâm lược và mở rộng thuộc địa. Câu 13. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì lí do nào sau đây? A. Giai cấp tư sản lãnh đạo liên minh với quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân. B. Các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản đã được giải quyết triệt để. C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân và thực hiện các quyền bình đẳng. D. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế và nhân dân được làm chủ đất nước. Câu 14. Nước duy nhất không trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân? A. Việt Nam B. Xiêm C. Sing-ga-po D. Cam-pu-chia
- Câu 15. Sự kiện nào sau đây được xem là mở đường cho sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết? A. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga. B. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. C. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. D. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). Câu 16. Sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, người đứng đầu Chính quyền Xô viết là A. Xta-lin. B. Pu-tin. C. Goóc-ba-chốp. D. Lê-nin. Câu 17. Nội dung nào không phải là nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI- XX? A. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. B. hình thành thị trường dân tộc thống nhất. C. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. Câu 18. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến. C. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. D. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. Câu 19. Quốc gia nào sau đây được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”? A. Đức. B. Mỹ. C. Anh. D. Pháp. Câu 20. Một trong những động lực quyết định thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. mục tiêu của cách mạng. B. quần chúng nhân dân. C. kết quả cuối cùng. D. phương pháp đấu tranh. Câu 21. Cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII) và cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm khác biệt nào sau đây? A. Tính chất triệt để của cuộc cách mạng tư sản. B. Xóa bỏ phong kiến, thiết lập quân chủ lập hiến. C. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. D. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1. (2 điểm): Kể tên các nước XHCN từ 1991 đến nay? Nhận xét chung về các nước XHCN từ 1991 đến nay? Câu 2. (1 điểm): Nhận xét về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản (CNTB) hiện đại? ---------HẾT---------
- SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..........................................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 204 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Khi mới thành lập, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết gồm 4 nước Cộng hòa là A. Nga, Hung-ga-ri, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. B. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ. C. Nga, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri, Ngoại Cáp-ca-dơ. D. Liên Xô, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri, Ngoại Cáp-ca-dơ. Câu 2. Sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, người đứng đầu Chính quyền Xô viết là A. Goóc-ba-chốp. B. Pu-tin. C. Lê-nin. D. Xta-lin. Câu 3. Sự kiện nào sau đây được xem là mở đường cho sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết? A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. B. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). C. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga. D. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. Câu 4. Một trong những động lực quyết định thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. mục tiêu của cách mạng. B. phương pháp đấu tranh. C. quần chúng nhân dân. D. kết quả cuối cùng. Câu 5. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được thực hiện dựa theo khuôn mẫu của A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. các nước phương Tây. D. các nước phương Đông. Câu 6. Nội dung nào không phải là nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI- XX? A. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. B. hình thành thị trường dân tộc thống nhất. C. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. D. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. Câu 7. Ý nghĩa thắng lợi quan trọng nhất của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI? A. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội. B. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân. Câu 8. Nước duy nhất không trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân? A. Việt Nam B. Sing-ga-po C. Xiêm D. Cam-pu-chia Câu 9. Cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII) và cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm khác biệt nào sau đây? A. Xóa bỏ phong kiến, thiết lập quân chủ lập hiến. B. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. C. Tính chất triệt để của cuộc cách mạng tư sản. D. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. Câu 10. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. B. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. C. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến. D. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. Câu 11. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì lí do nào sau đây? A. Giai cấp tư sản lãnh đạo liên minh với quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân. B. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân và thực hiện các quyền bình đẳng. C. Các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản đã được giải quyết triệt để. D. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế và nhân dân được làm chủ đất nước. Câu 12. Quốc gia nào sau đây được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”? A. Anh. B. Đức. C. Pháp. D. Mỹ. Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tiến bộ của Tuyên ngôn Độc lập (1776) ở nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) ở nước Pháp? A. Đề cao quyền công dân và quyền con người. B. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
- C. Bảo vệ quyền lợi tư hữu cho giai cấp tư sản. D. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. Câu 14. Những giai cấp lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. công nhân, địa chủ. B. nông dân, công nhân C. quý tộc mới, chủ nô. D. Tư sản, nông dân Câu 15. Thuật ngữ: “chủ nghĩa tư bản hiện đại” dùng để chỉ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn A. trước Chiến tranh thế giới thứ nhất. B. sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. C. sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. D. trước Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 16. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài châu Âu? A. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. B. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a. C. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh. D. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ. Câu 17. Từ đầu thế kỉ XIX, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công các nước tư bản phương Tây đã tăng cường A. đổi mới hình thức kinh doanh. B. hợp tác và mở rộng đầu tư. C. xâm lược và mở rộng thuộc địa. D. thu hút vốn đầu tư bên ngoài. Câu 18. Nước Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” vì lí do nào sau đây? A. Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới. B. Nước Anh luôn phải đối mặt với nạn ngoại xâm. C. Nguồn vốn đầu tư của nước Anh trải khắp toàn cầu. D. Các nước đế quốc tranh nhau đầu tư vào nước Anh. Câu 19. Cho đến cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc chủ nghĩa đã thiết lập hệ thống thuộc địa rộng khắp ở A. châu Âu, châu Úc và khu vực Bắc Mỹ. B. châu Âu, châu Mỹ và khu vực Tây Âu. C. châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh. D. châu Mỹ, Tây Âu và khu vực Đông Âu. Câu 20. Nội dung nào sau đây là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt? A. Nguồn nhân công ngày càng cạn kiệt. B. Sự ra đời các tổ chức liên kết khu vực. C. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng. D. Giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng tăng. Câu 21. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. công nhân. B. tư sản. C. nông dân. D. địa chủ. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1.(2 điểm): Kể tên các nước Đông Nam Á? Nhận xét chung về Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Câu 2.(1 điểm): Nhận xét về ý nghĩa sự thành lập nước LBCH XHCN Xô Viết? --------------HẾT----------------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 11 - NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu Mã đề 201 Mã đề 202 Mã đề 203 Mã đề 204 1 A A A B 2 D D C C 3 C B C A 4 C B A C 5 B D D C 6 C B D D 7 B C D C 8 B A B C 9 C A C C 10 C B C C 11 A B B C 12 A B D A 13 D C B A 14 B B B C 15 B D C C 16 C C D A 17 C B A C 18 A A B A 19 C A C C 20 C B B C 21 A A A B II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) 1. Mã đề 201, 203 Câu Nội Dung Điểm 1 Các nước XHCN từ 1991 đến nay 0,5 điểm (2 điểm) Nước XHCN từ 1991 đến nay: Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Lào, Cuba. Mỗi ý 0,1 điểm Nhận xét chung về các nước XHCN từ 1991 đến nay 1,5 điểm - Kiên định đi theo con đường xây dựng CNXH. - Tiến hành đổi mới đất nước trên mọi mặt trọng tâm là đổi mới kinh tế. Mỗi ý 0,5 điểm - Đất nước đang không ngừng phát triển và đạt được nhiều thành tựu lớn như Trung Quốc, Việt Nam..... 2 Nhận xét về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản (CNTB) hiện đại 1 điểm (1 điểm) -Tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại được biểu hiện trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ, nền tảng pháp chế, kinh nghiệm quản lí, khả năng tự điều chỉnh và thích ứng. Mỗi ý 0,5 điểm - Thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại được biểu hiện ở bản chất của chế độ, mâu thuẫn nội tại (tình trạng bất ổn, khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội, thất nghiệp…) T. cộng 3 điểm
- 2. Mã đề 202, 204 Câu Nội Dung Điểm 1 Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1 điểm (2 điểm) - Đông Nam Á lục địa: Việt Nam, Lào, Campu chia, Thái Lan, Mianma Mỗi ý 0,5 điểm - Đông Nam Á hải đảo: In đônêxia, Philippin, Mlaysia, Singapo, Đông timo. Nhận xét chung về các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1 điểm - Đông Nam Á là một khu vực khá rộng lớn, giàu tài nguyên, vị trí chiến lược quan trọng, chế độ phong kiến suy yếu ---> bị phương tây dòm ngó và xâm lược. - Cuối thế kỉ XIX đầu TK XX, hầu hết các nước đều trở thành nước thuộc địa (trừ Xiêm). Mỗi ý 0,33 điểm - Các nước đã kiên cường đứng dậy đấu tranh vũ trang để giành độc lập (Xiêm là nước duy nhất chọn con đường tiến hành cuộc cải cách). 2 Nhận xét về ý nghĩa sự thành lập nước LBCH XHCN Xô Viết 1 điểm (1 điểm) + Thành lập nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới - nhà nước của dân, do dân vì nhân dân.... + Thể hiện quyền tự quyết, tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ Mỗi ý 0,25 điểm đất nước. + Chứng minh học thuyết Mác Lê-nin là đúng đắn, khoa học. + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho cách mạng vô sản và các nước đang xây dựng CNXH. T. cộng 3 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 198 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 21 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 173 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 167 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn