intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ SỬ- ĐỊA – GDCD/KT&PL MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 11 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 118 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Câu 1. Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (1775- 1783) thực chất là cuộc cách mạng tư sản ? A. Mở đường cho kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ. B. Lật đổ ách thống trị của Anh và thiết lập chế độ cộng hòa C. Lật đổ chế độ phong kiến và đưa giai cấp lên nắm quyền D. Giai cấp tư sản lên nắm quyền ở 13 thuộc địa cũ của Anh. Câu 2. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đế quốc Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” là do A. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi khắp thế giới B. Nước Anh trở thành “” công xưởng của thế giới” C. Lãnh thổ Anh trải dài trên nhiều múi giờ trên Trái đất D. Có hệ thống thuộc địa trải rộng ở khắp các châu lục Câu 3. Cuộc cách mạng tư sản ở Bắc Mĩ (1775- 1783) được tiến hành bằng hình thức gì ? A. Công cuộc Duy tân đất nước. B. Đấu tranh để giành độc lập C. Chiến tranh giành độc lập D. Nội chiến và chống xâm lược Câu 4. Giai cấp/tầng lớp nào nắm quyền lực về kinh tế và đại diện cho sự tiến bộ của xã hội Pháp trước năm 1789 ? A. Giai cấp quý tộc B. Giai cấp địa chủ C. Giai cấp tư sản. D. Tầng lớp tăng lữ. Câu 5. Sự kiện ngày 14- 7- 1789 diễn ra ở Pháp đã đánh dấu A. Pháp đứng trước cuộc cách mạng B. Nước Pháp bước vào thời kì mới C. Chế độ phong kiến ở Pháp sụp đổ D. Cách mạng tư sản Pháp đã bùng nổ. Câu 6. Các nước tư bản hiện đại tiêu biểu là A. Mĩ, Anh, Trung Quốc. B. Mĩ, Nhật, Anh, Đức. C. Mĩ, Nhật, Cu Ba. D. Mĩ, Nhật, Đức. Câu 7. Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mĩ ở thế kỉ XVII- XVIII đều có điểm chung là A. Đều thành lập nước cộng hòa và dân chủ B. Đều hoàn xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến. C. Đều thành lập chế độ quân chủ lập hiến. D. Đều có giai cấp tư sản lãnh đạo và giành thắng lợi. Câu 8. Đến đầu thế kỉ XX, điểm khác biệt của nhân dân Mĩ Latinh so với châu Phi là A. Trở thành những quốc gia độc lập. B. Chống lại chế độ độc tài thân Mĩ. C. Chống lại chủ nghĩa thực dân cũ. D. Tiến hành xây dựng đất nước. Câu 9. Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) là A. G. Oa-sinh-tơn. B. V.I. Lê-nin. C. Ô. Crôm-oen. D. M. Rô-be-spie. 1/3 - Mã đề 118
  2. Câu 10. Yếu tố nào sẽ tiếp tục tạo ra sự đột phá và chuyển biến trong cục diện thế giới hiện nay? A. Mỹ thực hiện diễn biến hòa bình. B. Sự phát triển của khoa học - công nghệ. C. Sự đối đầu gay gắt giữa hai nước Xô - Mỹ. D. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. Câu 11. Thực dân Pháp đã chiếm đóng những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX? A. Philíppin, Brunây, Singapo. B. Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia. C. Việt Nam, Lào, Campuchia. D. Malaixia, Miến Điện (Mianma). Câu 12. Một trong những đại diện tiêu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là A. C.Xanh-xi-mông. B. Ph.Ăng-ghen. C. A.Xmit. D. Ph.Vôn-te. Câu 13. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, có 4 nước ở châu Á và châu Phi vẫn giữ vững nền độc lập của mình đó là: A. Ấn Độ, Êtiopia, Xiêm, Ai Cập B. Nhật Bản, Êtiopia, Xiêm, Libêria C. Nhật Bản, Êtiopia, Xiêm, Ai Cập D. Nhật Bản, Êtiopia, Trung Quốc, Ai Cập Câu 14. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp từ cuối thế kỉ XIX là A. Đế quốc phong kiến B. Đế quốc cho vay lãi. C. Đế quốc đi vay lãi D. Đế quốc thực dân Câu 15. Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại có điểm gì chung? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Tư sản, chủ nô và quý tộc lãnh đạo cách mạng C. Diễn ra dưới hình thức nội chiến, giải phóng D. Nhằm mục đích xóa bỏ triệt để chế độ cũ Câu 16. Điểm chung trong tiền đề tư tưởng của các cuộc cách mạng tư sản cuối thế kỉ XVII đầu TK XVIII là A. Xuất hiện trào lưu tư tưởng xã hội không tưởng tiến bộ B. Xuất hiện các giai cấp mới, tầng lớp mới của xã hội hiện tại C. Xuất hiện trào lưu triết học Ánh sáng của giai cấp tiến bộ D. Xuất hiện các trào lưu tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản. Câu 17. Nhận xét nào đúng về tầng lớp quý tộc mới ở Anh ở thế kỉ XVII ? A. Quý tộc cũ, có thế lực kinh tế và chính trị trong xã hội và có quan hệ gần gũi với nhân dân. B. Có địa vị cao trong xã hội và đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ đối với nhân dân. C. Có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, nhưng lại có quyền lợi kinh tế gắn liền tư sản. D. Có nguồn gốc là các quý tộc phong kiến và cấu kết chặt chẽ với tăng lữ bóc lột nhân dân. Câu 18. Để giải quyết những mâu thuẫn xung quanh vấn đề thuộc địa vào đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đã A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị sâu rộng để tạo ảnh hưởng. B. Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân trong nước. C. Gây ra cuộc chiến tranh thế giới để chia lại thị trường, thuộc địa. D. Thành lập liên minh các nước đế quốc để chống lại nước Anh. Câu 19. Vì sao Tăng lữ, Qúy tộc là số ít trong dân cư nhưng được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi ở nước Pháp trước năm 1789 ? A. Giữ nhiều chức vụ cao trong xã hội và có tiềm lực kinh tế mạnh B. Nắm quyền lực về quân đội và chi phối hệ tư tưởng của dân cư C. Chi phối về kinh tế và nắm các chức vụ của triều đại phong kiến D. Giữ nhiều chức vụ cao, nắm quyền lực trong Nhà nước và Giáo hội. Câu 20. Trong các nội dung dưới đây nội dung nào gắn với tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại? A. Có ưu thế về thị trường ở các nước thuộc địa. B. Có khả năng điều chỉnh để tồn tại và phát triển. C. Có các trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. D. Có khả năng thích nghi với các biến động tài chính. 2/3 - Mã đề 118
  3. Câu 21. Vai trò của trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp vào thế kỉ XVIII là gì? A. Đề cao chế độ phong kiến, lên án chế độ tư bản chủ nghĩa, bênh vực cho người lao động. B. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ. C. Lên án chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. D. Lên án chế độ phong kiến, cũng như những mặt trái của chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội mới. Câu 22. Từ thế kỉ XVII, nền nông nghiệp Anh có gì nổi bật? A. Bắt đầu cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp như thâm canh, tăng vụ. B. Nông nghiệp lạc hậu, manh mún, năng suất thấp và sản lượng lương thực thấp C. Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp. D. Nông nghiệp kém phát triển, bị nông phẩm nhập khẩu từ Pháp cạnh tranh Câu 23. Xiêm/ Thailand là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo và kiên định B. Tiến hành cải cách đất nước và chính sách ngoại giao hợp lí. C. Thực hiện chính sách đối ngoại là dựa vào các nước lớn D. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với Anh, Pháp. Câu 24. Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có gì nổi bật ? A. Nền kinmh tế phát triển nhất châu Âu B. Công nông , nông nghiệp đều phát triển C. Nông nghiệp sản xuất theo kiểu mới. D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp Câu 25. Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu của cuộc Cách mạng tư sản Anh vào thế kỉ XVII A. Rôbespie B. Crôm oen. C. Ôrangiơ. D. Oa sinh tơn Câu 26. Vì sao khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng A. Sự phát triển của nền công nghiệp quân sự để phục vụ cho các cuộc chiếnt ranh B. Tiến hành các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau và tranh giành thuộc địa với nhau C. Chú trọng phát minh khoa học và áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất D. Xuất hiện giai cấp công nhân công nghiệp nhất là bộ phận “ công nhân cổ cồn trắng” Câu 27. Hình thức tiêu biểu của các tổ chức độc quyền ở Đức, Pháp vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX : A. Tơ-rớt và công-xooc-xi-om. B. Xanh-đi-ca và Các-ten. C. Các-ten và tơ-rớt. D. Con-sơn và Công-gô-lô-mê-rết. Câu 28. Sau khi giành độc lập, vấn đề quang trọng nhất của nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là A. Tình trạng nghèo đói và mù chữ. B. Kinh tế, văn hóa- xã hội lạc hậu, . C. Chính sách bành trướng của Mĩ. D. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Câu 29 (1,5 điểm). Nêu thời lượng ( năm bắt đầu- kết thúc hoặc thế kỉ ), kết quả và ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa Anh tại Bắc Mỹ. Câu 30 (1,5 điểm). Vì sao các nước đế quốc phương Tây( Anh, Pháp…) đi xâm lược các nước phương Đông( Việt Nam, Ai Cập, Cuba….) để làmthuộc địa. Trình bày quá trình các nước đế quốc phương Tây chiếm các nước Đông Nam Á để làm thuộc địa ? ------ HẾT ------ 3/3 - Mã đề 118
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2