Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị
lượt xem 1
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị
- Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Tổ: Lịch sử & Địa lý MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2023- 2024) MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12 : 70% TN – 30% TL THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung Mức độ nhận thức % kiến thức Tổng Vận dụng tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Đơn vị kiến thức cao Số CH Thời Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời gian TN TL CH gian CH gian CH gian CH gian Sự hình thành trật tự Bài 1: Sự hình 1 thế giới thành trật tự thế 03 02 05 mới sau giới mới sau CTTG II CTTG II (1945 – 1919) 2 Các nước Bài 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Đông Bắc Á Bài 4: Các nước 04 02 06 Latinh (1945 - Đông Nam Á và 2000) Ấn Độ 1
- 3 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bài 6: Nước Mĩ Bản Bài 7: Tây Âu 04 04 08 (1945 - Bài 8: Nhật Bản 2000) 4 Quan hệ Bài 9: Quan hệ quốc tế quốc tế trong và 03 03 01* 01** 06 (1945 - sau thời kì Chiến 2000) tranh lạnh 5 Cách mạng Bài 10: Cách khoa học – công mạng khoa học – công nghệ và xu 02 01 01* 01** 03 nghệ và xu thế thế toàn cầu hóa toàn cầu nửa sau thế kỉ XX hóa 6 Tổng 16 12 12 14 01 10 01 09 28 2 45 7 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 100 8 Tỉ lệ chung% 70 30 100 2
- BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng mức độ nhận thức dung kiến kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Vận Nhận Thôn thức dụn dụng biết g hiểu g cao Nhận biết: Sự - Nêu được những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta Bài 1. Sự hình (2/1945) và thỏa thuận của ba cường quốc. hình thành thành trật - Nêu được sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động cơ bản trật tự tự thế giới của Liên hợp quốc. thế mới sau 1 giới Thông hiểu: 3 2 Chiến mới tranh thế - Hiểu được ý nghĩa , tác động những quyết định quan trọng của sau giới thứ Hội nghị Ianta. CTTG hai (1945 (1945 - - Hiểu được vai trò, thành phần và nguyên tắc hoạt động của Hội - 1949) 1949) đồng Bảo an Liên hợp quốc. 3
- Số câu hỏi theo Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng mức độ nhận thức dung kiến kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Vận Nhận Thôn thức dụn dụng biết g hiểu g cao Nhận biết: - Biết được những nét chung về các nước khu vực Đông Bắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được sự thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; Các Bài 3. nội dung đường lối cải cách và thành tựu chính từ sau năm 1978. nước Á, Phi Các nước 2 và Mĩ Đông Bắc Á. Thông hiểu: Latinh (1945 - - Hiểu được ý nghĩa sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân 1 2 2000) Trung Hoa. - Hiểu được những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Liên hệ được mối quan hệ Việt Nam- Trung Quốc ngày nay. 4
- Số câu hỏi theo Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng mức độ nhận thức dung kiến kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Vận Nhận Thôn thức dụn dụng biết g hiểu g cao Nhận biết: - Trình bày được quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai; các giai đoạn chính của cách mạng Lào (1945 - 1975) và Cam-pu-chia (1945 - 2 1 1993); - Nêu được những thành tựu và khó khăn khi thực hiện chiến lược Bài 4. phát triển kinh tế hướng nội, hướng ngoại của nhóm các nước sáng Các nước lập ASEAN. Đông - Trình bày được sự thành lập, mục tiêu và quá trình phát triển, số Nam Á và lượng các nước thành viên của tổ chức ASEAN. Ấn Độ. - Nêu được những sự kiện chính về quá trình đấu tranh giành độc lập và thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước ở Ấn Độ từ sau năm 1945. Thông hiểu: - Lập (được) bảng thống kê sự kiện các nước giành độc lập. - Hiểu (giải thích) được ý nghĩa những mốc chính trong quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. 5
- Số câu hỏi theo Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng mức độ nhận thức dung kiến kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Vận Nhận Thôn thức dụn dụng biết g hiểu g cao Nhận biết: - Nêu được tình kinh tế, khoa học – kĩ thuật và chính sách đối ngoại Bài 6. của Mĩ những năm 1945 - 1973; 1973 - 1991; 1991 – nay. Nước Mĩ Thông hiểu: Mĩ, 2 1 Tây - Hiểu (giải thích) được những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển Âu, mạnh mẽ của kinh tế Mĩ. 3 Nhật Bản (1945 - 2000) Nhận biết: - Nêu được các vấn đề chủ yếu về sự phát triển kinh tế, khoa học − kĩ thuật và chính sách đối ngoại Tây Âu qua các giai đoạn 1945 - Bài 7. 1950, 1950 - 1973, 1973 - 1991, 1991 - nay. - Biết (nêu/trình bày) được quá trình hình thành và phát triển của Tây Âu Liên minh châu Âu (EU). Thông hiểu: - Hiểu được nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Tây Âu. 6
- Số câu hỏi theo Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng mức độ nhận thức dung kiến kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Vận Nhận Thôn thức dụn dụng biết g hiểu g cao Nhận biết: - Nêu được các vấn đề chủ yếu: Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật; Chính sách đối ngoại của Nhật Bản qua các thời kì 1945 2 1 – 1952, 1952 – 1973, 1973 – 1991, 1991 – 2000. Bài 8. Thông hiểu: Nhật Bản. - Hiểu được nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. - Khái quát được chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật bản trong từng giai đoạn phát triển. 2 Nhận biết: Bài 9. - Trình bày được mâu thuẫn Đông − Tây và sự khởi đầu của “chiến Quan Quan hệ tranh lạnh”: Nội dung cơ bản của Học thuyết Tru-man; Sự hình hệ quốc tế thành khối quân sự NATO và tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va. quốc trong và 4 - Trình bày được những sự kiện biểu hiện xu thế hoà hoãn tiến tới tế sau thời chấm dứt “chiến tranh lạnh”; (1945 - kì Chiến 3 2000) tranh - Trình bày được sự kiện Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt lạnh. Chiến tranh lạnh. Thông hiểu: 7
- Số câu hỏi theo Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng mức độ nhận thức dung kiến kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Vận Nhận Thôn thức dụn dụng biết g hiểu g cao - Giải thích được hậu quả của việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava. - Hiểu được nguyên nhân Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt CT lạnh 3 1 1 - Trình bày và phân tích được xu thế phát triển của thế giới thế kỉ XXI. Lấy dẫn chứng để chứng minh. Vận dụng: - Phân tích được đặc điểm của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991: là thời kì căng thẳng giữa hai phe, hai khối, đứng đầu là Mĩ và Liên Xô. - Phân tích được đặc điểm trong quan hệ quốc tế từ năm 1991 đến nay là: hoà hoãn, đa cực, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm, xung đột khu vực. Vận dụng cao: Liên hệ những tác động của quan hệ quốc tế đối với cách mạng Việt Nam Cách Bài 10. Nhận biết: 5 mạng Cách 2 - Nêu được nguồn gốc, đặc điểm của cách mạng khoa học – CN. KH- mạng KH 8
- Số câu hỏi theo Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng mức độ nhận thức dung kiến kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Vận Nhận Thôn thức dụn dụng biết g hiểu g cao CN và -CN và - Nêu được bản chất và những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa. xu thế xu thế Thông hiểu: toàn toàn cầu cầu hóa nửa - Hiểu được đặc điểm của nổi bật của cuộc cách mạng khoa học – hóa sau thế kỉ CN nghệ. XX Vận dụng: - Phân tích được tác động của cuộc cách mạng khoa học – CN đối với lịch sử loài người. - Phân tích được tác động của xu thế toàn cầu hóa đối với các quốc gia trên thế giới. Vận dụng cao: 1 1 1 - Liên hệ những tác động của cuộc cách mạng khoa học – CN và xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 12 I. ĐỀ KIỂM TRA A. PHẦN TRẮC NGHIỆM .(7.0 điểm) Câu 1: Xét về bản chất, toàn cầu hóa là A. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước. 9
- B. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. C. sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn. D. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Câu 2: Sau “Chiến tranh lạnh”, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng A. tập trung vào phát triển kinh tế - chính trị. B. tập trung vào phát triển khoa học - kĩ thuật. C. tập trung vào phát triển kinh tế. D. tập trung vào phát triển quân sự. Câu 3: Để giải quyết tranh chấp về chủ quyền biên giới, biển đảo với các nước khác, Đảng ta đã đề ra chủ trương, biện pháp A. đấu tranh chính trị, ngoại giao khôn khéo và đoàn kết dân tộc. B. đấu tranh chính trị, ngoại giao và chính sách kinh tế. C. đấu tranh chính trị và chính sách văn hóa, giáo dục. D. đấu tranh chính trị, kinh tế và chính sách văn hóa. Câu 4: Đặc điểm khác biệt của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau Chiến tranh thế giới thứ hai so với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là A. kĩ thuật đi trước mở đường cho khoa học phát triển. B. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. C. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ cải tiến kĩ thuật. D. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 5: Cơ hội lớn nhất khi Việt Nam gia nhập ASEAN là A. tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực. B. tranh thủ sự giúp đỡ vật chất của các nước trong khu vực. C. học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiến bộ. D. củng cố được an ninh quốc phòng, toàn vẹn lãnh thổ. Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng về tình hình Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX trở đi ? A. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong năm nước trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. B. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản có vai trò chính trị quan trọng trên thế giới. C. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. D. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một cường quốc quân sự đứng thứ ba thế giới. Câu 7: Mục đích quan trọng nhất của Liên hợp quốc là A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. tăng cường sự hợp tác giữa các nước thành viên. C. trừng trị các hoạt động phá hoại hòa bình. D. duy trì trật tự thế giới mới có lợi cho Xô – Mĩ. 10
- Câu 8: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. liên minh chặt chẽ với Mĩ B. liên minh chặt chẽ với Liên Xô C. đối đầu căng thẳng với Mĩ D. đối đầu căng thẳng với Liên Xô Câu 9: Sự kiện cơ bản nhất đánh dấu sự xác lập cục diện 2 cực, hai phe sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. học thuyết Truman của Mĩ. B. chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ. C. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO. D. sự thành lập khối quân sự NATO và Hiệp ước Vácsava. Câu 10: Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề cấp bách, nóng bỏng nào của nước ta hiện nay? A. Nâng cao địa vị của Việt Nam trên trường quốc tế. B. Vấn đề chủ quyền biên giới, biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ. C. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Câu 11: Người khởi xướng đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc tháng 12-1978 là A. Vương Hồng Văn. B. Lưu Thiếu Kỳ. C. Đặng Tiểu Bình. D. Mao Trạch Đông. Câu 12: Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào? A. Quan hệ đối thoại hòa bình. B. Quan hệ đối đầu do bất đồng về kinh tế, chính trị. C. Quan hệ hợp tác song phương. D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Campuchia. Câu 13: Sự kiện nào đánh dấu CNXH đã nối liền từ Âu sang Á? A. Sự thắng lợi của cách mạng Cuba (1959). B. Sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1945). C. Sự thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949). D. Sự thắng lợi của cách mạng DTDCND ở các nước Đông Âu (1945). Câu 14: Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật nhằm mục đích A. kết thúc chế độ chiếm đóng của Đồng minh trên lãnh thổ Nhật. B. tạo thế cân bằng chiến lược về quân sự giữa Mĩ và Nhật. C. chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. D. dựa vào Mĩ về quân sự để giảm chi phí quốc phòng . 11
- Câu 15: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai phát triển nhanh chóng thành một siêu cường? A. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú B. Nhờ chi phí cho quốc phòng thấp C. Nhờ áp dụng khoa học - kĩ thuật hiện đại D. Nhờ nhân tố con người Câu 16: Nguồn gốc dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh” giữa hai siêu cường Xô - Mĩ là A. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc. B. Liên Xô trở thành chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. C. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. D. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới. Câu 17: Sự khởi sắc của tổ chức ASEAN được đánh dấu từ sự kiện nào? A. Phát triển thành mười nước thành viên. B. “Vấn đề Campuchia” được giải quyết. C. Sự thành lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Các nước ASEAN kí kết Hiệp ước Ba-li. Câu 18: Yếu tố nào quan trọng nhất buộc Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? A. Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản. B. Cuộc chạy đưa vũ trang hơn 4 thập kỉ làm hai nước suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt. C. Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. D. Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 19: Trong thế kỉ XXI, những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng kinh tế” ở châu Á? A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. B. Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông. C. Xingapo, Hồng Công, Đài Loan. D. Hàn Quốc, Hồng Công, Triều Tiên. Câu 20: Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của nước Mĩ và Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là A. chi phí cho quốc phòng thấp. B. áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. có hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. có tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 21: Điểm mới trong chiến lược toàn cầu của Mĩ từ năm 2001 đến nay là A. thực hiện kế hoạch Mác-san. B. tiến hành chiến tranh lạnh. C. khống chế các nước đồng minh. D. chống chủ nghĩa khủng bố. Câu 22: Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng vào lĩnh vực kinh tế hiện nay là A. hợp tác với các nước trong khu vực. B. hợp tác với các nước châu Âu. 12
- C. hợp tác và phát triển. D. hợp tác với các nước đang phát triển. Câu 23: Ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Mĩ, Nhật Bản, Đức. B. Mĩ, Nhật Bản, Pháp. C. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. D. Mĩ, Italia, Tây Âu. Câu 24: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. khoa học phát triển ngày càng nhanh chóng. B. khoa học chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ .C. khoa học kết hợp chặt chẽ với kĩ thuật. D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 25: Trong tổ chức Liên hợp quốc, cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là A. Hội đồng quản thác. B. Hội đồng bảo an. C. Ban thư ký. D. Đại hội đồng. Câu 26: Năm 1945, các nước ở Đông Nam Á đã giành được độc lập là A. Việt Nam, Campuchia, Inđônêxia. B. Lào, Inđônêxia, Thái Lan. C. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. D. Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia. Câu 27: Trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX, nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế là gì ? A. Cuộc chạy đua chiến tranh lạnh B. Các xung đột vẫn tiếp diễn ở nhiều khu vực C. Nhiều tổ chức liên kết khu vực được hình thành D. Sự hình thành hai phe: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Câu 28: Trong giai đoạn 1960-1973, nền kinh tế Nhật Bản A. phát triển chậm. B. không phát triển. C. giảm sút nghiêm trọng. D. phát triển thần kì. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) 1. Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ phát động chiến tranh lạnh? (2.0 điểm) 2. Phân tích những tác động của cuộc chiến tranh lạnh đối với cục diện thế giới và cách mạng Việt Nam. (1.0 điểm) ……………….. Hết ……………….. 13
- II. HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM .(7.0 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 8 A 15 A 22 C 2 C 9 D 16 A 23 C 3 A 10 B 17 D 24 D 4 B 11 C 18 B 25 B 5 C 12 D 19 B 26 C 6 C 13 C 20 B 27 D 7 A 14 D 21 D 28 D B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu Nội dung Thang điểm 1 Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ phát động chiến tranh lạnh? 2.0 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ phát động chiến tranh lạnh vì: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, thực hiện chiến lược toàn cầu với mưu đồ bá chủ thế giới. - Trước ảnh hưởng lớn mạnh của Liên Xô, của CNXH trên toàn thế giới, Mĩ và các nước tư bản ở phương Tây đã cấu kết với để chống lại sự "đe dọa" của chủ nghĩa Cộng sản. - Nếu phát động "chiến tranh nóng" mang tính toàn cầu thì với sự hủy diệt của bom nguyên tử thì cả Mĩ và Liên Xô đều thất bại. 2 Phân tích những tác động của cuộc chiến tranh lạnh đối với cục diện thế giới và cách 1.0 mạng Việt Nam. 14
- - Cuộc "CTL" đã chi phối toàn cục thế giới, làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng trong xu thế đối đầu giữa hai phe: TBCN do Mĩ đứng đầu và XHCN do Liên Xô đứng đầu. - Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam chịu tác động sâu sắc của "CTL" ( Pháo được Mĩ giúp đỡ, Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh tham gia chiến tranh Việt Nam. Việt Nam nhận được sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác...). Vì thế mà cuộc chiến tranh 30 năm chống Pháp và chống Mĩ căng thẳng trong xu thế đối đầu. ………Hết……… 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 14 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn