Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum
lượt xem 3
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum
- SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ - Lớp 12 Ngày kiểm tra: 02/11/2023 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 121 (Đề kiểm tra có 03 trang) Họ và tên học sinh:……….……………………….......................Lớp 12C.............SBD.............................. ĐỀ BÀI Câu 1: Trong thời gian 1945 – 1950, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là A. xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật. B. khôi phục kinh tế sau chiến tranh. C. mở rộng quan hệ đối ngoại. D. phá thế bị bao vây, cấm vận. Câu 2: Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế? A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh. B. Xô-Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện. C. trật tự hai cực Ian ta bị sụp đổ. D. trật tự hai cực Ian ta bị xói mòn. Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia B. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành tập đoàn khổng lồ C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực. D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế Câu 4: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), quân đội Mĩ chiếm đóng A. Nhật Bản. B. Đông Phi. C. Đông Đức. D. Đông Âu. Câu 5: Điểm tương đồng về sự ra đời của hai tổ chức: Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì? A. Các nước thành viên đều là đồng minh chiến lược của Liên Xô. B. Xuất phát từ nhu cầu liên kết, hợp tác để cùng nhau phát triển. C. Chịu tác động trực tiếp từ các quyết định của hội nghị Ianta. D. Nhằm hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và Trung Quốc vào khu vực. Câu 6: Chiến tranh lạnh kết thúc đã tác động như thế nào tới quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN? A. làm gay gắt thêm sự đối đầu giữa Việt Nam và ASEAN. B. chuyển quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN sang thế đối đầu. C. củng cố hơn nữa sự đoàn kết, hợp tác giữa Việt Nam và ASEAN. D. thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam với ASEAN. Câu 7: Một trong những tổ chức của các nước Tây Âu được thành lập trong nửa sau thế kỉ XX là A. Đại hội dân tộc Phi (ANC). B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). C. Cộng đồng châu Âu (EC). D. Ngân hàng Thế giới (WB). Câu 8: Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và phương Tây. B. Làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu. C. Từng bước làm xói mòn trật tự hai cực Ianta. D. Buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh lạnh với Liên Xô. Câu 9: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ A. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định. B. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định. C. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định. D. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt. Trang 1/3 - Mã đề 121
- Câu 10: Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất A. phần mềm lớn nhất thế giới. B. hóa chất lớn nhất thế giới. C. tàu thủy lớn nhất thế giới. D. máy bay lớn nhất thế giới. Câu 11: Nội dung nào sau đây là một trong những lí do Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (6-1947)? A. Đối phó với sự vươn lên của Nhật Bản. B. Biến các nước Tây Âu thành thuộc địa của Mĩ. C. Đối phó với Hội hồng tương trợ kinh tế (SEV). D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh. Câu 12: Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là A. lần lượt các nước đã trở thành các quốc gia độc lập, tự chủ. B. đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước. C. thành lập và mở rộng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị. Câu 13: Nội dung nào không phản ánh đúng những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên. C. Các nước tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. D. Tổ chức liên minh khu vực ra đời và phát triển. Câu 14: Sự sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi được đánh dấu bởi sự kiện nào? A. Môdămbích và Ănggôla giành được độc lập (1975). B. Nenxơn Manđêla trở thảnh Tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi (1994). C. 17 nước châu Phi tuyên bố giành được độc lập (1960). D. chế độ phân biệt chủng tộc ở Nma Phi bị xóa bỏ (1993). Câu 15: Nửa sau thế kỉ XX, những quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á trở thành “con rồng” kinh tế châu Á? A. Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công. B. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan. C. Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan. D. Triều Tiên, Đài Loan, Hàn Quốc Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thắng lợi sớm nhất ở A. Bắc Phi. B. Đông Phi. C. Tây Phi. D. Nam Phi. Câu 17: Nội dung nào không nằm trong đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay? A. Xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa, quan liêu, bao cấp. B. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. D. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm. Câu 18: Hiệp ước Thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (2/1976) đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN vì lí do nào sau đây ? A. Đồng ý kết nạp tất cả các quốc gia Đông Nam Á là thành viên. B. Chính thức ngăn chặn được sự ảnh hưởng của Mĩ đối với khu vực. C. Xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước ASEAN. D. Đánh dấu quan hệ giữa các nước Đông Dương với ASEAN được thiết lập. Câu 19: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973 là liên minh chặt chẽ với A. Pakixtan. B. Mĩ. C. Bănglađét. D. Nêpan. Câu 20: Một trong những đóng góp của Việt Nam khi gia nhập, hoạt động trong tổ chức Liên hợp quốc là A. hoàn thành nhiệm vụ Ủy viên không thường trực ở Hội đồng Bảo an. B. đệ trình đề xuất phi thực dân hóa lên Đại hội đồng. C. gửi lực lượng hòa bình đến giải quyết vấn đề Triều Tiên. D. đệ trình đề xuất giải trừ vũ khí hạt nhân lên Đại hội đồng. Trang 2/3 - Mã đề 121
- Câu 21: Sau khi Liên Xô tan rã (1991), quốc gia nào sau đây được kế tục địa vị quốc tế của Liên Xô ở Liên hợp quốc A. Hunggari. B. Rumani. C. Ucraina. D. Liên bang Nga. Câu 22: Nội dung nào không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950-1973? A. Áp dụng khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. B. Nhà nước quản lí và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế. C. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. D. Chi phí cho quốc phòng thấp (dưới 1% ngân sách). Câu 23: Xét cho cùng, sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của A. ước mơ và niềm tin của nhân loại về chủ nghĩa cộng sản. B. chế độ xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới. C. mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học. D. học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa. Câu 24: Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới? A. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước. C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao. D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào, trình độ khoa học kĩ thuật cao. Câu 25: Quốc gia nào sau đây là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Anh. B. Mianma. C. Pháp. D. Mĩ. Câu 26: Nước nào là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại? A. Anh. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Mĩ. Câu 27: Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1945 – 1950)? A. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu. B. Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường. C. Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú. D. Liên Xô là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 28: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại không xuất phát từ nguồn gốc nào sau đây? A. Những đòi hỏi của cuộc sống của con người. B. Giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới. C. Tình trạng bùng nổ dân số gia tăng. D. Sự vơi cạn các nguồn tào nguyên thiên nhiên. Câu 29: Kể từ khi được thành lập, Liên hợp quốc đã có nhiều đóng góp cho nhân loại, ngoại trừ việc A. hỗ trợ các dân tộc xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa. B. xóa bỏ được tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên. C. duy trì hòa bình, an ninh thế giới ở mức tương đối. D. tạo điều kiện để phong trào giải phóng dân tộc giành thắng lợi. Câu 30: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”? A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ. B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman. C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan. D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề 121
- SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ - Lớp 12 Ngày kiểm tra: 02/11/2023 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 122 (Đề kiểm tra có 03 trang) Họ và tên học sinh:……….……………………….......................Lớp 12C.............SBD.............................. ĐỀ BÀI Câu 1: Một trong những tổ chức của các nước Tây Âu được thành lập trong nửa sau thế kỉ XX là A. Cộng đồng châu Âu (EC). B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Đại hội dân tộc Phi (ANC). Câu 2: Nửa sau thế kỉ XX, những quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á trở thành “con rồng” kinh tế châu Á? A. Triều Tiên, Đài Loan, Hàn Quốc B. Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan. C. Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công. D. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan. Câu 3: Điểm tương đồng về sự ra đời của hai tổ chức: Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì? A. Các nước thành viên đều là đồng minh chiến lược của Liên Xô. B. Xuất phát từ nhu cầu liên kết, hợp tác để cùng nhau phát triển. C. Nhằm hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và Trung Quốc vào khu vực. D. Chịu tác động trực tiếp từ các quyết định của hội nghị Ianta. Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Tổ chức liên minh khu vực ra đời và phát triển. C. Hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên. D. Các nước tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. Câu 5: Nội dung nào không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950-1973? A. Áp dụng khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. B. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. C. Nhà nước quản lí và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế. D. Chi phí cho quốc phòng thấp (dưới 1% ngân sách). Câu 6: Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1945 – 1950)? A. Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường. B. Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú. C. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu. D. Liên Xô là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 7: Xét cho cùng, sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của A. học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa. B. chế độ xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới. C. mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học. D. ước mơ và niềm tin của nhân loại về chủ nghĩa cộng sản. Câu 8: Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất A. hóa chất lớn nhất thế giới. B. phần mềm lớn nhất thế giới. C. tàu thủy lớn nhất thế giới. D. máy bay lớn nhất thế giới. Câu 9: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), quân đội Mĩ chiếm đóng A. Đông Âu. B. Đông Phi. C. Đông Đức. D. Nhật Bản. Trang 1/3 - Mã đề 122
- Câu 10: Trong thời gian 1945 – 1950, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là A. xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật. B. mở rộng quan hệ đối ngoại. C. khôi phục kinh tế sau chiến tranh. D. phá thế bị bao vây, cấm vận. Câu 11: Nội dung nào không nằm trong đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay? A. Xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa, quan liêu, bao cấp. B. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. D. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm. Câu 12: Sự sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi được đánh dấu bởi sự kiện nào? A. Môdămbích và Ănggôla giành được độc lập (1975). B. Nenxơn Manđêla trở thảnh Tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi (1994). C. 17 nước châu Phi tuyên bố giành được độc lập (1960). D. chế độ phân biệt chủng tộc ở Nma Phi bị xóa bỏ (1993). Câu 13: Nội dung nào sau đây là một trong những lí do Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (6-1947)? A. Đối phó với Hội hồng tương trợ kinh tế (SEV). B. Biến các nước Tây Âu thành thuộc địa của Mĩ. C. Đối phó với sự vươn lên của Nhật Bản. D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh. Câu 14: Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là A. đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước. B. Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị. C. lần lượt các nước đã trở thành các quốc gia độc lập, tự chủ. D. thành lập và mở rộng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 15: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thắng lợi sớm nhất ở A. Bắc Phi. B. Đông Phi. C. Tây Phi. D. Nam Phi. Câu 16: Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế? A. trật tự hai cực Ian ta bị sụp đổ. B. trật tự hai cực Ian ta bị xói mòn. C. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh. D. Xô-Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện. Câu 17: Hiệp ước Thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (2/1976) đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN vì lí do nào sau đây ? A. Đồng ý kết nạp tất cả các quốc gia Đông Nam Á là thành viên. B. Chính thức ngăn chặn được sự ảnh hưởng của Mĩ đối với khu vực. C. Xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước ASEAN. D. Đánh dấu quan hệ giữa các nước Đông Dương với ASEAN được thiết lập. Câu 18: Một trong những đóng góp của Việt Nam khi gia nhập, hoạt động trong tổ chức Liên hợp quốc là A. đệ trình đề xuất giải trừ vũ khí hạt nhân lên Đại hội đồng. B. gửi lực lượng hòa bình đến giải quyết vấn đề Triều Tiên. C. hoàn thành nhiệm vụ Ủy viên không thường trực ở Hội đồng Bảo an. D. đệ trình đề xuất phi thực dân hóa lên Đại hội đồng. Câu 19: Chiến tranh lạnh kết thúc đã tác động như thế nào tới quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN? A. thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam với ASEAN. B. làm gay gắt thêm sự đối đầu giữa Việt Nam và ASEAN. C. củng cố hơn nữa sự đoàn kết, hợp tác giữa Việt Nam và ASEAN. D. chuyển quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN sang thế đối đầu. Câu 20: Sau khi Liên Xô tan rã (1991), quốc gia nào sau đây được kế tục địa vị quốc tế của Liên Xô ở Liên hợp quốc A. Hunggari. B. Rumani. C. Ucraina. D. Liên bang Nga. Trang 2/3 - Mã đề 122
- Câu 21: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia C. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành tập đoàn khổng lồ D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực. Câu 22: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973 là liên minh chặt chẽ với A. Pakixtan. B. Nêpan. C. Bănglađét. D. Mĩ. Câu 23: Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới? A. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước. C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao. D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào, trình độ khoa học kĩ thuật cao. Câu 24: Quốc gia nào sau đây là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Anh. B. Mianma. C. Pháp. D. Mĩ. Câu 25: Nước nào là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại? A. Anh. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Mĩ. Câu 26: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ A. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định. B. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt. C. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định. D. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định. Câu 27: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại không xuất phát từ nguồn gốc nào sau đây? A. Những đòi hỏi của cuộc sống của con người. B. Giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới. C. Tình trạng bùng nổ dân số gia tăng. D. Sự vơi cạn các nguồn tào nguyên thiên nhiên. Câu 28: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”? A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ. B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman. C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan. D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven. Câu 29: Kể từ khi được thành lập, Liên hợp quốc đã có nhiều đóng góp cho nhân loại, ngoại trừ việc A. hỗ trợ các dân tộc xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa. B. xóa bỏ được tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên. C. duy trì hòa bình, an ninh thế giới ở mức tương đối. D. tạo điều kiện để phong trào giải phóng dân tộc giành thắng lợi. Câu 30: Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và phương Tây. B. Làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu. C. Từng bước làm xói mòn trật tự hai cực Ianta. D. Buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh lạnh với Liên Xô. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề 122
- SỞ GDĐT KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Lịch sử, Lớp 12 Câu Mã đề 121 122 123 124 125 126 127 128 1 B A A A C C B D 2 C D D C D A A C 3 C B D A B B C C 4 A B B C D D C B 5 B D A D B C C A 6 D A C A D B B A 7 C C A B C D B D 8 C B D C B A C A 9 C D C C A D B C 10 A C A B A B D A 11 D D A D D A A B 12 A A C B A A A D 13 D D C B C C D B 14 A C A D D C A C 15 B A D D B B C D 16 A A C A B C D B 17 D C B C C D A A 18 C C C C B D D D 19 B A B B C D A B 20 A D C D D B B C 21 D D D D B D B C 22 D D D B B C A C 23 C A B A C B C A 24 A B B A B B B D 25 B D C C C C D C 26 D C C B A A D A 27 B B B A A D C B 28 B B B C A A C D 29 B B A D A A D B 30 B C D C D A D C ----- HẾT ---- Kon Tum, ngày 25 tháng 10 năm 2023 TTCM Dương Đức Trí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 173 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 198 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 21 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 173 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 167 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn