intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 12 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ......................................Lớp…………….. Mã đề 101 Câu 1. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô? A. Đông Đức. B. Tây Đức. C. Đông Béclin. D. Đông Âu. Câu 2. Nguồn gốc chính của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật nửa sau thế kỷ XX là gì? A. Do những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. B. Do thế giới bước vào giai đoạn phát triển mới. C. Do những biến cố của khí hậu. D. Do các nước tư bản tạo ra. Câu 3. Thành tựu nào là quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 – 1973? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949. B. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới . C. Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. D. Là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. Câu 4. . Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào dưới đây? A. Hội nghị Niu Oóc (Mĩ). B. Hội nghị Pốtxđam (Đức). C. Hội nghị Ianta (Liên Xô) D. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ). Câu 5. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thắng lợi của cách mạngÊ-cu-a-đo. B. Thắng lợi của cách mạngMê-hi-cô. C. Thắng lợi của cách mạng Pê ru. D. Thắng lợi của cách mạng CuBa. Câu 6. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc? A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972. B. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goócbachốp tại đảo Manta (12/1989). C. 33 nước châu Âu cùng với Mĩ kí kết Định ước Henxinki năm 1975. D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991). Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu xuất hiện từ thời gian nào? A. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX. B. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. C. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX. D. Cuối những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 8. Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. chiếm được nhiều thuộc địa. B. thu được nhiều chiến phí. C. bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh. D. bị các nước phương Tây cấm vận. Câu 9. Nội dung nào phải là mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và Mã đề 101 Trang 1/4
  2. mở rộng” của chính quyền B.Clintơn trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX? A. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. B. Chấm dứt chiến tranh lạnh, hướng đến đối thoại và hòa hoãn trên thế giới. C. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế Mĩ. D. Sử dụng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ để can thiệp vào công việc nội bộ các nước. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)? A. Thành lập tổ chức quốc tế Liên hợp quốc. B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh. C. Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít. D. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. Câu 11. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dựa vào sức mạnh kinh tế, quân sự, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu A. với tham vọng làm bá chủ thế giới. B. đàn áp các nước xã hội chủ nghĩa. C. thiết lập trật tự “đơn cực” do Mĩ cầm đầu. D. chống lại phong trào giải phóng dân tộc. Câu 12. Năm 1949, Liên Xô đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây? A. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Phóng thành công tàu vũ trụ. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây phản ánh đúng nhất sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973? A. Phát triển mạnh mẽ B. Phát triển nhanh chóng. C. Phát triển “thần kỳ”. D. Phát triển bình thường. Câu 14. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia thành lập tổ chức ASEAN là A. Thái lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin B. Thái lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin C. Thái lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin D. Thái lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin Câu 15. Quốc gia nào thực hiện đường lối đối ngoại hoà bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Campuchia. Câu 16. Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX là gì? A. Hệ thống CNXH được mở rộng. B. Tình trạng chiến tranh Lạnh. C. Sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc. D. Sự ra đời của hai nhà nước Đức. Câu 17. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Mĩ Latinh từ những năm 60 của thế kỷ XX là A. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp. B. bãi công, biểu tình. C. đấu tranh chính trị hợp pháp. D. đấu tranh vũ trang. Câu 18. Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây ở khu vực Đông Bắc Á được gọi là “con rồng” kinh tế của châu Á? Mã đề 101 Trang 2/4
  3. A. Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan. B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc. C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. D. Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông. Câu 19. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên trở thành A. siêu cường tài chính số 1 thế giới. B. nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. C. có nền kinh tế đứng đầu thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính số 1 thế giới. Câu 20. Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN? A. Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các tổ chức liên kết khu vực. B. Thiết lập sự ảnh hưởng của mình đối với các nước khác. C. Hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển. D. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế A. Làm biến đổi bản đồ địa - chính trị thế giới. B. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân C. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa Câu 22. Điểm khác biệt về nguyên nhân phát triển kinh tế giữa Nhật Bản và Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. vai trò điều tiết quản lý của nhà nước. B. nhờ sự giúp sức từ Mỹ. C. chi phí cho quốc phòng thấp. D. ứng dụng khoa học -kỹ thuật. Câu 23. Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. trở thành những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. B. quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng chất xám. C. đi đầu và đạt được thành tựu to lớn trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ. D. cường quốc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Câu 24. Biểu hiện nào chứng tỏ tính hai mặt của toàn cầu hóa? A. Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc. B. Tạo cơ hội phát triển cho các nước. C. Vừa tạo ra cơ hội vừa tạo ra thách thức cho các dân tộc. D. Là thách thức đối với các nước công nghiệp mới. Câu 25. Điểm chung giữa Mĩ,Tây Âu và Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là A. tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. C. liên minh chặt chẽ với nhau. D. cùng thực hiện chiến lược toàn cầu. Câu 26. Nhận định nào phản ánh đầy đủ quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX? A. Các hoạt động về kinh tế, tài chính, chính trị của các quốc gia, các tổ chức quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Mã đề 101 Trang 3/4
  4. B. Các quốc gia đều bước lên vũ đài chính trị và khẳng định vị thế của mình trong trật tự thế giới mới. C. Quan hệ quốc tế mở rộng, đa dạng, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác. D. Quan hệ quốc tế mở rộng do sự phát triền như vũ bão của cách mạng khoa học - kĩ thuật. Câu 27. Từ năm 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu? A. Cách mạng khoa học - công nghệ. B. Cách mạng công nghiệp. C. Cách mạng trắng trong nông nghiệp. D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp. Câu 28. Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam? A. Là cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên, hiện đại hóa đất nước. B. Là thách thức lớn đối với Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước. C. Là cơ hội cũng là thách thức lớn đối với sự phát triển dân tộc. D. Không có ảnh hưởng gì đối với Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước. Câu 29. Cho những sự kiện sau 1.chấm dứt chiến tranh lạnh. 2. Liên Xô và Đông Âu tan rã. 3. Thông điệp của Tổng thống Truman tại quốc hội Mĩ. Hãy sắp xếp các sự kiện trên diễn ra theo trình tự thời gian trước sau? A. 3,1,2. B. 1,2,3. C. 2,3,1. D. 2,1,3. Câu 30. Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập. B. từ quan hệ biệt lập đã đẩy mạnh hợp tác trong khuôn khổ ASEAN. C. từ chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng. D. từ những nước nghèo nàn trở thành những nước có nền kinh tế phát triển. ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 4/4
  5. Câu Mã 101,109,117 Mã 102,110,118 Mã 103,111,119 Mã 104,112,120 1 B B D D 2 A C A D 3 B D C C 4 D A B C 5 D D B B 6 B A C C 7 A D C A 8 C D A C 9 B C B A 10 B D A B 11 A A C D 12 B B C A 13 C B A C 14 B C A D 15 C C D C 16 B C D C 17 D B B A 18 C C C B 19 A C C A 20 B D D A 21 D C D D 22 C D D C 23 A A B D 24 C C A C 25 B C B C 26 C A D B 27 A D B A 28 C B D B 29 A A D A 30 A B D D
  6. Mã 105,113,121 Mã 106,114,122 Mã 107,115,123 Mã 108,116,124 C D C D C C C C B A D A C C A A A A A D D B A B B D A A D C C B C C B D B A A A C C C D A B A C D C D C C B A C D C C D B D C A A C C D B C B D B D B B A A C B A A C D A C A D C D B C A B B B C D B A A C D D D C B B C C A D B B C C D A A A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2