intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 12 – NĂM HỌC 2023-2024 Cấp độ tư duy Cộng Tên chủ đề/ Bài Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao Quan hệ quốc tế 1945-2000 4 1 Liên Xô và các nước Đông Âu 1945-2000 1 2 Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh 3 5 4 1 Các nước tư bản (1945-2000) 3 3 Cách mạng KH-CN và xu thế 1 1 1 toàn cầu hóa Tổng cộng số câu 23 12 3 6 3 Tổng cộng điểm) 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN : LỊCH SỬ 12 - NĂM HỌC 2023-2024 Chủ đề Cấp Câu Mô tả chi tiết độ Chủ đề: NB 1 Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) là một tổ chức liên minh Quan hệ của các nước tư bản về quốc tế 1945- NB 5 Sự kiện nào đã khởi đầu chiến tranh lạnh? 20000 NB 8 Vai trò chính của Liên hợp quốc? NB 12 Hội Nghị Ian ta diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai VDC 27 Sau khi “Chiến tranh lạnh” kết thúc thế giới phát triển theo xu hướng Liên Xô và NB 13 Thực hiện chính sách hòa bình và giúp đỡ các nước XHCN một trong các nước những chính sách đối ngoại của Đông Âu VDT 20 Hội đồng tương trợ kinh tế (1949) thành lập nhằm tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước VDT 25 Thành tựu nổi bật nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? Các nước Á, TH 2 Từ 1945-1954 các nước Đông Dương chống quân xâm lược nào? Phi, châu Mĩ NB 3 Các nước Đông Dương gồm có những quốc gia nào? Latinh NB 4 Năm 1976, sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự khởi sắc của Asean? TH 7 Khu vực nào rộng lớn và đông dân nhất thế giới? TH 11 Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào? ở đâu? TH 14 Quốc gia nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới vào đầu thế kỉ XXI? TH 16 Từ những năm 60-70 của TK XX, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế theo xu hướng VDT 18 Sau khi giành độc lập các nước Đông Nam Á phải đôí mặt với khó khăn thách thức nguy hiểm nhất nào? NB 19 Quốc gia trẻ tuổi nhất Đông Nam Á là VDT 22 Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu hoạt động của ASEAN VDT 23 Nhóm các nước sáng lập ASEAN? VDC 29 Ngày 21/7/1954 sự kiện lịch sử trọng đại nào đã diễn ra ở các nước Đông Dương? VDT 30 Ngày 2/9/1945 được xem là một khởi điểm mới của nước nào?
  2. Các nước tư TH 9 Mục tiêu lớn nhất của chính sách đối ngoại Mĩ từ sau 1945 là thiết lập bản TH 15 Nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học hiện đại? TH 17 Ở Châu Á, quốc gia nào là một trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới trong những năm 1945-1973? NB 21 Chính sách đối ngoại chủ yếu các nước TBCN ở Tây Âu là NB 24 Một trong những đặc điểm của kinh tế nước Nhật Bản thời kì 1980-1991? NB 28 Nội dung nào sau đây là chính sách đối ngoại của nước Mĩ Cách mạng TH 6 Hệ quả lớn nhất của cuộc “ Cách mạng khoa học - công nghệ ”? khoa học NB 10 Đặc điểm lớn nhất của cuộc “Cách mạng khoa học-công nghệ”? công nghệ ... VDC 26 Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
  3. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 12 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..........................................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 301 Câu 1. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) là một tổ chức liên minh của các nước tư bản về A. chính trị. B. văn hóa. C. quân sự. D. kinh tế. Câu 2. Từ 1945-1954, các nước Đông Dương đã tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược nào? A. Mĩ xâm lược. B. Pháp xâm lược. C. Nhật Bản xâm lược. D. Hà lan Xâm lược. Câu 3. Các nước Đông Dương gồm có những quốc gia nào? A. Việt Nam, Lào, Campuchia. B. Campuchia, Philippin, Mianma. C. Thái lan, Campuchia, Việt Nam. D. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. Câu 4. Năm 1976, sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự khởi sắc của Asean? A. Hiệp định Patơ nốt được ký kết B. Hiệp định Pari được ký kết C. Hiệp định Giơne vơ được ký kết. D. Hiệp ước Bali được ký kết. Câu 5. Sự kiện nào đã khởi đầu chiến tranh lạnh? A. Học thuyết Truman. B. Thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava. C. Kế hoạch Mác san. D. Khối quân sự Bắc đại tây dương(Nato). Câu 6. Hệ quả quan lớn nhất của cuộc “ Cách mạng khoa học - công nghệ ”? A. Giáo dục phát triển. B. Xu thế toàn cầu hóa. C. Thay đổi cơ cấu dân cư. D. Kinh tế phát triển nhanh chóng. Câu 7. Khu vực nào rộng lớn và đông dân nhất thế giới? A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Tây Âu. D. Đông Phi. Câu 8. Vai trò chính của Liên hợp quốc? A. Hình thành thế giới hai cực Ian ta. B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. C. Hình thành thế giới đa cực. D. Bảo vệ và duy trì hòa bình thế giới. Câu 9. Mục tiêu lớn nhất của chính sách đối ngoại Mĩ từ sau 1945 là thiết lập A. trật tự thế giới mới. B. trật tự thế giới hai cực Ian ta. C. trật tự đơn cực để bá chủ thế giới. D. thế giới đa cực. Câu 10. Đặc điểm lớn nhất của cuộc “Cách mạng khoa học-công nghệ” là khoa học A. đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. B. đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất. C. trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. đáp ứng nhu cầu vật chất của con người. Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào? ở đâu? A. Ngày 8/8/1968 - ở Việt Nam B. Ngày 8/8/ 1998 - ở Bali. C. Ngày 8/8/1967 - ở Thái Lan. D. Ngày 8/8/ 1998- ở Băng Cốc. Câu 12. Hội Nghị Ian ta diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai A. sắp kết thúc. B. đã kết thúc. C. bắt đầu. D. đang diễn ra quyết liệt. Câu 13. Thực hiện chính sách hòa bình và giúp đỡ các nước XHCN một trong những chính sách đối ngoại của A. Mĩ và Tây Âu. B. Liên Hợp quốc. C. Liên bang Nga. D. Liên Xô. Câu 14. Quốc gia nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới vào đầu thế kỉ XXI? A. Nhật Bản B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Trung Quốc. Câu 15. Nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học hiện đại? A. nước Anh. B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. nước Mĩ. Câu 16. Từ những năm 60 – 70 của TK XX, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế theo xu hướng A. kết hợp hài hòa giữa nhập khẩu và xuất khẩu. B. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. C. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ. Câu 17. Ở Châu Á, quốc gia nào là một trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới trong những năm 1945-1973? A. Xingapo. B. Triều Tiên. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc.
  4. Câu 18. Sau khi giành độc lập các nước Đông Nam Á phải đối mặt với khó khăn thách thức nguy hiểm nhất nào? A. Chính trị không ổn định. B. Các nước tư bản tái chiếm. C. Chiến tranh tàn phá. D. Kinh tế khó khăn. Câu 19. Quốc gia trẻ tuổi nhất Đông Nam Á là A. Việt Nam. B. Đông timo. C. Campuchia. D. Inđônêxia. Câu 20. Hội đồng tương trợ kinh tế (1949) thành lập nhằm tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước A. XHCN ở Châu Á. B. XHCN ở Châu Âu. C. TBCN ở châu Âu. D. TBCN ở châu Á. Câu 21. Chính sách đối ngoại chủ yếu các nước TBCN ở Tây Âu là A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Mở rộng quan hệ với Châu Á. C. Chống lại Liên Xô, các nước XHCN. D. Đa dạng, đa phương mối quan hệ. Câu 22. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu hoạt động của ASEAN A. Phát triển các mối quan hệ thân thiện, hợp tác. B. Phát triển văn hóa. C. Phát triển kinh tế. D. Phát triển vũ khí hạt nhân. Câu 23. Nhóm các nước sáng lập ASEAN gồm có A. Thái lan, Inđô nêxia, Philippin, Mlaixia, Xingapo. B.Tháilan,Inđô nêxia,Philippin,Đông timo, Xingapo. C. Inđô nêxia, Philippin, Việt Nam, Lào, Campuchia. D. Philippin, Mlaixia, Xingapo, Việt Nam, Lào. Câu 24. Một trong những đặc điểm của kinh tế nước Nhật Bản thời kì 1980-1991? A. Phát triển nhanh. B. Khủng hoảng. C. Phát triển thần kì. D. Trở thành siêu cường thế giới. Câu 25. Thành tựu nổi bật nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. Phóng vệ tinh nhân tạo. D. Phóng thành công tàu vũ trụ. Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A. Sau năm 1991, Mĩ ra sức thiết lập trật thế giới đơn cực. B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế. C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia D. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. Câu 27. Sau khi “Chiến tranh lạnh” kết thúc thế giới phát triển theo xu hướng A. “ Một cực”. B. “Đơn cực”. C. “ Đa cực”. D. Hai cực Ianta. Câu 28. Một trong những nội dung của chiến lược toàn cầu của nước Mĩ? A. Khống chế các nước đồng minh. B. Bảo vệ hòa bình thế giới. C. Giúp đỡ các nước XHCN. D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc Câu 29. Ngày 21/7/1954 sự kiện lịch sử trọng đại nào đã diễn ra ở các nước Đông Dương? A. Hiệp ước Bali được ký kết. B. Hiệp định Patơ nốt được ký kết C. Hiệp định Pari được ký kết D. Hiệp định Giơne vơ được ký kết. Câu 30. Ngày 2/9/1945 được xem là một khởi điểm mới của nước nào? A. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. B. Nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam C. Nước Cộng hòa Campuchia D. Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào
  5. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 12 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..........................................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 302 Câu 1. Các nước Đông Dương gồm có những quốc gia nào? A. Campuchia, Philippin, Mianma. B. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. C. Thái lan, Campuchia, Việt Nam. D. Việt Nam, Lào, Campuchia. Câu 2. Thực hiện chính sách hòa bình và giúp đỡ các nước XHCN một trong những chính sách đối ngoại của A. Liên bang Nga. B. Mĩ và Tây Âu. C. Liên Xô. D. Liên Hợp quốc. Câu 3. Sự kiện nào đã khởi đầu chiến tranh lạnh? A. Thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava. B. Kế hoạch Mác san. C. Khối quân sự Bắc đại tây dương(Nato). D. Học thuyết Truman. Câu 4. Một trong những nội dung của chiến lược toàn cầu của Mĩ? A. Khống chế các nước đồng minh. B. Giúp đỡ các nước XHCN. C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc D. Bảo vệ hòa bình thế giới. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu hoạt động của ASEAN A. Phát triển các mối quan hệ thân thiện, hợp tác. B. Phát triển kinh tế. C. Phát triển văn hóa. D. Phát triển vũ khí hạt nhân. Câu 6. Sau khi “Chiến tranh lạnh” kết thúc thế giới phát triển theo xu hướng A. “ Đa cực”. B. “ Một cực”. C. Hai cực Ianta. D. “Đơn cực”. Câu 7. Quốc gia trẻ tuổi nhất Đông Nam Á là A. Inđônêxia. B. Đông timo. C. Việt Nam. D. Campuchia. Câu 8. Đặc điểm lớn nhất của cuộc “Cách mạng khoa học-công nghệ” là khoa học A. đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. B. đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất. C. trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. đáp ứng nhu cầu vật chất của con người. Câu 9. Hội đồng tương trợ kinh tế (1949) thành lập nhằm tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước A. TBCN ở châu Á. B. XHCN ở Châu Âu. C. XHCN ở Châu Á. D. TBCN ở châu Âu. Câu 10. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào? ở đâu? A. Ngày 8/8/ 1998 - ở Bali. B. Ngày 8/8/ 1998- ở Băng Cốc. C. Ngày 8/8/1968 - ở Việt Nam D. Ngày 8/8/1967 - ở Thái Lan. Câu 11. Mục tiêu lớn nhất của chính sách đối ngoại Mĩ từ sau 1945 là thiết lập A. trật tự thế giới mới. B. trật tự thế giới hai cực Ian ta. C. trật tự đơn cực để bá chủ thế giới. D. thế giới đa cực. Câu 12. Năm 1976, sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự khởi sắc của Asean? A. Hiệp định Patơ nốt được ký kết B. Hiệp ước Bali được ký kết. C. Hiệp định Pari được ký kết D. Hiệp định Giơne vơ được ký kết. Câu 13. Ngày 2/9/1945 được xem là một khởi điểm mới của nước nào? A. Nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam B. Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào C. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. D. Nước Cộng hòa Campuchia Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia B. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. C. Sau năm 1991, Mĩ ra sức thiết lập trật thế giới đơn cực. D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế. Câu 15. Thành tựu nổi bật nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? A. Công nghiệp đứng thứ hai thế giới. B. Phóng thành công tàu vũ trụ. C. Phóng vệ tinh nhân tạo. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 16. Hội Nghị Ian ta diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai A. sắp kết thúc. B. đã kết thúc. C. bắt đầu. D. đang diễn ra quyết liệt. Câu 17. Từ năm 1945-1954, các nước Đông Dương đã tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược nào? A. Pháp trở lại xâm lược. B. Hà lan Xâm lược.
  6. C. Nhật Bản xâm lược. D. Mĩ xâm lược. Câu 18. Sau khi giành độc lập các nước Đông Nam Á phải đối mặt với khó khăn thách thức nguy hiểm nhất nào? A. Chính trị không ổn định. B. Các nước tư bản tái chiếm. C. Chiến tranh tàn phá. D. Kinh tế khó khăn. Câu 19. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) là một tổ chức liên minh của các nước tư bản về A. quân sự. B. kinh tế. C. chính trị. D. văn hóa. Câu 20. Chính sách đối ngoại chủ yếu các nước TBCN ở Tây Âu là A. Đa dạng, đa phương mối quan hệ. B. Liên Minh chặt chẽ với Mĩ. C. Mở rộng quan hệ với Châu Á. D. Chống lại Liên Xô, các nước XHCN. Câu 21. Vai trò chính của Liên hợp quốc? A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. B. Bảo vệ và duy trì hòa bình thế giới. C. Hình thành thế giới hai cực Ian ta. D. Hình thành thế giới đa cực. Câu 22. Ngày 21/7/1954 sự kiện lịch sử trọng đại nào đã diễn ra ở các nước Đông Dương? A. Hiệp định Giơne vơ được ký kết. B. Hiệp ước Bali được ký kết. C. Hiệp định Pari được ký kết D. Hiệp định Patơ nốt được ký kết Câu 23. Khu vực nào rộng lớn và đông dân nhất thế giới? A. Đông Bắc Á. B. Đông Phi. C. Đông Nam Á. D. Tây Âu. Câu 24. Một trong những đặc điểm của kinh tế nước Nhật Bản thời kì 1980-1991? A. Phát triển nhanh. B. Phát triển thần kì. C. Trở thành siêu cường thế giới. D. Khủng hoảng. Câu 25. Nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học hiện đại? A. nước Anh. B. nước Mĩ. C. Nhật Bản. D. Liên Xô Câu 26. Từ những năm 60 – 70 của TK XX, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế theo xu hướng A. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. B. kết hợp hài hòa giữa nhập khẩu và xuất khẩu. C. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ. Câu 27. Nhóm các nước sáng lập ASEAN gồm có A. Inđô nêxia, Philippin, Việt Nam, Lào, Campuchia. B. Thái lan, Inđô nêxia, Philippin, Mlaixia, Xingapo. C. Thái lan, Inđô nêxia, Philippin, Đông timo, Xingapo. D. Philippin, Mlaixia, Xingapo, Việt Nam, Lào. Câu 28. Ở Châu Á, quốc gia nào là một trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới trong những năm 1945-1973? A. Nhật Bản. B. Triều Tiên. C. Trung Quốc. D. Xingapo. Câu 29. Hệ quả quan trọng nhất của cuộc “ Cách mạng khoa học - công nghệ ”? A. Thay đổi cơ cấu dân cư. B. Kinh tế phát triển nhanh chóng. C. Xu thế toàn cầu hóa. D. Giáo dục phát triển. Câu 30. Quốc gia nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới vào đầu thế kỉ XXI? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Liên Xô D. Mĩ.
  7. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 12 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..........................................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 303 Câu 1. Hội đồng tương trợ kinh tế (1949) thành lập nhằm tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước A. XHCN ở Châu Á. B. XHCN ở Châu Âu. C. TBCN ở châu Âu. D. TBCN ở châu Á. Câu 2. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) là một tổ chức liên minh của các nước tư bản về A. quân sự. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hóa. Câu 3. Từ những năm 60 – 70 của TK XX, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế theo xu hướng A. kết hợp hài hòa giữa nhập khẩu và xuất khẩu. B. Xây dựng nền kinh tế tự chủ. C. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. D. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. Câu 4. Vai trò chính của Liên hợp quốc? A. Hình thành thế giới đa cực. B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. C. Hình thành thế giới hai cực Ian ta. D. Bảo vệ và duy trì hòa bình thế giới. Câu 5. Năm 1976, sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự khởi sắc của Asean? A. Hiệp định Giơne vơ được ký kết. B. Hiệp định Pari được ký kết C. Hiệp định Patơ nốt được ký kết D. Hiệp ước Bali được ký kết. Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế. C. Sau năm 1991, Mĩ ra sức thiết lập trật thế giới đơn cực. D. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. Câu 7. Đặc điểm lớn nhất của cuộc “Cách mạng khoa học-công nghệ” là khoa học A. trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. C. đáp ứng nhu cầu vật chất của con người. D. đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất. Câu 8. Hội Nghị Ian ta diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai A. đã kết thúc. B. sắp kết thúc. C. đang diễn ra quyết liệt. D. bắt đầu. Câu 9. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào? ở đâu? A. Ngày 8/8/ 1998 - ở Bali. B. Ngày 8/8/1968 - ở Việt Nam C. Ngày 8/8/ 1998- ở Băng Cốc. D. Ngày 8/8/1967 - ở Thái Lan. Câu 10. Ở Châu Á, quốc gia nào là một trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới trong những năm 1945-1973? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Triều Tiên. D. Xingapo. Câu 11. Ngày 2/9/1945 được xem là một khởi điểm mới của nước nào? A. Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào B. Nước Cộng hòa Campuchia C. Nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam D. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Câu 12. Nhóm các nước sáng lập ASEAN gồm có A. Thái lan, Inđô nêxia, Philippin, Mlaixia, Xingapo. B. Philippin, Mlaixia, Xingapo, Việt Nam, Lào. C. Inđô nêxia, Philippin, Việt Nam, Lào, Campuchia. D. Thái lan, Inđô nêxia, Philippin, Đông timo, Xingapo. Câu 13. Nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học hiện đại? A. Liên Xô B. Nhật Bản. C. nước Anh. D. nước Mĩ. Câu 14. Hệ quả lớn nhất của cuộc “ Cách mạng khoa học - công nghệ ”? A. Thay đổi cơ cấu dân cư. B. Giáo dục phát triển. C. Kinh tế phát triển nhanh chóng. D. Xu thế toàn cầu hóa. Câu 15. Thành tựu nổi bật nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. Phóng vệ tinh nhân tạo. D. Phóng thành công tàu vũ trụ. Câu 16. Chính sách đối ngoại chủ yếu các nước TBCN ở Tây Âu là
  8. A. Đa dạng, đa phương mối quan hệ. B. Mở rộng quan hệ với Châu Á. C. Chống lại Liên Xô, các nước XHCN. D. Liên Minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 17. Sự kiện nào đã khởi đầu chiến tranh lạnh? A. Học thuyết Truman. B. Kế hoạch Mác san. C. Khối quân sự Bắc đại tây dương(Nato). D. Thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava. Câu 18. Sau khi giành độc lập các nước Đông Nam Á phải đối mặt với khó khăn thách thức nguy hiểm nhất nào? A. Các nước tư bản tái chiếm. B. Kinh tế khó khăn. C. Chiến tranh tàn phá. D. Chính trị không ổn định. Câu 19. Một trong những đặc điểm của kinh tế nước Nhật Bản thời kì 1980-1991? A. Trở thành siêu cường thế giới. B. Khủng hoảng. C. Phát triển nhanh. D. Phát triển thần kì. Câu 20. Nội dung nào sau đây là chính sách đối ngoại của nước Mĩ A. Khống chế các nước đồng minh. B. Giúp đỡ các nước XHCN. C. Bảo vệ hòa bình thế giới. D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc Câu 21. Quốc gia nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới vào đầu thế kỉ XXI? A. Liên Xô B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Mĩ. Câu 22. Ngày 21/7/1954 sự kiện lịch sử trọng đại nào đã diễn ra ở các nước Đông Dương? A. Hiệp định Giơne vơ được ký kết. B. Hiệp ước Bali được ký kết. C. Hiệp định Pari được ký kết D. Hiệp định Patơ nốt được ký kết Câu 23. Sau khi “Chiến tranh lạnh” kết thúc thế giới phát triển theo xu hướng A. “ Một cực”. B. “ Đa cực”. C. “Đơn cực”. D. Hai cực Ianta. Câu 24. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu hoạt động của ASEAN A. Phát triển văn hóa. B. Phát triển kinh tế. C. Phát triển vũ khí hạt nhân. D. Phát triển các mối quan hệ thân thiện, hợp tác Câu 25. Mục tiêu lớn nhất của chính sách đối ngoại Mĩ từ sau 1945 là thiết lập A. trật tự thế giới mới. B. thế giới đa cực. C. trật tự đơn cực để bá chủ thế giới. D. trật tự thế giới hai cực Ian ta. Câu 26. Các nước Đông Dương gồm có những quốc gia nào? A. Thái lan, Campuchia, Việt Nam. B. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. C. Việt Nam, Lào, Campuchia. D. Campuchia, Philippin, Mianma. Câu 27. Quốc gia trẻ tuổi nhất Đông Nam Á là A. Đông timo. B. Inđônêxia. C. Việt Nam. D. Campuchia. Câu 28. Khu vực nào rộng lớn và đông dân nhất thế giới? A. Tây Âu. B. Đông Nam Á. C. Đông Phi. D. Đông Bắc Á. Câu 29. Thực hiện chính sách hòa bình và giúp đỡ các nước XHCN một trong những chính sách đối ngoại của A. Liên Hợp quốc. B. Liên bang Nga. C. Mĩ và Tây Âu. D. Liên Xô. Câu 30. Từ năm 1945-1954 các nước Đông Dương đã tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược nào? A. Pháp trở lại xâm lược. B. Nhật Bản xâm lược. C. Hà Lan xâm lược. D. Mĩ xâm lược.
  9. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 12 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..............................................Lớp ...................... Số báo danh: ................................ Mã Đề: 304 Câu 1. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) là một tổ chức liên minh của các nước tư bản về A. văn hóa. B. kinh tế. C. chính trị. D. quân sự. Câu 2. Hệ quả lớn nhất của cuộc “ Cách mạng khoa học - công nghệ ”? A. Kinh tế phát triển nhanh chóng. B. Thay đổi cơ cấu dân cư. C. Xu thế toàn cầu hóa. D. Giáo dục phát triển. Câu 3. Thành tựu nổi bật nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? A. Phóng vệ tinh nhân tạo. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Công nghiệp đứng thứ hai thế giới. D. Phóng thành công tàu vũ trụ. Câu 4. Nội dung nào sau đây là chính sách đối ngoại của nước Mĩ A. Bảo vệ hòa bình thế giới. B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc C. Khống chế các nước đồng minh. D. Giúp đỡ các nước XHCN. Câu 5. Năm 1976, sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự khởi sắc của Asean? A. Hiệp định Pari được ký kết B. Hiệp ước Bali được ký kết. C. Hiệp định Patơ nốt được ký kết D. Hiệp định Giơne vơ được ký kết. Câu 6. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào? ở đâu? A. Ngày 8/8/ 1998- ở Băng Cốc. B. Ngày 8/8/1968 - ở Việt Nam C. Ngày 8/8/1967 - ở Thái Lan. D. Ngày 8/8/ 1998 - ở Bali. Câu 7. Đặc điểm lớn nhất của cuộc “Cách mạng khoa học-công nghệ” là khoa học A. trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. đáp ứng nhu cầu vật chất của con người. C. đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. D. đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất. Câu 8. Sau khi “Chiến tranh lạnh” kết thúc thế giới phát triển theo xu hướng A. “Đơn cực”. B. Hai cực Ianta. C. “ Đa cực”. D. “ Một cực”. Câu 9. Một trong những đặc điểm của kinh tế nước Nhật Bản thời kì 1980-1991? A. Phát triển nhanh. B. Phát triển thần kì. C. Khủng hoảng. D. Trở thành siêu cường thế giới. Câu 10. Nhóm các nước sáng lập ASEAN gồm có A. Thái lan, Inđô nêxia, Philippin, Đông timo, Xingapo. B. Inđô nêxia, Philippin, Việt Nam, Lào, Campuchia. C. Philippin, Mlaixia, Xingapo, Việt Nam, Lào. D. Thái lan, Inđô nêxia, Philippin, Mlaixia, Xingapo. Câu 11. Quốc gia trẻ tuổi nhất Đông Nam Á là A. Inđônêxia. B. Campuchia. C. Việt Nam. D. Đông timo. Câu 12. Sau khi giành độc lập các nước Đông Nam Á phải đối mặt với khó khăn thách thức nguy hiểm nhất nào? A. Kinh tế khó khăn. B. Các nước tư bản tái chiếm. C. Chiến tranh tàn phá. D. Chính trị không ổn định. Câu 13. Từ năm 1945-1954 các nước Đông Dương đã kháng chiến chống quân xâm lược nào? A. Hà lan Xâm lược. B. Mĩ xâm lược. C. Pháp xâm lược. D. Nhật Bản xâm lược. Câu 14. Từ những năm 60 – 70 của TK XX, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế theo xu hướng A. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. B. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. C. kết hợp hài hòa giữa nhập khẩu và xuất khẩu. D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ. Câu 15. Vai trò chính của Liên hợp quốc? A. Hình thành thế giới hai cực Ian ta. B. Hình thành thế giới đa cực. C. Bảo vệ và duy trì hòa bình thế giới. D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 16. Nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học hiện đại? A. nước Mĩ. B. Nhật Bản. C. nước Anh. D. Liên Xô Câu 17. Chính sách đối ngoại chủ yếu các nước TBCN ở Tây Âu là
  10. A. Liên Minh chặt chẽ với Mĩ. B. Mở rộng quan hệ với Châu Á. C. Chống lại Liên Xô, các nước XHCN. D. Đa dạng, đa phương mối quan hệ. Câu 18. Hội đồng tương trợ kinh tế (1949) thành lập nhằm tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước A. XHCN ở Châu Á. B. TBCN ở châu Âu. C. XHCN ở Châu Âu. D. TBCN ở châu Á. Câu 19. Thực hiện chính sách hòa bình và giúp đỡ các nước XHCN một trong những chính sách đối ngoại của A. Liên Xô. B. Liên Hợp quốc. C. Liên bang Nga. D. Mĩ và Tây Âu. Câu 20. Ngày 2/9/1945 được xem là một khởi điểm mới của nước nào? A. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. B. Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào C. Nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam D. Nước Cộng hòa Campuchia Câu 21. Sự kiện nào đã khởi đầu chiến tranh lạnh? A. Khối quân sự Bắc đại tây dương(Nato). B. Kế hoạch Mác san. C. Học thuyết Truman. D. Thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava. Câu 22. Hội Nghị Ian ta diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai A. bắt đầu. B. đang diễn ra quyết liệt. C. sắp kết thúc. D. đã kết thúc. Câu 23. Mục tiêu lớn nhất của chính sách đối ngoại Mĩ từ sau 1945 là thiết lập A. trật tự thế giới mới. B. trật tự thế giới hai cực Ian ta. C. trật tự đơn cực để bá chủ thế giới. D. thế giới đa cực. Câu 24. Ngày 21/7/1954 sự kiện lịch sử trọng đại nào đã diễn ra ở các nước Đông Dương? A. Hiệp định Pari được ký kết B. Hiệp định Giơne vơ được ký kết. C. Hiệp định Patơ nốt được ký kết D. Hiệp ước Bali được ký kết. Câu 25. Khu vực nào rộng lớn và đông dân nhất thế giới? A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Tây Âu. D. Đông Phi. Câu 26. Các nước Đông Dương gồm có những quốc gia nào? A. Thái lan, Campuchia, Việt Nam. B. Việt Nam, Lào, Campuchia. C. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. D. Campuchia, Philippin, Mianma. Câu 27. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu hoạt động của ASEAN A. Phát triển văn hóa. B. Phát triển các mối quan hệ thân thiện, hợp tác C. Phát triển vũ khí hạt nhân. D. Phát triển kinh tế. Câu 28. Ở Châu Á, quốc gia nào là một trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới trong những năm 1945-1973? A. Triều Tiên. B. Trung Quốc. C. Xingapo. D. Nhật Bản. Câu 29. Quốc gia nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới vào đầu thế kỉ XXI? A. Nhật Bản B. Trung Quốc. C. Mĩ. D. Liên Xô Câu 30. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế. B. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. C. Sau năm 1991, Mĩ ra sức thiết lập trật thế giới đơn cực. D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 12 - NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu Mã đề 301 Mã đề 302 Mã đề 303 Mã đề 304 1 C D B D 2 A C A C 3 A D C C 4 D A D C 5 A D D B 6 B A C C 7 B B A A 8 D C B C 9 C B D D 10 C D B D 11 C C D D 12 A B A B 13 D C D B 14 D C D A 15 D A B C 16 C A C A 17 C D A A 18 B B A C 19 B A A A 20 B B A A 21 A B C C 22 D A A C 23 A A B C 24 D C C B 25 B B C B 26 A A C B 27 C B A C 28 A A D D 29 D C D B 30 A A D C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2