intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY Môn: Lịch Sử 7 - Năm học 2021-2022 TRƯỜNG THCS 19.8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên HS:……………………… Lớp: ……. Điểm Nhận xét của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Xã hội phong kiến phương Tây được hình thành từ A. thế kỉ III. B. thế kỉ IV. C. thế kỉ V. D. thế kỉ VI. Câu 2. Hai giai cấp của xã hội phong kiến châu Âu là A. địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. lãnh chúa và nông nô. C. chủ nô và nô lệ. D. tư sản và vô sản. Câu 3. Ai là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo? A. M.Lu – thơ. B. Can – vanh. C. Đê các – tơ. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 4. Ai là người tìm ra châu Mĩ? A. B. Đi-a-xơ. B. Va- xcô-đơ Ga-ma. C. Ph.Ma-gien-lan. D. Cô-lôm-bô. Câu 5. Đâu không phải là một trong bốn phát minh lớn của người Trung Quốc thời phong kiến? A. La bàn. B. Thuốc súng. C. Giấy viết. D. Đóng tàu. Câu 6. Người Ấn Độ có chữ viết từ rất sớm và là nguồn gốc chữ viết Hinđu hiện nay đó là A. chữ Tượng hình. B. chữ Phạn. C. chữ Hán. D. chữ Nôm. Câu 7. Ăng co vát, Ăng co thom là công trình kiến trúc nổi tiếng của A. Cam pu chia. B. Lào. C. In đô nê xia. D. Thái Lan. Câu 8. Điền vào chỗ trống cho thích hợp: Trung Quóc thời phong kiến có nhiều tác giả, tác phẩm nổi tiếng như: bộ tiểu thuyết Thủy hử của……, Tam quốc diễn nghĩa của………., Tây du ký của………… A. Đỗ Phủ - Bạch Cư dị - Lý Bạch. B. Tư Mã Thiên - Tào Tuyết Cần - Thi Nại Am. C. Thi Nại Am - La Quán Trung - Ngô Thừa Ân. D. Ngô Thừa Ân - La Quán Trung - Tư Mã Thiên. Câu 9. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. B. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi. C. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn. D. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. Câu 10. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho nông nghiệp nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê phát triển? A. Đất nước được độc lập, tự chủ. B. Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. C. Nhân dân ta cần cù lao động. D. Nhiều trung tâm buôn bán được hình thành.
  2. Câu 11. Thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư được nhân dân quý trọng vì họ là người A. giúp việc cho vua. B. làm quan ở triều đình. C. có học, giỏi chữ Hán. D. giúp đỡ nhiều cho nhân dân. Câu 12. Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua vào thời gian nào? A. Năm 938. B. Năm 968. C. Năm 979. D. Năm 1009. Câu 13. Nội dung nào không có trong bộ Hình thư? A. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. B. Bảo vệ vua và kinh thành. C. Bảo vệ của công và tài sản nhân dân. D. Nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò. Câu 14. Để củng cố khối đoàn kết dân tộc,nhà Lý đã làm gì? A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm quyền lực của mình. B. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. C. Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng. D. Kêu gọi các tù trưởng thành lập các đội dân binh. Câu 15. Cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruông và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động. Đó là chính sách A. ngụ binh ư nông. B. quân điền. C. hạn điền. D. đoàn kết quân dân. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Chính sách đối ngoại của các vua Đinh – Tiền Lê khác với chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc như thế nào? Câu 2. (2,0 điểm) Văn hóa nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung quốc và Ấn Độ ở những điểm nào? Câu 3. (1,0 điểm) Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? ( Học sinh khuyết tật không làm câu 13,14,15 phần trắc nghiệm và câu 1,2 phần tự luận) ------------ Hết ------------- Người duyệt đề Người ra đề Võ Thị ngọc Huệ
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS 19.8 KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7 A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁ C B A D D B A C D D C D A C A B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Chính sách đối ngoại của các vua Đinh – Tiền Lê khác với chính sách đối (2,0đ) ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc: 1. Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là đều 1,0 tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược các nước: Triều Tiên, Nội Mông, Đại Việt… 2. Chính sách đối ngoại của các vua Đinh – Tiền Lê đều chú ý đến vấn đề 1,0 giao bang với nước ngoài nhưng kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. Đinh Tiên Hoàng sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. Lê Hoàn đặt quan hệ giao hảo với nhà Tống trên cơ sở bình đẳng. 2 Văn hóa nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê chịu ảnh hưởng của văn hóa (2,0đ) Trung quốc và Ấn Độ ở những điểm: - Tư tưởng: Chịu ảnh hưởng tư tưởng Trung Quốc: Nho giáo. 0,75 - Tôn giáo: Chịu ảnh hưởng của tôn giáo Trung Quốc, Ấn Độ: Phật giáo. 0,5 - Kiến trúc: Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ: Đền thờ, Chùa Tháp.. 0,75 3 Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt (1,0đ) - Tấn công trước để tự vệ. 0,25 - Chọn sông Như Nguyệt xây dựng phòng tuyến kiên cố chống giặc. 0,25 - Đọc bài thơ “thần” để đánh vào tâm lý giặc. 0,25 - Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hòa. 0,25
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS 19.8 KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7 (HSKT) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁ C B A D D B A C D D C D B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 3 Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt (4,0đ) - Tấn công trước để tự vệ. 1,0 - Chọn sông Như Nguyệt xây dựng phòng tuyến kiên cố chống giặc. 1,0 - Đọc bài thơ “thần” để đánh vào tâm lý giặc. 1,0 - Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hòa. 1,0
  5. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY Môn: Lịch Sử 7 - Năm học 2021-2022 TRƯỜNG THCS 19.8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên HS:……………………… Lớp: ……. Điểm Nhận xét của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Xã hội phong kiến phương Tây được hình thành từ A. thế kỉ III. B. thế kỉ IV. C. thế kỉ V. D. thế kỉ VI. Câu 2: Hai giai cấp của xã hội phong kiến châu Âu là A. địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. lãnh chúa và nông nô. C. chủ nô và nô lệ. D. tư sản và vô sản. Câu 3: Ai là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo? A. M.Lu – thơ. B. Can – vanh. C. Đê các – tơ. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 4: Ai là người tìm ra châu Mĩ? A. B. Đi-a-xơ. B. Va- xcô-đơ Ga-ma. C. Ph.Ma-gien-lan. D. Cô-lôm-bô. Câu 5: Đâu không phải là một trong bốn phát minh lớn của người Trung Quốc thời phong kiến? A. La bàn. B. Thuốc súng. C. Giấy viết. D. Đóng tàu. Câu 6: Người Ấn Độ có chữ viết từ rất sớm và là nguồn gốc chữ viết Hinđu hiện nay đó là A. chữ Tượng hình. B. chữ Phạn. C. chữ Hán. D. chữ Nôm. Câu 7: Ăng co vát, Ăng co thom là công trình kiến trúc nổi tiếng của A. Cam pu chia. B. Lào. C. In đô nê xia. D. Thái Lan. Câu 8: Điền vào chỗ trống cho thích hợp: Trung Quóc thời phong kiến có nhiều tác giả, tác phẩm nổi tiếng như: bộ tiểu thuyết Thủy hử của……, Tam quốc diễn nghĩa của………., Tây du ký của………… A. Đỗ Phủ - Bạch Cư dị - Lý Bạch. B. Tư Mã Thiên - Tào Tuyết Cần - Thi Nại Am. C. Thi Nại Am - La Quán Trung - Ngô Thừa Ân. D. Ngô Thừa Ân - La Quán Trung - Tư Mã Thiên. Câu 9: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. B. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi. C. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn. D. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. Câu 10: Đâu không phải là nguyên nhân làm cho nông nghiệp nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê phát triển? A. Đất nước được độc lập, tự chủ. B. Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. C. Nhân dân ta cần cù lao động. D. Nhiều trung tâm buôn bán được hình thành.
  6. Câu 11: Thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư được nhân dân quý trọng vì họ là người A. giúp việc cho vua. B. làm quan ở triều đình. C. có học, giỏi chữ Hán. D. giúp đỡ nhiều cho nhân dân. Câu 12: Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua vào thời gian nào? A. Năm 938. B. Năm 968. C. Năm 979. D. Năm 1009. Câu 13: Nội dung nào không có trong bộ Hình thư? A. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. B. Bảo vệ vua và kinh thành. C. Bảo vệ của công và tài sản nhân dân. D. Nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò. Câu 14: Để củng cố khối đoàn kết dân tộc,nhà Lý đã làm gì? A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm quyền lực của mình. B. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. C. Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng. D. Kêu gọi các tù trưởng thành lập các đội dân binh. Câu 15: Cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruông và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động. Đó là chính sách A. ngụ binh ư nông. B. quân điền. C. hạn điền. D. đoàn kết quân dân. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Chính sách đối ngoại của các vua Đinh – Tiền Lê khác với chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc như thế nào? Câu 2: (2,0 điểm) Văn hóa nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung quốc và Ấn Độ ở những điểm nào? Câu 3: (1,0 điểm) Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? ( Học sinh khuyết tật không làm câu 13,14,15 phần trắc nghiệm và câu 1,2 phần tự luận) Bài làm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2