intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022-2023 Phần I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu ĐỀ 001 ĐỀ 002 ĐỀ 003 ĐỀ 004 1 D B D D 2 C B B B 3 D D D C 4 A C C A 5 B A B C 6 C A A A 7 D D D C 8 B A A C 9 A D C B 10 A B D B 11 C C B A 12 B C B C 13 D D D A 14 D C A D 15 C B C B 16 A A A D 17 C C C B 18 B D B D 19 B B A D 20 A A C A Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Học sinh cần trình bày được các ý cơ bản sau đây:
  2. Câu Nội dung cần trả lời Điểm Câu 1 Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình 0,5đ phát triển và kết quả của cách mạng, là động lực chủ yếu từng 0,5đ bước đưa cách mạng đại tới đỉnh cao. Điều này được thể hiện qua 0,5đ 3 sự kiện tiêu biểu của ba giai đoạn: - Ngày 14 -7 - 1789, quần chúng 0,5đ lao động Pa-ri đã phá ngục Ba- xti. Mở đầu cho cuộc cách mạng. Ngày 10 -8 -1792, quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa, đưa cách mạng phát triển - Ngày 2 - 6 - 1793 , quần chúng nhân dân lại khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao. Câu 2 a, -Kinh tế: Làm thay đổi bộ mặt 1đ các nước tư bản: xuất hiện nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều 1đ thành phố lớp, dân thành thị ngày càng tăng - Xã hội: hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: giai 1đ cấp tư sản và giai cấp vô sản b, HS liên hệ bản thân - Tích cực học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn - Tham gia các hoạt động xã hội - Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế - Nỗ lực học tập, sáng tạo, học hỏi Người ra đề Tổ trưởng CM duyệt BGH duyệt Phạm Kiều Trang Nguyễn Thị Thanh Hiền Phạm Lan Anh
  3. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá kiến thức lịch sử cơ bản từ bài 1 đến bài 5 và Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX 2. Kĩ năng - Kiểm tra cách trình bày bài kiểm tra lịch sử qua các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận. 2. Năng lực *.Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học * Năng lực đặc thù: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giái thích các hiện tượng , vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra - Năng lực nhận thức lịch sử: Phân biệt các loại tư liệu lịch sử, sự kiện lịch sử và quá trình phát triển 3. Phẩm chất - Bồ dưỡng phẩm chất trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra B. Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Những cuộc cách 2C 1C 1C 4C mạng tư 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ sản đầu tiên Cách mạng tư 1C 1C sản 2đ 2đ Pháp Các nước Anh, Chủ nghĩa tư 1C 1C (a) 1C 1C 1C (b) 4C bản 0,25đ 2đ 0,25đ 0,25đ 1đ 3,75đ được xác lập trên phạm vi thế giới Chủ đề: Phong trào công 2C 2C 4C 8C nhân 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
  4. Công xã 3C 2C 5C Pari 0,75đ 0,5đ 1,25đ 1871 TS câu 8,5 câu 5 câu 8 câu 0,5 câu 22 câu TS điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  5. C. Bảng đặc tả Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT dung/Đơn Thông hiểu Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết Vận dụng vị kiến thức cao 1 Chương I Những Nhận biết cuộc cách – Trình bày mạng tư được những sản đầu nét chung tiên về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản đâu tiên Thông hiểu - Trình bày được tính chất và ý nghĩa của 2C 1C 1C cách mạng tư sản TN TN TN Vận dụng – Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra cuộc cách mạng tư sản Anh. - Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Anh Cách Thông mạng tư hiểu sản Pháp - Vai trò của quần 1C chúng nhân TL dân đến tiến trình cách mạng Các nước Nhận biết 1C 1C 1C 1C Anh, Chủ – Trình bày TN, TN TN TL (b) nghĩa tư được những bản được thành tựu 1C xác lập tiêu biểu TL (a) trên phạm của cách vi thế giới mạng công nghiệp. - Nêu được
  6. các hệ quả của CMCN Thông hiểu Trình bày được sự xác lập CNTB trên phạm vi TG Vận dụng Phân tích được vai trò, tác động của các thành tựu trong CMCN đối với đời sống Vận dụng cao – Nêu được những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống. 3. Phong Nhận biết trào công – Nêu được 4C nhân và sự sự ra đời ra đời của của giai cấp 2C TN chủ nghĩa công nhân. TN Marx – Trình bày được một 2C số hoạt TN động chính của Karl Marx, Friedrich Engels và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Thông hiểu – Mô tả được một số hoạt động tiêu
  7. biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Vận dụng Đánh giá được vai trò của phòng trào công nhân với tiến trình phát triển lịch sử Công xã Nhận biết Pari 1871 – Trình bày được những nét chính về Công xã Paris (1871). Vận dụng – Phân tích được ý 3C 2C nghĩa lịch TN TN sử của việc thành lập nhà nước kiểu mới – nhà nước của giai cấp vô sản đầu tiên trên thế giới. Số câu/ loại câu 5 câu 8 câu 0,5 câu 3đ 2đ 1đ Tỉ lệ % 30 20 10
  8. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ------------------------ Môn: Lịch sử - Khối 8 ĐỀ 001 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Nhân dân Pari đã thành lập lực lượng nào để đấu tranh chống chống quân Phổ, bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”? A. Quân đội cách mạng B. Tự vệ và du kích C. Tự vệ D. Quốc dân quân Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo. B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. C. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. D. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu thực dân Anh đã thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Tuyên ngôn Độc lập năm 1775 được công bố. B. Quân dân giành thắng lợi ở trận Xa-ra-tô-ga. C. Hiến pháp năm 1787 được ban hành. D. Hiệp ước Véc – xai năm 1783 được kí kết. Câu 4: Đâu không phải là những chính sách được Công xã Pa-ri đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại của mình? A. Ban cấp ruộng đất cho nông dân B. Giải tán bộ máy quân đội và cảnh sát cũ C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí D. Tách nhà thờ ra khỏi trường học Câu 5: Tại sao Công xã Pa-ri được đánh giá là nhà nước kiểu mới? A. Công xã đã thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn phí. B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân C. Công xã xóa bỏ quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ. D. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Câu 6: Cơ quan cao nhất của Công xã Pa-ri là A. Hội đồng quân sự. B. Ủy ban tài chính. C. Hội đồng công xã D. Ủy ban an ninh xã hội. Câu 7: Đỉnh cao của Cách mạng Nga năm 1905-1907 là gì? A. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin. B. Biểu tình ở Pê-téc-bua. C. Nổi dậy của nông dân. D. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va. Câu 8: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. B. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người C. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. D. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. Câu 9: Phát minh nào sau đây giúp cho các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận tiện? A. Máy hơi nước. B. Máy kéo sợi Gien-ni. C. Máy kéo sợi bằng sức nước. D. Máy dệt chạy bằng sức nước. Câu 10: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản lên cao nhất ở đâu? A. Đức B. Hung-ga-ri C. Anh D. Pháp
  9. Câu 11: Hãy ghép nội dung hai cột với nhau cho phù hợp A. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d B. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d. C. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b. D. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d. Câu 12: Lĩnh vực đầu tiên ứng dụng máy móc vào sản xuất ở Anh thế kỉ XVIII là A. khai mỏ B. ngành dệt C. thuộc da D. đóng tàu Câu 13: “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào? A. Khởi nghĩa của công nhân Pari (Pháp) B. Phong trào Hiến chương C. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din (Đức) D. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp) Câu 14: Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ B. Cách mạng tư sản Anh. C. Cách mạng tư sản Pháp. D. Cách mạng Hà Lan Câu 15: Điểm khác nhau cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là A. phương pháp B. lực lượng tham gia C. hình thức đấu tranh D. kết quả Câu 16: Ngày 4-9-1870, ở Pa-ri đã diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà. B. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ. C. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai D. Công xã Pa-ri giành thắng lợi. Câu 17: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Vấn đề khủng hoảng tài chính của triều đình phong kiến B. Vấn đề xung đột tôn giáo C. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến Câu 18: Vì sao trong giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc? A. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử B. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân C. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất D. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn Câu 19: Chính Đảng đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới là tổ chức nào? A. Quốc tế thứ nhất. B. Đồng minh những người cộng sản. C. Quốc tế thứ ba. D. Quốc thế thứ hai. Câu 20: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX? A. Tăng cường mối liên hệ với giai cấp nông dân B. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân. C. Cổ vũ các phong trào đấu tranh của công nhân trên thế giới. D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ)Vai trò của nhân dân trong CMTS Pháp được thể hiện ở những điểm nào? Câu 2: (3đ)
  10. a, Nêu hệ quả của cách mạng công nghiệp vào giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XIX b, Trong thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá, em thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày một giàu mạnh, văn minh và bắt kịp với tốc độ phát triển của các cường quốc trên thế giới?
  11. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 --------------------------- Môn: Lịch sử - Khối 8 ĐỀ 002 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Tại sao Công xã Pa-ri được đánh giá là nhà nước kiểu mới? A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân C. Công xã đã thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn phí. D. Công xã xóa bỏ quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ. Câu 2: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản lên cao nhất ở đâu? A. Anh B. Đức C. Hung-ga-ri D. Pháp Câu 3: Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản Pháp. C. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ D. Cách mạng Hà Lan Câu 4: Ngày 4-9-1870, ở Pa-ri đã diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai B. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ. C. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà. D. Công xã Pa-ri giành thắng lợi. Câu 5: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến C. Vấn đề khủng hoảng tài chính của triều đình phong kiến D. Vấn đề xung đột tôn giáo Câu 6: Đâu không phải là những chính sách được Công xã Pa-ri đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại của mình? A. Ban cấp ruộng đất cho nông dân B. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí C. Giải tán bộ máy quân đội và cảnh sát cũ D. Tách nhà thờ ra khỏi trường học Câu 7: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. D. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người Câu 8: Lĩnh vực đầu tiên ứng dụng máy móc vào sản xuất ở Anh thế kỉ XVIII là A. ngành dệt B. thuộc da C. khai mỏ D. đóng tàu Câu 9: Chính Đảng đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới là tổ chức nào? A. Quốc thế thứ hai. B. Quốc tế thứ ba. C. Quốc tế thứ nhất. D. Đồng minh những người cộng sản. Câu 10: Phát minh nào sau đây giúp cho các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận tiện? A. Máy dệt chạy bằng sức nước. B. Máy hơi nước. C. Máy kéo sợi bằng sức nước. D. Máy kéo sợi Gien-ni. Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu thực dân Anh đã thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Hiến pháp năm 1787 được ban hành. B. Quân dân giành thắng lợi ở trận Xa-ra-tô-ga. C. Hiệp ước Véc – xai năm 1783 được kí kết. D. Tuyên ngôn Độc lập năm 1775 được công bố.
  12. Câu 12: Nhân dân Pari đã thành lập lực lượng nào để đấu tranh chống chống quân Phổ, bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”? A. Quân đội cách mạng B. Tự vệ C. Quốc dân quân D. Tự vệ và du kích Câu 13: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX? A. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân. B. Cổ vũ các phong trào đấu tranh của công nhân trên thế giới. C. Tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng. D. Tăng cường mối liên hệ với giai cấp nông dân Câu 14: Đỉnh cao của Cách mạng Nga năm 1905-1907 là gì? A. Biểu tình ở Pê-téc-bua. B. Nổi dậy của nông dân. C. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va. D. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin. Câu 15: Điểm khác nhau cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là A. kết quả B. hình thức đấu tranh C. lực lượng tham gia D. phương pháp Câu 16: Cơ quan cao nhất của Công xã Pa-ri là A. Hội đồng công xã B. Hội đồng quân sự. C. Ủy ban an ninh xã hội. D. Ủy ban tài chính. Câu 17: Hãy ghép nội dung hai cột với nhau cho phù hợp A. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d. B. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d C. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b. D. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d. Câu 18: Vì sao trong giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc? A. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn B. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất C. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử D. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân Câu 19: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. B. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. C. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. D. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo. Câu 20: “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào? A. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp) B. Phong trào Hiến chương C. Khởi nghĩa của công nhân Pari (Pháp) D. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din (Đức) II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ)Vai trò của nhân dân trong CMTS Pháp được thể hiện ở những điểm nào? Câu 2: (3đ) a, Nêu hệ quả của cách mạng công nghiệp vào giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XIX b, Trong thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá, em thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày một giàu mạnh, văn minh và bắt kịp với tốc độ phát triển của các cường quốc trên thế giới?
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ---------------------- Môn: Lịch sử - Khối 8 ĐỀ 003 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Tại sao Công xã Pa-ri được đánh giá là nhà nước kiểu mới? A. Công xã xóa bỏ quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ. B. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. C. Công xã đã thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn phí. D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là A. kết quả B. hình thức đấu tranh C. lực lượng tham gia D. phương pháp Câu 3: Đâu không phải là những chính sách được Công xã Pa-ri đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại của mình? A. Tách nhà thờ ra khỏi trường học B. Giải tán bộ máy quân đội và cảnh sát cũ C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí D. Ban cấp ruộng đất cho nông dân Câu 4: Hãy ghép nội dung hai cột với nhau cho phù hợp A. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d. B. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d C. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b. D. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d. Câu 5: Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ B. Cách mạng Hà Lan C. Cách mạng tư sản Anh. D. Cách mạng tư sản Pháp. Câu 6: Lĩnh vực đầu tiên ứng dụng máy móc vào sản xuất ở Anh thế kỉ XVIII là A. ngành dệt B. đóng tàu C. thuộc da D. khai mỏ Câu 7: Sự kiện nào đánh dấu thực dân Anh đã thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Tuyên ngôn Độc lập năm 1775 được công bố. B. Quân dân giành thắng lợi ở trận Xa-ra-tô-ga. C. Hiến pháp năm 1787 được ban hành. D. Hiệp ước Véc – xai năm 1783 được kí kết. Câu 8: Cơ quan cao nhất của Công xã Pa-ri là A. Hội đồng công xã B. Hội đồng quân sự. C. Ủy ban tài chính. D. Ủy ban an ninh xã hội. Câu 9: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Vấn đề xung đột tôn giáo B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến C. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến D. Vấn đề khủng hoảng tài chính của triều đình phong kiến Câu 10: “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào? A. Phong trào Hiến chương B. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din (Đức)
  14. C. Khởi nghĩa của công nhân Pari (Pháp) D. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp) Câu 11: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. B. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo. D. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. Câu 12: Đỉnh cao của Cách mạng Nga năm 1905-1907 là gì? A. Biểu tình ở Pê-téc-bua. B. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va. C. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin. D. Nổi dậy của nông dân. Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. B. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. C. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. D. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người Câu 14: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản lên cao nhất ở đâu? A. Đức B. Pháp C. Anh D. Hung-ga-ri Câu 15: Nhân dân Pari đã thành lập lực lượng nào để đấu tranh chống chống quân Phổ, bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”? A. Quân đội cách mạng B. Tự vệ C. Quốc dân quân D. Tự vệ và du kích Câu 16: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX? A. Tăng cường mối liên hệ với giai cấp nông dân B. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân. C. Cổ vũ các phong trào đấu tranh của công nhân trên thế giới. D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng. Câu 17: Ngày 4-9-1870, ở Pa-ri đã diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai B. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ. C. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà. D. Công xã Pa-ri giành thắng lợi. Câu 18: Chính Đảng đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới là tổ chức nào? A. Quốc tế thứ nhất. B. Đồng minh những người cộng sản. C. Quốc tế thứ ba. D. Quốc thế thứ hai. Câu 19: Phát minh nào sau đây giúp cho các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận tiện? A. Máy hơi nước. B. Máy kéo sợi bằng sức nước. C. Máy kéo sợi Gien-ni. D. Máy dệt chạy bằng sức nước. Câu 20: Vì sao trong giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc? A. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất B. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn C. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân D. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ)Vai trò của nhân dân trong CMTS Pháp được thể hiện ở những điểm nào? Câu 2: (3đ) a, Nêu hệ quả của cách mạng công nghiệp vào giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XIX b, Trong thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá, em thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày một giàu mạnh, văn minh và bắt kịp với tốc độ phát triển của các cường quốc trên thế giới?
  15. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 --------------------------- Môn: Lịch sử - Khối 8 ĐỀ 004 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Nhân dân Pari đã thành lập lực lượng nào để đấu tranh chống chống quân Phổ, bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”? A. Tự vệ B. Quân đội cách mạng C. Tự vệ và du kích D. Quốc dân quân Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. B. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo. D. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. Câu 3: Cơ quan cao nhất của Công xã Pa-ri là A. Ủy ban tài chính. B. Ủy ban an ninh xã hội. C. Hội đồng công xã D. Hội đồng quân sự. Câu 4: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu thực dân Anh đã thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Quân dân giành thắng lợi ở trận Xa-ra-tô-ga. B. Hiến pháp năm 1787 được ban hành. C. Hiệp ước Véc – xai năm 1783 được kí kết. D. Tuyên ngôn Độc lập năm 1775 được công bố. Câu 6: Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Cách mạng Hà Lan B. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ C. Cách mạng tư sản Anh. D. Cách mạng tư sản Pháp. Câu 7: Tại sao Công xã Pa-ri được đánh giá là nhà nước kiểu mới? A. Công xã đã thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn phí. B. Công xã xóa bỏ quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ. C. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân D. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Câu 8: Vì sao trong giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc? A. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử B. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất C. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân D. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn Câu 9: Đỉnh cao của Cách mạng Nga năm 1905-1907 là gì? A. Biểu tình ở Pê-téc-bua. B. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va. C. Nổi dậy của nông dân. D. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin. Câu 10: “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào? A. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din (Đức) B. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp) C. Khởi nghĩa của công nhân Pari (Pháp) D. Phong trào Hiến chương Câu 11: Phát minh nào sau đây giúp cho các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận tiện? A. Máy hơi nước. B. Máy kéo sợi Gien-ni. C. Máy kéo sợi bằng sức nước. D. Máy dệt chạy bằng sức nước.
  16. Câu 12: Điểm khác nhau cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là A. kết quả B. lực lượng tham gia C. hình thức đấu tranh D. phương pháp Câu 13: Đâu không phải là những chính sách được Công xã Pa-ri đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại của mình? A. Ban cấp ruộng đất cho nông dân B. Tách nhà thờ ra khỏi trường học C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí D. Giải tán bộ máy quân đội và cảnh sát cũ Câu 14: Hãy ghép nội dung hai cột với nhau cho phù hợp A. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d. B. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d. C. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d D. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b. Câu 15: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Vấn đề xung đột tôn giáo B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến C. Vấn đề khủng hoảng tài chính của triều đình phong kiến D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến Câu 16: Ngày 4-9-1870, ở Pa-ri đã diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ. B. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai C. Công xã Pa-ri giành thắng lợi. D. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà. Câu 17: Lĩnh vực đầu tiên ứng dụng máy móc vào sản xuất ở Anh thế kỉ XVIII là A. khai mỏ B. ngành dệt C. đóng tàu D. thuộc da Câu 18: Chính Đảng đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới là tổ chức nào? A. Quốc thế thứ hai. B. Quốc tế thứ nhất. C. Quốc tế thứ ba. D. Đồng minh những người cộng sản. Câu 19: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX? A. Tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng. B. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân. C. Cổ vũ các phong trào đấu tranh của công nhân trên thế giới. D. Tăng cường mối liên hệ với giai cấp nông dân Câu 20: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản lên cao nhất ở đâu? A. Đức B. Anh C. Hung-ga-ri D. Pháp II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ)Vai trò của nhân dân trong CMTS Pháp được thể hiện ở những điểm nào? Câu 2: (3đ) a, Nêu hệ quả của cách mạng công nghiệp vào giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XIX b, Trong thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá, em thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày một giàu mạnh, văn minh và bắt kịp với tốc độ phát triển của các cường quốc trên thế giới?
  17. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1:Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Cách mạng tư sản Pháp. B. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ C. Cách mạng tư sản Anh. D. Cách mạng Hà Lan Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu thực dân Anh đã thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Hiến pháp năm 1787 được ban hành. B. Hiệp ước Véc – xai năm 1783 được kí kết. C. Quân dân giành thắng lợi ở trận Xa-ra-tô-ga. D. Tuyên ngôn Độc lập năm 1775 được công bố. Câu 3: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến C. Vấn đề xung đột tôn giáo D. Vấn đề khủng hoảng tài chính của triều đình phong kiến Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là A. Hình thức đấu tranh B. Kết quả C. Lực lượng tham gia D. Phương pháp Câu 5: Lĩnh vực đầu tiên ứng dụng máy móc vào sản xuất ở Anh là A. đóng tàu B. ngành dệt C. thuộc da D. khai mỏ Câu 6: Hãy ghép nội dung hai cột với nhau cho phù hợp A. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b. B. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d. C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d. D. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d Câu 7: Phát minh nào sau đây giúp cho các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận tiện? A. máy kéo sợi bằng sức nước. B. máy dệt chạy bằng sức nước. C. máy hơi nước. D. máy kéo sợi Gien-ni. Câu 8: “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào? A. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp) B. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din (Đức) C. Phong trào Hiến chương D. Khởi nghĩa của công nhân Pari (Pháp) Câu 9: Vì sao trong giai đoạn đầu của cuộc đấu, tranh công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc? A. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn B. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân C. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất D. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử Câu 10: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là
  18. A. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo. D. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX? A. Cổ vũ các phong trào đấu tranh của công nhân trên thế giới. B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng. C. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân. D. Tăng cường mối liên hệ với giai cấp nông dân Câu 12: Chính Đảng đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới là tổ chức nào? A. Đồng minh những người cộng sản. B. Quốc tế thứ nhất. C. Quốc thế thứ hai. D. Quốc tế thứ ba. Câu 13: Đỉnh cao của Cách mạng Nga năm 1905-1907 là gì? A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va. B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin. C. Nổi dậy của nông dân. D. Biểu tình ở Pê-téc-bua. Câu 14: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản lên cao nhất ở đâu? A. Anh B. Đức C. Pháp D. Hung-ga-ri Câu 15: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 16: Ngày 4-9-1870, ở Pa-ri đã diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ. B. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà. C. Công xã Pa-ri giành thắng lợi. D. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai Câu 17: Cơ quan cao nhất của Công xã Pa-ri là A. Ủy ban tài chính. B. Hội đồng công xã. C. Ủy ban an ninh xã hội. D. Hội đồng quân sự. Câu 18: Đâu không phải là những chính sách được Công xã Pa-ri đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại của mình? A. Tách nhà thờ ra khỏi trường học B. Ban cấp ruộng đất cho nông dân C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí D. Giải tán bộ máy quân đội và cảnh sát cũ Câu 19: Tại sao Công xã Pa-ri được đánh giá là nhà nước kiểu mới? A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân. C. Công xã xóa bỏ quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ. D. Công xã đã thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn phí. Câu 20: Nhân dân Pari đã thành lập lực lượng nào để đấu tranh chống chống quân Phổ, bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”? A. Quốc dân quân B. Tự vệ C. Quân đội cách mạng D. Tự vệ và du kích II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ)Vai trò của nhân dân trong CMTS Pháp được thể hiện ở những điểm nào? Câu 2: (3đ) a, Nêu hệ quả của cách mạng công nghiệp vào giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XIX b, Trong thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá, em thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày một giàu mạnh, văn minh và bắt kịp với tốc độ phát triển của các cường quốc trên thế giới?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0