Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy
- TRƯỜNG PT DTNT KON RẪY TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ Lịch sử 9 Mức Tổng độ % điểm Nội nhận Chư dung thức ơng/ /đơn Thô Vận TT Nhậ Vận chủ vị ng dụng n dụng đề kiến hiểu cao biết thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Môn Lịch sử 1 CHƯ Nội ƠNG dung II: 1: CÁC CÁC NƯ NƯ 4 2 ỚC ỚC Á, CHÂ PHI, UÁ MỸ LA Nội TIN dung H 2: TỪ CÁC NĂ NƯ 3 2 1 M ỚC 1945 ĐÔN ĐẾN G NAY NA MÁ Nội 5 1 dung 3: CÁC NƯỚ C CHÂ U
- PHI Nội dung 4: CÁC NƯỚ 1/2 1/2 C MĨ LA TIN H Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ Lớp 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông Vận TT Chủ đề n vị kiến đánh giá Nhận hiểu Vận dụng thức biết dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Chương Nội dung Nhận 4TN II: CÁC 1: CÁC biết 2TN NƯỚC NƯỚC Tình Á, PHI, CHÂU hình MỸ LA Á nổi bật TINH của TỪ châu Á NĂM trước 1945 Chiến ĐẾN tranh
- NAY thế giới thứ hai Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Quốc Thông hiểu Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc Lĩnh vực nào được coi là trọng tâm trong
- đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc năm 1978 Nội dung Nhâṇ 3TN 2TN 1TL 2: biết CÁC Sự NƯỚC thành ĐÔNG lập hiệp NAM Á hội ASEA N Mục tiêu của tổ chức ASEA N nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEA N Thông hiểu Trước Chiến tranh thế giới thứ hai sau Chiến tranh thế giới
- thứ hai Vận dụng Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á Nội dung Nhâṇ 5TN 3: biết CÁC Phong NƯỚC trào CHÂU đấu PHI tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai Sau khi 1TL giành được độc lập các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc
- xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực châu Phi Tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi Năm 1960, ở
- châu Phi Nội dung Thông 4: hiểu CÁC Nét nổi NƯỚC bật của MĨ LA Mỹ La TINH Tinh từ 1945 đến nay Vận 1/2TL 1/2TL dụng cao Vì sao nói Cuba là hòn đảo anh hùng Số câu/ loại câu 12 câu 1/2 câu 1 câu TN TL 1/2 câu TL 1 câu TL 4 câu TL TN Tỉ lệ % 40 30 20 10 TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC NĂM HỌC: 2022 -2023 BẮT BUỘC Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Mã đề 101 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ................................ Lớp ........
- I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập. B. Hầu hết các nước châu Á đều sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân. C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ. D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chóng phát xít và đã giành được độc lập. Câu 2: Hãy cho biết nội dung nào KHÔNG PHẢI của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập? A. Tất cả các nước châu Á đều ổn định và phát triển. B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc. C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đội tranh chấp biên giới lãnh thổ hoặc phong trào li khai. D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị. Câu 3: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Quốc là gì? A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội. C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế, xã hội. D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Câu 4: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế như thế nào? A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu á. B. Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. D. Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa. Câu 5: Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978? A. Tiến hành cải cách và mở cửa. B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. C. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”. D. Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Câu 6: Lĩnh vực nào được coi là trọng tâm trong đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc năm 1978? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa – giáo dục. D. Khoa học – kĩ thuật. Câu 7. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). B. Ma-ni-la (Phi-líp-pin). C. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xin-ga-po.
- Câu 8. Mục tiêu của tổ chức ASEAN là A. gìn giữ hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền. B. đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. D. liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế. Câu 9. Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. D. Động viên toàn lực, ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất, tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập, chủ quyền. Câu 10. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập? A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Cam-pu-chia. D. Thái Lan. Câu 11. Sự kiện nào tạo điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức. B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập. C. Mỹ đánh bại phát xít Nhật. D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện. Câu 12. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu? A. Bắc Phi. B. Tây Phi. C. Nam Phi. D. Trung Phi. Câu 13. Năm 1960, ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Cộng hòa Ai Cập được thành lập. B. 17 nước châu Phi giành độc lập dân tộc. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Nen-xơn Man-đê-la làm Tổng thống châu Phi. Câu 14. Sau khi giành được độc lập các nước châu Phi đã A. tiếp tục đấu tranh chống đế quốc thực dân. B. bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế-xã hội. C. ký các hiệp định hợp tác nhưng phụ thuộc vào Mỹ. D. xung đột, chiến tranh liên miên. Câu 15. Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi còn có hạn chế như nào? A. Chỉ làm thay đổi một phần bộ mặt các nước châu Phi. B. Chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt các nước châu Phi. C. Đánh đấu bước ngoặt phát triển mới của châu Phi. D. Châu Phi vẫn trong tình trạng nghèo đói và lạc hậu. Câu 16. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực châu Phi?
- A. ASEAN. B. NATO. C. AU. D. SEATO. II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1đ ) Ai là tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi ? Câu 2 (2đ) Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á ? Câu 3 (3đ): Nét nổi bật của Mỹ La Tinh từ 1945 đến nay? Vì sao nói Cuba là hòn đảo anh hùng ? ............. Hết .............. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC NĂM HỌC: 2022 -2023 BẮT BUỘC Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Mã đề 102 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Lĩnh vực nào được coi là trọng tâm trong đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc năm 1978? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa – giáo dục. D. Khoa học – kĩ thuật. Câu 2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). B. Ma-ni-la (Phi-líp-pin). C. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xin-ga-po. Câu 3. Mục tiêu của tổ chức ASEAN là A. gìn giữ hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền. B. đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. D. liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế. Câu 4. Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. D. Động viên toàn lực, ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất, tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập, chủ quyền.
- Câu 5. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập? A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Cam-pu-chia. D. Thái Lan. Câu 6. Sự kiện nào tạo điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức. B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập. C. Mỹ đánh bại phát xít Nhật. D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện. Câu 7. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu? A. Bắc Phi. B. Tây Phi. C. Nam Phi. D. Trung Phi. Câu 8. Năm 1960, ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Cộng hòa Ai Cập được thành lập. B. 17 nước châu Phi giành độc lập dân tộc. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Nen-xơn Man-đê-la làm Tổng thống châu Phi. Câu 9. Sau khi giành được độc lập các nước châu Phi đã A. tiếp tục đấu tranh chống đế quốc thực dân. B. bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế-xã hội. C. ký các hiệp định hợp tác nhưng phụ thuộc vào Mỹ. D. xung đột, chiến tranh liên miên. Câu 10. Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi còn có hạn chế như nào? A. Chỉ làm thay đổi một phần bộ mặt các nước châu Phi. B. Chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt các nước châu Phi. C. Đánh đấu bước ngoặt phát triển mới của châu Phi. D. Châu Phi vẫn trong tình trạng nghèo đói và lạc hậu. Câu 11. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực châu Phi? A. ASEAN. B. NATO. C. AU. D. SEATO. Câu 12: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập. B. Hầu hết các nước châu Á đều sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân. C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ. D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chóng phát xít và đã giành được độc lập. Câu 13: Hãy cho biết nội dung nào KHÔNG PHẢI của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập? A. Tất cả các nước châu Á đều ổn định và phát triển. B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc. C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đội tranh chấp biên giới lãnh thổ hoặc phong trào li khai. D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị.
- Câu 14: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Quốc là gì? A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội. C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế, xã hội. D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Câu 15: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế như thế nào? A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu á. B. Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. D. Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa. Câu 16: Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978? A. Tiến hành cải cách và mở cửa. B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. C. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”. D. Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1đ ) Ai là tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi ? Câu 2 (2đ) Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á ? Câu 3 (3đ): Nét nổi bật của Mỹ La Tinh từ 1945 đến nay? Vì sao nói Cuba là hòn đảo anh hùng ? ............. Hết .............. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC NĂM HỌC: 2022 -2023 BẮT BUỘC Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Mã đề 103 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Lĩnh vực nào được coi là trọng tâm trong đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc năm 1978? A. Chính trị. B. Kinh tế.
- C. Văn hóa – giáo dục. D. Khoa học – kĩ thuật. Câu 2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). B. Ma-ni-la (Phi-líp-pin). C. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xin-ga-po. Câu 3. Mục tiêu của tổ chức ASEAN là A. gìn giữ hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền. B. đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. D. liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế. Câu 4. Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. D. Động viên toàn lực, ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất, tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập, chủ quyền. Câu 5. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập? A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Cam-pu-chia. D. Thái Lan. Câu 6: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập. B. Hầu hết các nước châu Á đều sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân. C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ. D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chóng phát xít và đã giành được độc lập. Câu 7: Hãy cho biết nội dung nào KHÔNG PHẢI của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập? A. Tất cả các nước châu Á đều ổn định và phát triển. B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc. C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đội tranh chấp biên giới lãnh thổ hoặc phong trào li khai. D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị. Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Quốc là gì? A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội. C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế, xã hội. D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Câu 9: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế như thế nào?
- A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu á. B. Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. D. Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa. Câu 10: Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978? A. Tiến hành cải cách và mở cửa. B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. C. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”. D. Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Câu 11. Sự kiện nào tạo điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức. B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập. C. Mỹ đánh bại phát xít Nhật. D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện. Câu 12. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu? A. Bắc Phi. B. Tây Phi. C. Nam Phi. D. Trung Phi. Câu 13. Năm 1960, ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Cộng hòa Ai Cập được thành lập. B. 17 nước châu Phi giành độc lập dân tộc. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Nen-xơn Man-đê-la làm Tổng thống châu Phi. Câu 14. Sau khi giành được độc lập các nước châu Phi đã A. tiếp tục đấu tranh chống đế quốc thực dân. B. bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế-xã hội. C. ký các hiệp định hợp tác nhưng phụ thuộc vào Mỹ. D. xung đột, chiến tranh liên miên. Câu 15. Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi còn có hạn chế như nào? A. Chỉ làm thay đổi một phần bộ mặt các nước châu Phi. B. Chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt các nước châu Phi. C. Đánh đấu bước ngoặt phát triển mới của châu Phi. D. Châu Phi vẫn trong tình trạng nghèo đói và lạc hậu. Câu 16. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực châu Phi? A. ASEAN. B. NATO. C. AU. D. SEATO. II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1đ ) Ai là tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi ?
- Câu 2 (2đ) Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á ? Câu 3 (3đ): Nét nổi bật của Mỹ La Tinh từ 1945 đến nay? Vì sao nói Cuba là hòn đảo anh hùng ? ............. Hết .............. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC NĂM HỌC: 2022 -2023 BẮT BUỘC Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Mã đề 104 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập? A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Cam-pu-chia. D. Thái Lan. Câu 2. Sự kiện nào tạo điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức. B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập. C. Mỹ đánh bại phát xít Nhật. D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện. Câu 3. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu? A. Bắc Phi. B. Tây Phi. C. Nam Phi. D. Trung Phi. Câu 4. Năm 1960, ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Cộng hòa Ai Cập được thành lập. B. 17 nước châu Phi giành độc lập dân tộc. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Nen-xơn Man-đê-la làm Tổng thống châu Phi. Câu 5. Sau khi giành được độc lập các nước châu Phi đã A. tiếp tục đấu tranh chống đế quốc thực dân. B. bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế-xã hội. C. ký các hiệp định hợp tác nhưng phụ thuộc vào Mỹ. D. xung đột, chiến tranh liên miên. Câu 6. Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi còn có hạn chế như nào? A. Chỉ làm thay đổi một phần bộ mặt các nước châu Phi. B. Chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt các nước châu Phi. C. Đánh đấu bước ngoặt phát triển mới của châu Phi. D. Châu Phi vẫn trong tình trạng nghèo đói và lạc hậu. Câu 7. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực châu Phi?
- A. ASEAN. B. NATO. C. AU. D. SEATO. Câu 8: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập. B. Hầu hết các nước châu Á đều sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân. C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ. D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chóng phát xít và đã giành được độc lập. Câu 9: Hãy cho biết nội dung nào KHÔNG PHẢI của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập? A. Tất cả các nước châu Á đều ổn định và phát triển. B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc. C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đội tranh chấp biên giới lãnh thổ hoặc phong trào li khai. D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị. Câu 10: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Quốc là gì? A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội. C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế, xã hội. D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Câu 11: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế như thế nào? A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu á. B. Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. D. Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa. Câu 12: Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978? A. Tiến hành cải cách và mở cửa. B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. C. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”. D. Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Câu 13: Lĩnh vực nào được coi là trọng tâm trong đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc năm 1978? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa – giáo dục. D. Khoa học – kĩ thuật. Câu 14. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). B. Ma-ni-la (Phi-líp-pin). C. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xin-ga-po.
- Câu 15. Mục tiêu của tổ chức ASEAN là A. gìn giữ hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền. B. đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. D. liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế. Câu 16. Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. D. Động viên toàn lực, ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất, tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập, chủ quyền. II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1đ ) Ai là tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi ? Câu 2 (2đ) Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á ? Câu 3 (3đ): Nét nổi bật của Mỹ La Tinh từ 1945 đến nay? Vì sao nói Cuba là hòn đảo anh hùng ? ............. Hết ..............
- ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Lịch Sử Lớp: 9 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ) Mã đề 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A C A C A C CD D D A B B B C Mã đề 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C C D D D A BB B C B A C A C Mã đề 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C C D D B A CA C D A B B B C Mã đề 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D A B B B C BA C A C A C C D II. TỰ LUẬN (6điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Câu 1: (1 điểm) - 5.1994 Nen-xơn man-đê-la trở thành tổng thống người da đen đầu 1 tiên trong lịch sử nước này. 2 Câu 2 (2đ) 1 * Mục tiêu hoạt động: Phát triển kinh tế, văn hóa, thông qua sự hợp tác, ổn định giữa các nước thành viên. *Nguyên tắc hoạt động - Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ 1 - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau - Giải quyết tranh chấp bằng hòa bình - Hợp tác phát triển có kết quả 3 Câu 3: (3 điểm) *Nét nổi bật (2đ) - Nhiều nước giành được độc lập từ thập niên đầu thế kỉ XX: Nhưng lại trở thành sân sau của Mĩ 2 - Sau chiến tranh thế giới thứ II cách mạng ở Mỹ La Tinh có nhiều biến chuyển + Thập niên 60 của thế kỉ XX một cao trào cách mạng bùng nổ ở Mỹ La Tinh với
- mục tiêu là thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ và tiến hành cải cách tiến bộ, nâng cao đời sống nhân dân + 1959 cách mạng Cu Ba giành thắng lợi *Vì sao nói (1đ) - Cu Ba là một hòn đảo nhỏ nằm sát nách một nước đế quốc hung hãn là nước Mĩ mà vẫn hiên ngang giành được độc lập đi lên chủ nghĩa xã hôi. Là ngọn cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La Tinh 1 DUYỆT BGH DUYỆT TCM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 18 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 31 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn