Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
lượt xem 3
download
Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: LS&ĐL601 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: …./…./2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm? A . 2 triệu năm trước. B. 3 triệu năm trước. C. 4 triệu năm trước. D. 5 triệu năm trước. Câu 2. Tác giả của câu nói nổi tiếng: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là ai? A. Xi-xê-rông. C. Đê –mô-crit. B. Xanh-xi-mông. D. Hê-ra-crit. Câu 3. Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu gì? A. Tư liệu gốc. B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu hiện vật. Câu 4. Phân môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về nội dung nào? A. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. B. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. C. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. D. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. Câu 5. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là: A. Làng, bản. B. Công xã thị tộc C. Nhà nước D. Bầy người nguyên thủy Câu 6. Để dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần có yếu tố nào? A. Tư liệu lịch sử. B. Nghiên cứu theo cảm quan cá nhân. C. Tham gia vào các sự kiện. D. Có phòng thí nghiệm. Câu 7. Cư dân nào là người đầu tiên biết sử dụng đồng đỏ? A. Người Bắc Âu và La Mã. B. Người Tây Á và Ai Cập. C. Người Nam Á và Ấn Độ. D. Người Trung Ấn và Lưỡng Hà. Câu 8. Lịch sử được hiểu là tất cả những gì: A. đang diễn ra ở hiện tại. B. đã xảy ra trong quá khứ. C. sẽ xảy ra trong tương lai. D. đã và đang diễn ra trong đời sống. Câu 9. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy khi tư hữu xuất hiện? A. Xã hội phân hóa kẻ giàu – người nghèo. B. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. C. Xã hội phân chia thành hai giai cấp: thống trị và bị trị. D. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ. Câu 10. Nhiều thị tộc, họ hàng sống cạnh nhau đã tạo thành: A. Xóm làng B. Bầy người nguyên thủy C. Bộ lạc D. Nhà nước II. Tự luận (2.5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Nêu khái niệm và ý nghĩa của nguồn tư liệu gốc. Câu 2. (2,5 điểm) a. Trình bày vai trò của lao động trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy. 1
- b. Sự xuất hiện của kim loại đã có tác động lớn đến đời sống con người. Ngày nay con người vẫn dùng kim loại bằng đồng trong đời sống. Hãy kể tên những vật dụng mà em biết có sử dụng kim loại này để chế tạo. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Có mấy dạng lược đồ trí nhớ? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 2. Trái Đất có dạng hình A. bầu dục. B. tròn. C. vuông. D. cầu. Câu 3. Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì ở nước ta là bao nhiêu giờ? A. 12 giờ. B. 19 giờ. C. 7 giờ. D. 10 giờ. Câu 4. Kinh độ của một điểm bất kì được tính bằng độ và là khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó cho tới A. kinh tuyến gốc. C. cực Nam. B. vĩ tuyến gốc. D. cực Bắc. Câu 5. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến. B. kinh tuyến. D. vĩ tuyến gốc. Câu 6. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là A. bảng, biểu. B. GPS. C. bản đồ. D. internet. Câu 7. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 8. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Sự luân phiên ngày đêm. B. Hiện tượng các mùa trong năm. C. Giờ khác nhau ở các khu vực. D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 9. Lược đồ trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong A. trí óc con người. C. máy tính, USB. B. sách điện tử. D. sách giáo khoa. Câu 10. Hình vẽ dưới đây liên quan đến công cụ nào thường được sử dụng trong môn Địa lí? A. Bản đồ. C. Sơ đồ. B. Bảng số liệu. D. Biểu đồ. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên 2
- Trái Đất? Câu 2 (0,5 điểm): Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 7 500 000, khoảng cách đo được giữa thành phố Nha Trang và thành phố Đà Lạt là 3 cm, vậy trên thực tế thành phố Nha Trang cách thành phố Đà Lạt bao nhiêu ki-lô-mét? Câu 3 (1,0 điểm): Quan sát hình dưới đây và ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D. ------ HẾT ------ 3
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: LS&ĐL602 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: …./…./2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Phân môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về nội dung nào? A. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. B. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. C. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. D. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. Câu 2. Tác giả của câu nói nổi tiếng: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là ai? A. Hê-ra-crit. C. Xi-xê-rông. B. Đê –mô-crit. D. Xanh-xi-mông. Câu 3. Nhiều thị tộc, họ hàng sống cạnh nhau đã tạo thành: A. Bộ lạc B. Xóm làng C. Nhà nước D. Bầy người nguyên thủy Câu 4. Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm? A . 2 triệu năm trước. B. 3 triệu năm trước. C. 5 triệu năm trước. D. 4 triệu năm trước. Câu 5. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là: A. Bầy người nguyên thủy B. Làng, bản. C. Công xã thị tộc D. Nhà nước Câu 6. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy khi tư hữu xuất hiện? A. Xã hội phân hóa kẻ giàu – người nghèo. B. Xã hội phân chia thành hai giai cấp: thống trị và bị trị. C. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ. D. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. Câu 7. Để dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần có yếu tố nào? A. Tư liệu lịch sử. B. Nghiên cứu theo cảm quan cá nhân. C. Tham gia vào các sự kiện. D. Có phòng thí nghiệm. Câu 8. Lịch sử được hiểu là tất cả những gì: A. sẽ xảy ra trong tương lai. B. đang diễn ra ở hiện tại. C. đã xảy ra trong quá khứ. D. đã và đang diễn ra trong đời sống. Câu 9. Cư dân nào là người đầu tiên biết sử dụng đồng đỏ? A. Người Bắc Âu và La Mã. B. Người Nam Á và Ấn Độ. C. Người Trung Ấn và Lưỡng Hà. D. Người Tây Á và Ai Cập. Câu 10. Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu gì? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu gốc. D. Tư liệu truyền miệng. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Nêu khái niệm và ý nghĩa của nguồn tư liệu gốc. Câu 2. (2,5 điểm) a. Trình bày vai trò của lao động trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy.
- b. Sự xuất hiện của kim loại đã có tác động lớn đến đời sống con người. Ngày nay con người vẫn dùng kim loại bằng đồng trong đời sống. Hãy kể tên những vật dụng mà em biết có sử dụng kim loại này để chế tạo.
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là A. bảng, biểu. B. internet. C. bản đồ. D. GPS. Câu 2. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường A. kinh tuyến. C. vĩ tuyến. B. kinh tuyến gốc. D. vĩ tuyến gốc. Câu 3. Vĩ tuyến gốc chính là A. chí tuyến Bắc. C. chí tuyến Nam. B. xích đạo. D. hai vòng cực. Câu 4. Trái Đất có dạng hình A. cầu. B. bầu dục. C. vuông. D. tròn. Câu 5. Lược đồ trí nhớ phản ánh sự cảm nhận của con người về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với A. tập thể. C. tổ chức. B. cá nhân. D. quốc gia. Câu 6. Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì ở nước ta là bao nhiêu giờ? A. 19 giờ. B. 12 giờ. C. 7 giờ. D. 10 giờ. Câu 7. Hình vẽ dưới đây liên quan đến công cụ nào thường được sử dụng trong môn Địa lí? A. Bản đồ. C. Sơ đồ. B. Biểu đồ. D. Bảng số liệu. Câu 8. Có mấy dạng lược đồ trí nhớ? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 9. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Sự luân phiên ngày đêm. B. Giờ khác nhau ở các khu vực. C. Hiện tượng các mùa trong năm. D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 10. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất? Câu 2 (0,5 điểm): Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) là 5 cm, vậy trên thực tế thành phố Vinh cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét? Câu 3 (1,0 điểm): Quan sát hình dưới đây ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D. 2
- ------ HẾT ------ 2
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: LS&ĐL603 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: …./…./2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Để dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần có yếu tố nào? A. Nghiên cứu theo cảm quan cá nhân.B. Có phòng thí nghiệm. C. Tham gia vào các sự kiện. D. Tư liệu lịch sử. Câu 2. Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm? A . 2 triệu năm trước. B. 3 triệu năm trước. C. 5 triệu năm trước. D. 4 triệu năm trước. Câu 3. Nhiều thị tộc, họ hàng sống cạnh nhau đã tạo thành: A. Xóm làng B. Nhà nước C. Bầy người nguyên thủy D. Bộ lạc Câu 4. Cư dân nào là người đầu tiên biết sử dụng đồng đỏ? A. Người Bắc Âu và La Mã. B. Người Trung Ấn và Lưỡng Hà. C. Người Nam Á và Ấn Độ. D. Người Tây Á và Ai Cập. Câu 5. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là: A. Nhà nước B. Làng, bản. C. Công xã thị tộc D. Bầy người nguyên thủy Câu 6. Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu gì? A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu gốc. Câu 7. Phân môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về nội dung nào? A. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. D. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. Câu 8. Lịch sử được hiểu là tất cả những gì: A. sẽ xảy ra trong tương lai. B. đang diễn ra ở hiện tại. C. đã và đang diễn ra trong đời sống. D. đã xảy ra trong quá khứ. Câu 9. Tác giả của câu nói nổi tiếng: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là ai? A. Đê –mô-crit. C. Hê-ra-crit. B. Xi-xê-rông. D. Xanh-xi-mông. Câu 10. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy khi tư hữu xuất hiện? A. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ. B. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. C. Xã hội phân hóa kẻ giàu – người nghèo. D. Xã hội phân chia thành hai giai cấp: thống trị và bị trị. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Nêu khái niệm và ý nghĩa của nguồn tư liệu gốc. Câu 2. (2,5 điểm)
- a. Trình bày vai trò của lao động trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy. b. Sự xuất hiện của kim loại đã có tác động lớn đến đời sống con người. Ngày nay con người vẫn dùng kim loại bằng đồng trong đời sống. Hãy kể tên những vật dụng mà em biết có sử dụng kim loại này để chế tạo. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. B. Hiện tượng các mùa trong năm. C. Giờ khác nhau ở các khu vực. D. Sự luân phiên ngày đêm. Câu 2. Lược đồ trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong A. máy tính, USB. C. sách điện tử. B. sách giáo khoa. D. trí óc con người. Câu 3. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là A. GPS. B. bảng, biểu.C. bản đồ. D. internet. Câu 4. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 5. Trái Đất có dạng hình A. vuông. B. tròn.C. bầu dục. D. cầu. Câu 6. Hình vẽ dưới đây liên quan đến công cụ nào thường được sử dụng trong môn Địa lí? A. Bảng số liệu. C. Bản đồ. B. Sơ đồ. D. Biểu đồ. Câu 7. Kinh độ của một điểm bất kì được tính bằng độ và là khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó cho tới A. vĩ tuyến gốc. C. cực Nam. B. kinh tuyến gốc. D. cực Bắc. Câu 8. Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì ở nước ta là bao nhiêu giờ? A. 19 giờ. B. 7 giờ. C. 10 giờ. D. 12 giờ. Câu 9. Có mấy dạng lược đồ trí nhớ? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
- Câu 10. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Namvĩ tuyến gốc. quả Địa Cầu là những A. kinh tuyến. C. trên bề mặt đường B. kinh tuyến gốc. D. vĩ tuyến. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất? Câu 2 (0,5 điểm): Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 7 500 000, khoảng cách đo được giữa thành phố Nha Trang và thành phố Đà Lạt là 3 cm, vậy trên thực tế thành phố Nha Trang cách thành phố Đà Lạt bao nhiêu ki-lô-mét? Câu 3 (1,0 điểm): Quan sát hình dưới đây và ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D. ------ HẾT ------
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: LS&ĐL604 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: …./…./2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Để dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần có yếu tố nào? A. Nghiên cứu theo cảm quan cá nhân.B. Tư liệu lịch sử. C. Tham gia vào các sự kiện. D. Có phòng thí nghiệm. Câu 2. Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm? A . 2 triệu năm trước. B. 3 triệu năm trước. C. 4 triệu năm trước. D. 5 triệu năm trước. Câu 3. Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu gì? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu gốc. Câu 4. Nhiều thị tộc, họ hàng sống cạnh nhau đã tạo thành: A. Bầy người nguyên thủy B. Bộ lạc C. Xóm làng D. Nhà nước Câu 5. Phân môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về nội dung nào? A. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. D. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. Câu 6. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy khi tư hữu xuất hiện? A. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ. B. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. C. Xã hội phân chia thành hai giai cấp: thống trị và bị trị. D. Xã hội phân hóa kẻ giàu – người nghèo. Câu 7. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là: A. Làng, bản. B. Bầy người nguyên thủy C. Nhà nước D. Công xã thị tộc Câu 8. Tác giả của câu nói nổi tiếng: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là ai? A. Xanh-xi-mông. C. Hê-ra-crit. B. Đê –mô-crit. D. Xi-xê-rông. Câu 9. Lịch sử được hiểu là tất cả những gì: A. đã xảy ra trong quá khứ. B. đang diễn ra ở hiện tại. C. đã và đang diễn ra trong đời sống. D. sẽ xảy ra trong tương lai. Câu 10. Cư dân nào là người đầu tiên biết sử dụng đồng đỏ? A. Người Tây Á và Ai Cập. B. Người Trung Ấn và Lưỡng Hà. C. Người Bắc Âu và La Mã. D. Người Nam Á và Ấn Độ. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Nêu khái niệm và ý nghĩa của nguồn tư liệu gốc. Câu 2. (2,5 điểm) a. Trình bày vai trò của lao động trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy.
- b. Sự xuất hiện của kim loại đã có tác động lớn đến đời sống con người. Ngày nay con người vẫn dùng kim loại bằng đồng trong đời sống. Hãy kể tên những vật dụng mà em biết có sử dụng kim loại này để chế tạo.
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Giờ khác nhau ở các khu vực. B. Hiện tượng các mùa trong năm. C. Sự luân phiên ngày đêm. D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 2. Hình vẽ dưới đây liên quan đến công cụ nào thường được sử dụng trong môn Địa lí? A. Biểu đồ. C. Bản đồ. B. Bảng số liệu. D. Sơ đồ. Câu 3. Có mấy dạng lược đồ trí nhớ? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 4. Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì ở nước ta là bao nhiêu giờ? A. 19 giờ. B. 10 giờ. C. 12 giờ. D. 7 giờ. Câu 5. Vĩ tuyến gốc chính là A. chí tuyến Bắc. C. chí tuyến Nam. B. xích đạo. D. hai vòng cực. Câu 6. Lược đồ trí nhớ phản ánh sự cảm nhận của con người về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với A. tập thể. C. tổ chức. B. cá nhân. D. quốc gia. Câu 7. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là A. bảng, biểu. B. bản đồ. C. internet. D. GPS. Câu 8. Trái Đất có dạng hình A. tròn. B. cầu. C. vuông. D. bầu dục. Câu 9. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 10. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường A. kinh tuyến. C. vĩ tuyến. B. kinh tuyến gốc. D. vĩ tuyến gốc. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất? Câu 2 (0,5 điểm): Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà
- Nội tới thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) là 5 cm, vậy trên thực tế thành phố Vinh cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét? Câu 3 (1,0 điểm): Quan sát hình dưới đây ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D. ------ HẾT ------
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: LS&ĐL DỰ PHÒNG Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: …./…./2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Người tinh khôn xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm? A . Khoảng 5- 6 triệu năm trước. B. 4 triệu năm trước. C. 5 triệu năm trước. D. Khoảng 150.000 năm trước. Câu 2. Tác giả của câu nói nổi tiếng: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là ai? A. Xi-xê-rông. C. Đê –mô-crit. B. Xanh-xi-mông. D. Hê-ra-crit. Câu 3. Thành nhà Hồ được xếp vào loại hình tư liệu gì? A. Tư liệu gốc. B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu hiện vật. Câu 4. Phân môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về nội dung nào? A. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. B. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. C. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. D. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. Câu 5. Hình thức tổ chức xã hội của Người tinh khôn là: A. Làng, bản. B. Bầy người nguyên thủy C. Nhà nước D. Thị tộc, bộ lạc Câu 6. Yếu tố nào không được các nhà sử học dùng để dựng lại lịch sử? A. Có phòng thí nghiệm. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu hiện vật. D. Tư liệu chữ viết. Câu 7. Cư dân nào là người đầu tiên biết sử dụng đồng đỏ? A. Người Bắc Âu và La Mã. B. Người Tây Á và Ai Cập. C. Người Nam Á và Ấn Độ. D. Người Trung Ấn và Lưỡng Hà. Câu 8. Lịch sử được hiểu là tất cả những gì: A. đang diễn ra ở hiện tại. B. đã xảy ra trong quá khứ. C. sẽ xảy ra trong tương lai. D. đã và đang diễn ra trong đời sống. Câu 9. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy khi tư hữu xuất hiện? A. Xã hội phân hóa kẻ giàu – người nghèo. B. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. C. Xã hội phân chia thành hai giai cấp: thống trị và bị trị. D. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ. Câu 10. Nhiều thị tộc, họ hàng sống cạnh nhau đã tạo thành: A. Xóm làng B. Bầy người nguyên thủy C. Bộ lạc D. Nhà nước II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Nêu khái niệm nguồn tư liệu truyền miệng. Hãy kể tên 2 văn bản văn học em đã học có thể dùng làm tư liệu này trong việc dựng lại lịch sử. Câu 2. (2,5 điểm)
- a. Trình bày vai trò của lao động trong việc làm thay đổi pcon người và cuộc sống của người nguyên thủy. b. Sự xuất hiện của kim loại đã có tác động lớn đến đời sống con người. Ngày nay con người vẫn dùng kim loại bằng đồng trong đời sống. Hãy kể tên những vật dụng mà em biết có sử dụng kim loại này để chế tạo. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là A. bản đồ. B. GPS. C. bảng, biểu. D. internet. Câu 2. Hình vẽ dưới đây liên quan đến công cụ nào thường được sử dụng trong môn Địa lí? A. Bản đồ. C. Bảng số liệu. B. Biểu đồ. D. Sơ đồ. Câu 3. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. kinh tuyến. C. vĩ tuyến. B. kinh tuyến gốc. D. vĩ tuyến gốc. Câu 4. Kinh độ của một điểm bất kì được tính bằng độ và là khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó cho tới A. cực Bắc. C. kinh tuyến gốc. B. cực Nam. D. vĩ tuyến gốc. Câu 5. Lược đồ trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong A. sách điện tử. C. trí óc con người. B. sách giáo khoa. D. máy tính, USB. Câu 6. Có mấy dạng lược đồ trí nhớ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 7. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Trái Đất có dạng hình A. cầu. B. tròn. C. bầu dục. D. vuông. Câu 9. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Giờ khác nhau ở các khu vực. B. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. C. Sự luân phiên ngày đêm. D. Hiện tượng các mùa trong năm. Câu 10. Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì ở nước ta là bao nhiêu giờ?
- A. 19 giờ. B. 12 giờ. C. 7 giờ. D. 10 giờ. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất? Câu 2 (0,5 điểm): Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) là 5 cm, vậy trên thực tế thành phố Vinh cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét?
- Câu 3 (1,0 điểm): Quan sát hình dưới đây ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D. ------ HẾT ------
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Ngày kiểm tra: …./…./2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Mã đề LS601 LS602 LS603 LS604 Dự phòng Câu 1 C C D B D 2 A C D C A 3 B A D B B 4 D D D A D 5 D A D B D 6 A B B C A 7 B A C B B 8 B C D D B 9 C D B A C 10 C A D C C II. Tự luận (2,5 điểm) Mã đề 1,2,3,4 Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Tư liệu gốc: (1.0đ) + Là những tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên 0,5 và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử. + Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu 0,5
- lịch sử. Câu 2 a. Vai trò của lao động trong việc làm thay đổi con (1.5đ) người và cuộc sống của người nguyên thủy: - Giúp tạo ra thức ăn, của cải cho con người 0,25 - Trong quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở nên khéo léo, cơ thể 0,5 cũng dần biến đổi để trở thành Người hiện đại. - Nhờ có lao động, con người đã từng bước tự cải biến, 0,25 hoàn thiện mình và làm cho đời sống ngày càng phong phú hơn. b. Kể tên những vật dụng mà em biết có sử dụng kim 0,5 loại này để chế tạo. VD: Dây điện, que hàn đồng, đúc tượng đồng, tranh đồng, cuộn từ của nam châm điện, động cơ điện, … Mã đề dự phòng Câu Nội dung Điểm Câu 1 * Tư liệu truyền miệng: Là những câu chuyện dân gian: 0,5 (1.0đ) truyền thuyết, thần thoại, cổ tích… được kể từ đời này sang đời khác. * Kể tên 0,5 - Truyền thuyết Hồ gươm - Truyền thuyết Thánh Gióng…. Câu 2 a. Vai trò của lao động trong việc làm thay đổi con (1.5đ) người và cuộc sống của người nguyên thủy: - Giúp tạo ra thức ăn, của cải cho con người 0,25 - Trong quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở nên khéo léo, cơ thể 0,5 cũng dần biến đổi để trở thành Người hiện đại. - Nhờ có lao động, con người đã từng bước tự cải biến, 0,25 hoàn thiện mình và làm cho đời sống ngày càng phong phú hơn. b. Kể tên những vật dụng mà em biết có sử dụng kim loại này để chế tạo. 0,5 VD: Dây điện, que hàn đồng, đúc tượng đồng, tranh đồng, cuộn từ của nam châm điện, động cơ điện, … B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Mã đề ĐL601 ĐL602 LS603 LS604 Dự phòng Câu 1 C B B B D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 194 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn