Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà
- UBND THỊ XÃ NINH HÒA KIỂM TRA GIỮA HK I, NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – KHỐI 6 TRẦN QUANG KHẢI Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức về: + Tại sao cần phải học lịch sử. Xã hội nguyên thủy: Nguồn gốc loài người. Xã hội nguyên thuỷ. Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ + Bản đồ phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ với các nội dung về: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ; Các yếu tố cơ bản của bản đồ. Trái Đất- hành tinh trong hệ Mặt Trời: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng, kích thước Trái Đất. Sự chuyển dộng tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí + Biết vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề đưa ra - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thật cần thiết. 2. Năng lực - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tự học, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức lịch sử; xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử; nhận xét, so sánh . - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. 3. Phẩm chất - Giáo dục cho học sinh phẩm chất trung thực, chăm chỉ và chịu trách nhiệm với bài làm của bản thân. - Giáo dục HS yêu thích môn lich sử-địa lý, tìm hiểu lịch sử- địa lý, đặc biệt tự giác nghiêm túc làm bài trung thực, cẩn thận trong kiểm tra. II. YÊU CẦU Trắc nghiệm kết hợp với tự luận (Trắc nghiệm 40%, Tự luận 60%). Trong đó mỗi phân môn Lịch sử và Địa lí theo tỉ lệ 50%-50% các mức độ kiến thức theo tỉ lệ 20-15-10-5. Tổng của hai phân môn là 100% theo tỉ lệ các mức độ kiến thức 40-30-20-10 III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
- A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ TT Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Chủ đề dung/Đơn % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 TẠI SAO 1. Lịch CẦN sử là gì? 20 1TN HỌC LỊCH SỬ? 2. Dựa 1TN vào đâu để biết và dựng lại lịchsử? 3. Thời 2TN 1TL gian trong lịch sử 2 THỜI 1. Nguồn 2TN 30 NGUYÊN gốc loài THUỶ người 2. Xã hội 2TN nguyên thuỷ 3. Sự ½ TL ½ TL
- chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ Tổng 8 TN 1/2 TL 1 TL 1/2 TL 5.0 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 35% 15% 50% B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ nhận thức Tổng Chương/ Nội dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT % điểm chủ đề vị kiến thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNK TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TL Q Q 1 BẢN ĐỒ: – Hệ thống 6 tiết 50% PHƯƠNG TIỆN 2TN 1TL 2,5 điểm kinh vĩ tuyến.
- THỂ HIỆN BỀ Toạ độ địa lí MẶT TRÁI ĐẤT của một địa ( 6 tiết ) điểm trên bản đồ – Các yếu tố cơ bản của bản đồ 4TN 1TL 2 TRÁI ĐẤT – – Trái Đất 4 tiết HÀNH TINH CỦA trong hệ Mặt 50% HỆ MẶT TRỜI Trời, hình 2TN 2,5 điểm ( 4 tiết ) dạng, kích thước Trái Đất – Chuyển động tự quay quanh 1 câu 1 câu (a) trục của Trái (b) TL Đất và hệ quả 1TL địa lí Tổng 8TN 1TL 1TL 1TL + 1TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50 Tỉ lệ chung 35% 15% 50 Ninh Đông, ngày 22 tháng 10 năm 2022 DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Thúy Huệ Võ Thụy Thanh Hà Võ Thị Thùy Trang
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 A.PHÂN MÔN LỊCH SỬ TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề kiến thức Vận dụng cao Nhận biết Thông Vận hiểu dụng 1 TẠI SAO 1. Lịch sử làgì? Nhận biết: CẦN HỌC 2. Dựa vào đâu – Nêu được khái 1 TN LỊCH SỬ? để biết và dựng niệm lịch sử 1 TN lại lịchsử? - Nêu được một số 3. Thời gian khái niệm thời gian trong lịch sử trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công 1TN nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, 1 TN dương lịch,… Thông hiểu – Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…).
- – Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,… Vận dụng 1TL – - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…).
- 2 THỜI 1. Nguồn gốc Nhận biết: NGUYÊN loài người – Kể được tên được 2. Xã hội những địa điểm tìm THUỶ nguyên thuỷ thấy dấu tích của 3. Sự chuyển người tối cổ trên đất biến từ xã hội 1TN nguyên thuỷ nước Việt Nam. sang xã hội có -Trình bày được 1TN giai cấp và sự những nét chính về chuyển biến, đời sống của người phân hóa của thời nguyên thuỷ xã hội nguyên (vật chất, tinh thần, thuỷ tổ chức xã hội,...) 1TN trên Trái đất – Nêu được đôi nét về đời sống của 1TN người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam Thông hiểu - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp - Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông
- – Giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ – Giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. Vận dụng cao - Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. Số câu/ Loại câu 8 câu 1/2 câu 1 câu 1 /2câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương Thôn TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Vận /Chủ đề g hiểu Vận dụng cao kiếnthức biết dụng
- 1 BẢN Hệ thống Nhận biết ĐỒ: kinh vĩ Xác định được trên bản PHƯƠN tuyến. Toạ đồ và trên quả Địa Cầu: G TIỆN độ địa lí của kinh tuyến gốc, xích đạo, THỂ một địa các bán cầu. 2TN 1TL HIỆN điểm trên Vận dụng BỀ bản đồ. - Ghi được tọa độ địa lí MẶT của một địa điểm trên bản TRÁI đồ. ĐẤT – Các yếu tố Nhận biết: 6 tiết cơ bản của – Đọc được các kí hiệu 50% bản đồ bản đồ và chú giải bản đồ 2,5 điểm hành chính, bản đồ địa hình. 4TN 1TL Thông hiểu – Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. 3 TRÁI –Trái Đất Nhận biết ĐẤT – trong hệ – Xác định được vị trí của HÀNH Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt TINH hình dạng, Trời. 2TN CỦA kích thước – Mô tả được hình dạng, HỆ Trái Đất kích thước Trái Đất. MẶT Mô tả được chuyển động TRỜI của Trái Đất: quanh trục 5 tiết – Chuyển 50%- động tự . Thông hiểu 2,5 điểm quay của – Nhận biết được giờ địa 1TL 1TL(b) Trái Đất và phương, giờ khu vực (a) hệ quả địa lí (múi giờ). – Trình bày được hiện
- tượng ngày đêm luân phiên nhau Vận dụng – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất Tổng 8câu 1TL TNKQ + 1TL 1TL(b) 1TL a Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 35 15
- UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2022 – 2023 TRẦN QUANG KHẢI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ- KHỐI 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢN CHÍNH THỨC PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,00 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau A. PHÂN MÔN LICH SỬ (2,00 điểm) Câu 1. Lịch sử là A. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. tất cả những gì đang diễn ra trong hiện tại C. tất cả những gì sắp diễn ra trong tương lai. D. là một sự kiện có chọn lọc đã diễn ra trong quá khứ. Câu 2. Nguồn tư liệu không phải là tư liệu lịch sử là A. tư liệu hiện vật B. tư liệu chữ viết C. tư liệu truyền miệng D. hóa chất, dụng cụ xét nghiệm Câu 3. Câu nói : “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của: A. Võ Nguyên Giáp B. Nông Đức Mạnh C. Phạm Minh Chính D. Hồ Chí Minh Câu 4. Công lịch quy ước: A.Một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm B. Một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm C. Một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 10 năm D. Một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm Câu 5. Nội dung không phản ánh đúng đặc điểm của bầy người nguyên thủy A. gồm vài gia đình sống cùng nhau. B. đã có người đứng đầu mỗi bầy người. C. tộc trưởng là người đứng đầu mỗi bầy. D. có sự phân công lao động giữa nam và nữ. Câu 6. Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là A. công xã nông thôn B. bầy người nguyên thuỷ. C. thị tộc. D. bộ lạc. Câu 7. Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng A. 600 000 năm trước. B. 700 000 năm trước. C. 800 000 năm trước. D. 900 000 năm trước. Câu 8. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. chế tác cung tên, đồ gốm. B. dùng lửa để nấu chín thức ăn. C. ghè đẽo thô sơ các mảnh đá để làm công cụ. D. dùng lửa để sưởi ấm và xua đuổi thú dữ. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (2,00 điểm) Câu 9. Các đường kinh tuyến đều A. không thể gặp nhau B. gặp nhau ở Xích đạo C. gặp nhau ở Cực Bắc D. gặp nhau ở hai cực
- Câu 10. Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng kí hiệu A. hình học B. tượng hình C. điểm D. diện tích Câu 11. Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất nằm giữa các hành tinh: A. Thủy tinh, Kim tinh B. Thủy tinh, Hỏa tinh C. Kim tinh, Hỏa tinh D. Hỏa tinh, Mộc tinh 0 Câu 12. Đường vĩ tuyến 0 là đường vĩ tuyến gốc, còn được gọi là đường A. xích đạo B. vòng cực. C. chí tuyến. D. vĩ tuyến Bắc. Câu 13. Khi đọc một bản đồ bất kì, thao tác đầu tiên cần làm là thao tác A. đọc bảng chú giải. B. đọc kí hiệu bản đồ. C. đọc tên bản đồ. D. tìm phương hướng. Câu 14. Thời gian Trái đất chuyển động quanh trục tưởng tượng hết một vòng là A. 365 ngày. B. 1 ngày đêm. C. 1 ngày. D. 1 đêm. Câu 15. Tọa độ địa lí của một điểm được xác định bằng A. vĩ độ đi qua điểm đó B. kinh độ đi qua điểm đó C. vĩ độ và kinh độ của điểm đó D. các đường kinh vĩ tuyến đi qua điểm đó Câu 16. Phía trên đường Xích Đạo ( vĩ tuyến gốc) là A. bán cầu Đông. B. bán cầu Nam. C. bán cầu Tây. D. bán cầu Bắc PHẦN II. TỰ LUẬN (6,00 điểm) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ ( 3,00điểm ) Câu 17. (1,00 điểm) Em hãy tính: Sự kiện năm 179 TCN (Bắt đầu thời kì Bắc thuộc) và sự kiện năm 938 (Chiến thắng Bạch Đằng) cách năm 2022 bao nhiêu năm? Câu 18. (2,00 điểm) a. Sự xuất hiện của kim loại đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy? (1.5 điểm) b. Nguyên liệu đồng hiện nay còn được sử dụng vào những việc gì? (0.5 điểm) B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (3,00 điểm) Câu 19. (1,50 điểm) a. Tại sao trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau? b. Một trận bóng đá được tường thuật trực tiếp từ thủ đô London nước Anh (múi giờ số 0) vào lúc 7 giờ ngày 10/10/2022. Khi đó ở Hà Nội (múi giờ +7), Nui-Yooc (múi giờ -5) phải bậc ti vi để xem trực tiếp trận đấu bóng trên lúc mấy giờ?. Câu 20. (1,00 điểm) Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam:
- a. Em hãy cho biết phần đất liền Việt Nam tiếp giáp với những quốc gia nào? b. CHDCND Lào nằm về phía nào của Việt Nam? Câu 21. ( 0,50 điểm ) Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm? -------HẾT------
- HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,00 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau. Mỗi câu đúng 0,25 điểm A. PHÂN MÔN LICH SỬ (2,00 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D D B C B A A B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (2,00 điểm) Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A C A C B C D PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN (6,00 điểm) A. PHÂN MÔN LICH SỬ (3,00 điểm) Câu Đáp án Điểm 17 Câu 9 ( 1 điểm).Em hãy tính: Sự kiện năm 179 TCN (Bắt (1,0 điểm) đầu thời kì Bắc thuộc) và sự kiện năm 938 ( Chiến thắng 0,5 Bạch Đằng) cách năm 2021 bao nhiêu năm? -Năm 179TCN cách năm 2021 là : 2021+179=2200 năm 0,5 -Năm 938 cách năm 2021 là: 2021-938= 1083 năM 18 Câu 10: a. Sự xuất hiện của kim loại đã tác động như thế (2,0 điểm) nào đến đời sống kinh tế, xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy? - Sự xuất hiện của kim loại đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy? -Tác động đến đời sống kinh tế… + Năng suất lao động tăng cao, người nguyên thủy đã tạo ra được một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên. 1.5 + Con người khai phá được nhiều vùng đất mới, giúp mở rộng địa bàn cư trú và diện tích sản xuất. + Nhiều ngành nghề mới xuất hiện, như: luyện kim, chế tạo công cụ lao động… - Tác động đến đời sống xã hội… + Xuất hiện tình trạng tư hữu, xã hội có sự phân hóa giàu – nghèo. + Xã hội có giai cấp hình thành b. Nguyên liệu đồng hiện nay được sử dụng vào những việc g + Sản xuất (lõi) dây điện; que hàn đồng… 0,5 + Sản xuất một số vật dụng, đồ dùng trong gia đình, đồ thờ cúng. + Sản xuất các sản phẩm mỹ nghệ làm từ đồng. ( Lưu ý: Học sinh có thể chỉ ra ý khác và lập luận phù hợp thì dùng để thay thế ý trong hướng dẫn chấm này)
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (3,00 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm 19 a. Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân ( 1,5 điểm) phiên nhau vì: - Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu 0,5 sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm. - Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ tây sang 0,5 đông mà khắp mọi nơi Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm. - Việt Nam xem tường thuật trực tiếp vào lúc: 7 + 7= 14 giờ (10/10/2022) 0,25 - Nui- Yooc xem tường thuật trực tiếp vào lúc: 0,25 7-5= 2 giờ (11/10/2022) 20 a. Phần đất liền Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, 0,75 (1,00 điểm) CHDCND Lào, Campuchia. b. CHDCND Lào nằm về phía Tây của lãnh thổ Việt 0,25 Nam 21 - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ 0,25 ( 0,50 điểm ) kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó. - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ 0,25 tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 195 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn