Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng
lượt xem 1
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 I. PHẦN LỊCH SỬ Mức độ Tổng nhận % điểm Nội thức Chương/ dung/đơ Nhận Thông Vận Vận TT chủ đề n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử
- 1 Chủ đề Nội dung 1 1 12,5% LỊCH Thời 1TN SỬ VÀ gian CUỘC trong SỐNG lịch sử Nội dung 12,5% 2 Các loại 1TN tư liệu lịch sử 2 Chủ đề Nội dung 2 1 Nguồn 12,5% 1TN 1TL XÃ HỘI gốc loài NGUYÊ người N Nội dung THUỶ 2 37,5% Xã hội 3TN 1TL 1TL nguyên thuỷ 3 Chủ đề Nội dung 3TN 3 1 37,5% SỰ Sự phát CHUYỂ hiện ra N BIẾN kim loại VÀ và những PHÂN bước tiến HÓA của xã CỦA XÃ hội HỘI CỔ nguyên
- ĐẠI thủy Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 100% Phân môn Địa lí 1 Chủ đề Nội dung 1: 1: Hệ BẢN thống ĐỒ: kinh vĩ PHƯƠN tuyến. G TIỆN 2 1/2 câu Toạ độ (0,5 đ) (0,5đ) THỂ địa lí của HIỆN một địa BỀ điểm MẶT trên bản TRÁI đồ ĐẤT Nội dung 2. Các 2 1/2 câu yếu tố cơ (0,5đ) (1,0đ) bản của bản đồ 2 Chủ đề Nội dung 2: TRÁI 1: Vị trí ĐẤT – của Trái 1 HÀNH Đất (0,25đ) TINH trong hệ CỦA Mặt Trời HỆ Nội 1
- dung 2: Hình dạng, (0,25đ) kích thước Trái Đất MẶT Nội TRỜI dung 3: Chuyển 2 1/2 câu 1/2câu động của (0,5đ) (1,0đ) (0,5đ) Trái Đất và hệ quả địa lí Tỉ lệ 40% 20% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Chương/ Nội dung/Đơn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề vị kiến thức Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao
- Phân môn Lịch sử Chương/ Nội dung/Đơn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề vị kiến thức Thông hiểu Mức độ đánh Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao giá môn Lịch sử Phân 1 Chủ đề 1 Nội dung 1 Nhận biết: Vì sao phải Thời gian - Nêu được 1TN* học Lịch sử trong lịch sử một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,… - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu Nội dung 2 Nhận biết: Lịch sử và cuộc - Nêu được 1TN* sống khái niệm lịch sử - Nêu được
- khái niệm môn Lịch sử 2 Chủ đề 2 Xã Nội dung 1 Nhận biết: hội nguyên Nguồn gốc loài - Kể được tên 1TN* thuỷ người được những địa điểm tìm 1TL thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. - Trình bày quá trình tiến hoá từ Vượn thành người trên Trái Đất Vận dụng thấp: - So sánh được những điểm khác nhau giữa Người tối cổ và người tinh khôn về thời gian ra đơi, tổ chức xã hội. - So sánh được những điểm khác nhau giữa Người tối cổ và người
- tinh khôn về đời sống vật chất và tinh thần. Nội dung 2 Nhận biết: 2TN* 1TL* Xã hội nguyên Trình bày thuỷ được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên 1TL* Trái đất Thông hiểu - Giải thích được vì sao XHNT tan rã - Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. Vận dụng cao: - Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự
- chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. Chủ đề 3 XÃ Nội dung 1 Ai Nhận biết: HỘI CỔ ĐẠI Cập và Lưỡng - Kể tên và 3TN* Hà cổ đại nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà - Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà. Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 II. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Chủ đề 1: Nội dung 1: Nhận biết Hệ thống kinh
- BẢN ĐỒ: vĩ tuyến. Toạ - Xác định PHƯƠNG độ địa lí của được trên bản TIỆN THỂ một địa điểm đồ và trên quả HIỆN BỀ trên bản đồ Địa Cầu: Kinh MẶT TRÁI tuyến gốc, 2 TN ĐẤT xích đạo, các bán cầu. 1/2 TL Thông hiểu (câu 1a) - Xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Nội dung 2. Nhận biết Các yếu tố cơ – Biết đọc các bản của bản đồ kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, 2 TN bản đồ địa 1/2TL hình. (1b) Vận dụng Xác định được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Chủ đề 2: Nội dung 1: Nhận biết: TRÁI ĐẤT – Vị trí của Trái – Xác định HÀNH TINH Đất trong hệ được vị trí của 1 TN CỦA HỆ Mặt Trời Trái Đất trong MẶT TRỜI hệ Mặt Trời. Nội dung 2: Nhận biết 1 TN Hình dạng, – Mô tả được kích thước hình dạng,
- Trái Đất kích thước Trái Đất. Nội dung 3: Nhận biết 2 TN Chuyển động – Mô tả được của Trái Đất chuyển động và hệ quả địa lí của Trái Đất (quanh trục và quanh Mặt Trời). – Xác định 1/2TL được phương (2a) hướng ngoài thực tế dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên hoặc dùng địa bàn. 1/2 TL (2b) Thông hiểu - Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. - Trình bày
- được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Vận dụng Tính giờ của các địa điểm trên Trái Đất. Số câu/ loại 16 câu TNKQ 2 câu TL câu 1,5 câu TL 0,5 câu TL Tỉ lệ 40% 30 20% 10% c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) I. Phân môn Địa Lý. Câu 1: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến có số độ: A. 66033’ B. 23027’ C. 900 D. 00 Câu 2: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là: A. Kinh tuyến gốc. B. Kinh tuyến Tây. 0 C. Kinh tuyến 180 D. Kinh tuyến Đông. Câu 3: Để thể hiện ranh giới quốc gia trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu A. điểm. B. đường. C. diện tích. D. hình học. Câu 4: Bản đồ có tỉ lệ 1: 1000000 có nghĩa là A. 1cm trên bản đồ bằng 1 000000 cm ngoài thực tế B. 1cm trên bản đồ bằng 1 000 cm ngoài thực tế C. 1cm trên bản đồ bằng 1 0000 cm ngoài thực tế D. 1cm trên bản đồ bằng 1 00000 cm ngoài thực tế Câu 5: Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái Đất nằm ở vị trí A. thứ 3 B. thứ 4 C. thứ 5 D. thứ 6 Câu 6: Trái Đất có dạng hình
- A. hình tròn B. hình vuông C. hình e-lip D. hình cầu Câu 7: Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng có độ nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc A. 23027’ B. 900 C. 66033’ D. 66030’ Câu 8: Trên bề mặt Trái Đất nơi nào có ngày luôn luôn bằng đêm? A. Tại Cực Bắc và cực Nam B. Tại vòng cực Bắc và vòng cực Nam C. Tại hai đường chí tuyến D. Tại xích đạo II. Phân môn Lịch sử I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm): Chọn đáp án đúng nhất (mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Lịch sử được hiểu là: A. những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. sự hiểu biết của con người về quá khứ. C. ghi chép lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra. D. quá trình hình thành, phát triển của lịch sử tự nhiên. Câu 2. Lịch sử còn được hiểu là: A. Quá trình hình thành của xã hội loài người. B. Việc ghi chép lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra. C. Một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. D. Tiến trình phát triển của thế giới tự nhiên theo thời gian. Câu 3. Cần phải học lịch sử vì? A. Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiểu về quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,… và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại. B. Học lịch sử còn để đúc kết những những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai. C. Cả A và B D. Đáp án khác Câu 4. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là: A. bầy người nguyên thủy. B. công xã thị tộc. C. nhà nước. D. làng, bản. Câu 5. Bầy người nguyên thủy là hình thức tổ chức xã hội của: A. vượn người.
- B. Người tối cổ. C. Người tinh khôn. D. Người hiện đại. Câu 6. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đời sống tinh thần của Người nguyên thủy? A. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. B. Vẽ tranh trên vách đá. C. Chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. D. Tín ngưỡng thờ thần – vua. Câu 7. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã đưa đến chuyển biến nào trong đời sống xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy? A. Xuất hiện các gia đình mẫu hệ. B. Xã hội có sự phân hóa giàu – nghèo. C. Xuất hiện các bầy người nguyên thủy. D. Hình thành quan hệ công bằng, bình đẳng. Câu 8. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã đưa đến chuyển biến nào trong đời sống xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy? A. Xuất hiện các gia đình phụ hệ. B. Công xã thị tộc được mở rộng. C. Xuất hiện các bầy người nguyên thủy. D. Hình thành quan hệ công bằng, bình đẳng. B. Tự luận (6,0 điểm) I. Phân môn Địa Lý. Câu 1. (1,5 điểm) a. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B trên hình 4.
- b. Trên một tờ bản đồ có tỉ lệ 1: 1 000 000 người ta đo được khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B là 5 cm. Tính khoảng cách tương ứng ngoài thực tế (ki-lô-mét). Câu 2. (1,5 điểm) a. Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? b. Sea Games 31 diễn ra tại Việt Nam (múi giờ số 7), trận bóng đá giữa Việt Nam và Thái Lan diễn ra tại sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội) lúc 19 giờ 00 phút ngày 22/5/2022. Hỏi lúc đó tại Nhật Bản (múi giờ số 9) là mấy giờ? II. Phân môn Lịch sử Câu 1. Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam? ( 2đ ) Câu 2. Sự xuất hiện ra kim loại đã dẫn đến những chuyển biến gì trong đời sống xã hội của người nguyên thủy? ( 1đ ) d) Đáp án và hướng dẫn chấm A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C C A B D B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B B B A C A A B. TỰ LUẬN (3 điểm) J. Phân môn Địa Lý. NỘI DUNG ĐIỂM CÂU
- a. Tọa độ địa lí của: (0,5 điểm) - Điểm A (600B, 1200Đ). 0,25 0 0 - Điểm B (23 27’B, 60 Đ). 0,25 1 b. Tính khoảng cách ngoài thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ (1,5 điểm) (1,0 điểm) - Bản đồ có tỉ lệ 1:1 000 000 nghĩa là: Cứ 1 cm trên bản đồ tương ứng với 1 000 000 cm 0,5 ngoài thực tế. - Vậy khoảng cách từ A đến B ngoài thực tế là: 0,5 5 x 1 000 000 = 5 000 000 cm = 50 km. a. Trình bày vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: (1,0 điểm) - Hướng: từ Tây sang Đông 0,25 - Thời gian quay hết một vòng: 23 giờ 56 phút 4 giây 0,25 - Trái đất chuyển động quanh trục tưởng tượng có độ nghiêng 66 033’ so với mặt 0,5 2 phẳng quỹ đạo. (1,5 điểm) b. Tính giờ khu vực (0,5 điểm) - Chênh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Nhật Bản là: 9 – 7= 2 (múi giờ) 0,25 - Trận bóng đá giữa Việt Nam và Thái Lan diễn ra tại sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội) lúc 19 giờ 00 phút ngày 22/5/2022 thì lúc đó tại Nhật Bản có số giờ là:19 + 2 = 21 (giờ) (Hs làm theo cách khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,25 II. Phân môn Lịch sử Câu 1 (2.0 điểm) - Đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam: + Công cụ lao động: chủ yếu sử dụng nguyên liệu đá để chế tác công cụ lao động; ngoài đá, con người còn sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác, như: xương thú,… Tới thời kì đá mới, kĩ thuật chế tác công cụ lao động của 0,5 con người ngày càng phát triển; con người bước đầu biết chế tác đồ gốm. + Cách thức lao động: từ chỗ lấy săn bắt – hái lượm làm nguồn sống chính (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), con người đã từng bước chuyển sang sang trồng trọt và chăn nuôi gia súc (nền nông nghiệp sơ khai đã bắt đầu từ thời văn hóa Hòa Bình).
- 0,5 + Địa bàn cư trú: từ chỗ cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối (cư dân văn hóa 0,25 Ngườm – Sơn Vi…), tới thời kì đá mới, con người đã quần tụ nhau lại thành các thị tộc, bộ lạc, định cư ở những địa bàn cư trú ổn định và ngày càng mở rộng. - Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng: + Hình thành những mầm mống của tôn giáo, tín ngưỡng. + Con người đã biết dùng đồ trang sức, như: vòng cổ và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗi rồi lấy dây xâu lại); vòng tay, hoa tai… + Con người biết chế tác các nhạc cụ từ xương thú hoặc đá 0.25 0.25 0.25 - Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có vai trò lớn và trở thành chủ gia đình. Con cái lấy theo họ cha. Đó là các gia đình phụ hệ. Một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến 0, 5 Câu 2 những nơi thuận lợi hơn để sinh sống. Công xã thị tộc dàn bị thu hẹp. (1điểm) – Cùng với sự kết hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hoá kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thuỷ dần tan rã Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội cÓ giai cấp và nhà nuớc. 0, 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 242 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 183 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 183 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn