intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của học sinh những kiến thức 1. Kiến thức. đã học về : * Phần Địa lí: Nhận biết: - Kí hiệu bản đồ và các dạng kí hiệu bản đồ. Thông hiểu: - Xác định đường kinh tuyến gốc. - Xác định khái niệm bản đồ. - Cách ghi tỉ lệ bản đồ. Vận dụng: - Trình bày vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. Vận dụng cao: - Xác định phương hướng trên bản đồ. * Phần Lịch sử: Nhận biết - Nêu được khái niệm lịch sử. - Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử. - Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. - Nêu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. HS hiểu - Vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp Vận dụng: - Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…). - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…). 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù:
  2. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra; - Năng lực nhận thức khoa học lịch sử và địa lí. - Năng lực nhận thức lịch sử: Phân biệt các loại tư liệu lịch sử, sự kiện lịch sử và quá trình phát triển 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử và điạ lí II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. MA TRẬN: * Phân môn Địa lí: Mức Tổng độ % điểm Nội nhận dung/ thức Bài/ đơn Nhận Thôn Vận TT chủ Vận vị biết g dụng đề dụng kiến (TN hiểu cao (TL) thức KQ) (TL) (TL) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Phân môn Địa lí Hệ thốn g kinh Xác vĩ định tuyế đườn 1 n, g 1TN* 2.5% tọa kinh 0.25đ độ tuyến Địa gốc lí. 2 Bản Khái 0.5 0.5 đồ. niệm TL* TL* 25% Một và 2.5đ số vai
  3. lưới trò kinh của vĩ bản tuyế đồ n. Phươ Phươ ng ng hướn hướn g 1TL* g trên trên bản bản đồ đồ. 3 Tỉ lệ Tỉ lệ 1TN* bản bản đồ. đồ Tính khoả ng 22.5 cách Ki % dựa hiệu 8TN* 2.25đ vào tỉ bản lệ đồ bản đồ. 2đ 1,5 đ 1đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% * Phân môn Lịch sử: TT Chươ Nội Mức ng/ dung/ độ Tổng chủ đơn nhận % điểm đề vị thức kiến Nhận Thôn Vận Vận thức biết g hiểu dụng dụng (TNK (TL) (TL) cao Q) (TL)
  4. TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Chươ Bài 1: ng 1 Lịch 3C sử và 3TN* 0,75đ cuộc sống Bài 2: Dựa vào đâu để 2C biết 1TN* 1TN* 0,5đ và dựng lại lịch sử Bài 3: Thời gian 2C trong 1TN* 1TN* 0,5đ lịch sử 2 Chươ Bài 4: ng 2 Nguồ n gốc 2C 2TN* loài 0,5đ người Bài 5:Xã hội 3C 1TN* 1TL nguyê 1,25đ n thủy Bài 6: 1TL 1C Sự 1,5đ chuyể
  5. n biến và phân hóa của xã hội nguyê n thủy 2đ 1,5đ 1đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ 50% 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100%
  6. IV. BẢN ĐẶC TẢ * Phân môn Địa lí: Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận Vận Chủ đề n vị kiến đánh giá hiểu thức biết dụng dụng cao Phân môn Địa lí 1 Thông Hệ hiểu: 1TN* thống Xác định Xác định kinh vĩ đường đường tuyến, kinh kinh tọa độ tuyến gốc tuyến gốc Địa lí. 2 Khái Thông 0.5 TL* 0.5 TL* niệm và hiểu: vai trò Xác định của bản khái niệm đồ bản đồ Vận Bản đồ. dụng: 1TL* Một số Trình bày lưới vai trò kinh vĩ của bản tuyến. đồ trong Phương Phương học tập và hướng hướng đời sống trên bản trên bản Vận đồ. đồ dụng cao: Xác định phương hướng trên bản đồ Tỉ lệ bản Tỉ lệ bản Nhận 1TN* đồ. Tính đồ biết: 3 khoảng Kí hiệu 8TN* Ki hiệu cách dựa bản đồ và bản đồ vào tỉ lệ các dạng
  7. kí hiệu bản đồ Thông hiểu: bản đồ. Cách ghi tỉ lệ bản đồ Tỉ lệ % 20 15 10 5 * Phân môn Lịch sử: Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận Vận Chủ đề n vị kiến đánh giá hiểu thức biết dụng dụng cao Chương Bài 1: Nhận 1 Lịch sử biết và cuộc – Nêu sống được khái niệm lịch sử – Giải thích được lịch sử là 3TN* những gì đã diễn ra trong quá khứ – Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. Bài 2: Nhận 1TN* 1TN* Dựa vào biết đâu để – Phân biết và biệt được
  8. dựng lại các lịch sử nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu Vận dụng cao - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu Bài 3: Nhận Thời biết gian – Nêu trong lịch được một sử số khái niệm thời gian trong lịch 1TN* 1TN* sử Vận dụng cao - Tính được thời gian trong lịch sử 2 Chương Bài 4: Nhận 2TN* 2 Nguồn biết gốc loài – Giới người thiệu được sơ lược quá trình tiến
  9. hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Bài 5:Xã Nhận 1TN* 1TL hội biết nguyên – Trình thủy bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất Vận dụng – Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con
  10. người và xã hội loài người Bài 6: Sự Thông chuyển hiểu biến và - Nhận phân hóa xét được của xã vai trò hội của kim nguyên loại đối thủy với sự 1TL chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút I. Trắc nghiệm: Đề 001 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B C A A A A A B Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  11. Đáp án A B A D D B C D A B Đề 002 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A B B B C A A A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B A B A D D B C Đề 003 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A C A A B B B C A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C D A B A B A D Đề 004 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B B C A A C A A A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D D B C D A B A B II. Tự luận: Phần I: Địa lí: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 - - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái 1.0 Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ. - - Vai trò: Học tập (Khai thác kiến thức Lịch sử, Địa lí,…) Đời 1.0 sống: Xác định vị trí và tìm đường đi, quân sự, thời tiết Câu 2 - - Vẽ và điền tên các hướng chính xác 0.5 Phần II: Lịch sử:
  12. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 3 Vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy: 0,25đ - Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển. 0,25đ + Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn. 0,25đ + Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => khích thích sự phát triển của tư duy 0,25đ sáng tạo ở con người. - Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình. Câu 4 - Những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện: + Các gia đình phụ hệ xuất hiện, thay thế các gia đình mẫu hệ. 0,25đ + Công xã thị tộc dần bị thu hẹp 0,25đ + Xuất hiện tình trạng “tư hữu” do một số người có chức quyền trong 0,5đ thị tộc, bộ lạc đã chiếm hữu một phần của cải tập thể thành của riêng, khiến cho quan hệ “công bằng và bình đẳng” trong xã hội bị phá vỡ. 0,25đ + Xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ giàu – người nghèo, giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị. 0,25đ => Xã hội nguyên thủy dần tan rã. Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước. Người ra Tổ trưởng duyệt đề BGH duyệt đề đề Phạm Kiều Trang Trần Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Lan Anh
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề 001 MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I: Địa lí (2.5 điểm) Câu 1. Kí hiệu bản đồ có mấy loại? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 2. Để thể hiện kí hiệu đường giao thông, người ta sử dụng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học Câu 3. Khi đọc hiểu nội dung bản đồ, bước đầu tiên cần làm là: A. Xem thước tỉ lệ B. Đọc bản chú giải C. Đọc tên bản đồ D. Xem kí hiệu trên bản đồ Câu 4. Để thể hiện các vùng trồng trọt, người ta thường sử dụng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học. Câu 5. Kí hiệu điểm là: A. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là hình học hoặc tượng hình. B. Kí hiệu bản đồ thể hiện tương đối đối tượng hình học. C. Kí hiệu bản đồ thẻ hiện tương đối đối tượng tượng hình. D. Kí hiệu bản đồ thể hiện một vùng, một khu vực tương đối chính xác. Câu 6. Kí hiệu đường thể hiện: A. Ranh giới quốc gia B. Sân bay C. Cảng biển D. Nhà máy thủy điện Câu 7. Để thể hiện nhà máy thủy điện, người ta dùng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học Câu 8. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số: A. 00 B. 900 C. 1800 D. 3600 Câu 9. Trong các cách ghi sau, cách ghi đúng để ghi tỉ lệ bản đồ là: A. 1: 1000 B. 1 x 1000 C. 1 + 1000 D. 1 - 1000 Câu 10. Tỉ lệ bản đồ có mấy dạng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Phần II: Lịch sử (2.5điểm) Câu 11. Lịch Sử được hiểu là A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
  14. Câu 12. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc. B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài. C. Học lịch sử để biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực. D. Học lịch sử để đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại và xây dựng tương lai. Câu 13. Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” là của ai? A. Hồ Chí Minh B. Võ Nguyên Giáp C. Lý Thường Kiệt D. Trần Hưng Đạo Câu 14. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết. D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. Câu 15. Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa. C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai. Câu 16. Âm lịch là loại lịch dựa theo A. chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Mặt Trời. B. chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 17. Tính từ năm 179 TCN khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm cho đến nay (2022) là bao nhiêu năm? A. 1840. B. 2020. C. 2201. D. 2179. Câu 18. Người tinh khôn còn được gọi là A. vượn người. B. Người tối cổ. C. Người quá khứ. D. Người hiện đại. Câu 19. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào? A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn. B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ. C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người. D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại. Câu 20. Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện ở các mặt A. công cụ lao động, cách thức lao động. B. công cụ lao động, cách thức lao động, địa bàn cư trú. C. đời sống tâm linh, cách thức lao động, địa bàn cư trú. D. đời sống nghệ thuật, công cụ lao động, cách thức lao động. B: TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I: Địa lí (2.5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bản đồ là gì? Em hãy cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? Câu 2 (0.5 điểm): Hãy vẽ lại vào giấy kiểm tra hình bên dưới và điền tên các hướng còn trống.
  15. Phần II: Lịch sử (2.5điểm) Câu 3 (1 điểm): Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy? Câu 4 (1,5 điểm): Hãy chỉ ra những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề 002 MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I: Địa lí (2.5 điểm) Câu 1. Kí hiệu bản đồ có mấy loại? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 2. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số: A. 00 B. 900 C. 1800 D. 3600 Câu 3. Trong các cách ghi sau, cách ghi đúng để ghi tỉ lệ bản đồ là: A. 1: 1000 B. 1 x 1000 C. 1 + 1000 D. 1 - 1000 Câu 4. Tỉ lệ bản đồ có mấy dạng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Để thể hiện kí hiệu đường giao thông, người ta sử dụng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học Câu 6. Khi đọc hiểu nội dung bản đồ, bước đầu tiên cần làm là: A. Xem thước tỉ lệ B. Đọc bản chú giải C. Đọc tên bản đồ D. Xem kí hiệu trên bản đồ Câu 7. Để thể hiện các vùng trồng trọt, người ta thường sử dụng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học. Câu 8. Kí hiệu điểm là: A. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là hình học hoặc tượng hình. B. Kí hiệu bản đồ thể hiện tương đối đối tượng hình học. C. Kí hiệu bản đồ thẻ hiện tương đối đối tượng tượng hình. D. Kí hiệu bản đồ thể hiện một vùng, một khu vực tương đối chính xác. Câu 9. Kí hiệu đường thể hiện: A. Ranh giới quốc gia B. Sân bay C. Cảng biển D. Nhà máy thủy điện
  16. Câu 10. Để thể hiện nhà máy thủy điện, người ta dùng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học Phần II: Lịch sử (2.5điểm) Câu 11. Người tinh khôn còn được gọi là A. vượn người. B. Người tối cổ. C. Người quá khứ. D. Người hiện đại. Câu 12. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào? A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn. B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ. C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người. D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại. Câu 13. Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện ở các mặt A. công cụ lao động, cách thức lao động. B. công cụ lao động, cách thức lao động, địa bàn cư trú. C. đời sống tâm linh, cách thức lao động, địa bàn cư trú. D. đời sống nghệ thuật, công cụ lao động, cách thức lao động. Câu 14. Lịch Sử được hiểu là A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình. Câu 15. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc. B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài. C. Học lịch sử để biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực. D. Học lịch sử để đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại và xây dựng tương lai. Câu 16. Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” là của ai? A. Hồ Chí Minh B. Võ Nguyên Giáp C. Lý Thường Kiệt D. Trần Hưng Đạo Câu 17. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết. D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. Câu 18. Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa. C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai. Câu 19. Âm lịch là loại lịch dựa theo A. chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Mặt Trời. B. chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 20. Tính từ năm 179 TCN khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm cho đến nay (2022) là bao nhiêu năm? A. 1840. B. 2020. C. 2201. D. 2179. B: TỰ LUẬN (5 điểm)
  17. Phần I: Địa lí (2.5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bản đồ là gì? Em hãy cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? Câu 2 (0.5 điểm): Hãy vẽ lại vào giấy kiểm tra hình bên dưới và điền tên các hướng còn trống. Phần II: Lịch sử (2.5điểm) Câu 3 (1 điểm): Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy? Câu 4 (1,5 điểm): Hãy chỉ ra những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện.
  18. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề 003 MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I: Địa lí (2.5 điểm) Câu 1. Kí hiệu đường thể hiện: A. Ranh giới quốc gia B. Sân bay C. Cảng biển D. Nhà máy thủy điện Câu 2. Để thể hiện nhà máy thủy điện, người ta dùng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học Câu 3. Kí hiệu bản đồ có mấy loại? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 4. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số: A. 00 B. 900 C. 1800 D. 3600 Câu 5. Trong các cách ghi sau, cách ghi đúng để ghi tỉ lệ bản đồ là: A. 1: 1000 B. 1 x 1000 C. 1 + 1000 D. 1 - 1000 Câu 6. Tỉ lệ bản đồ có mấy dạng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Để thể hiện kí hiệu đường giao thông, người ta sử dụng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học Câu 8. Khi đọc hiểu nội dung bản đồ, bước đầu tiên cần làm là: A. Xem thước tỉ lệ B. Đọc bản chú giải C. Đọc tên bản đồ D. Xem kí hiệu trên bản đồ Câu 9. Để thể hiện các vùng trồng trọt, người ta thường sử dụng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học. Câu 10. Kí hiệu điểm là: A. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là hình học hoặc tượng hình. B. Kí hiệu bản đồ thể hiện tương đối đối tượng hình học. C. Kí hiệu bản đồ thẻ hiện tương đối đối tượng tượng hình. D. Kí hiệu bản đồ thể hiện một vùng, một khu vực tương đối chính xác. Phần II: Lịch sử (2.5điểm) Câu 11. Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa. C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai. Câu 12. Âm lịch là loại lịch dựa theo A. chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Mặt Trời. B. chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 13. Tính từ năm 179 TCN khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm cho đến nay (2022) là bao nhiêu năm? A. 1840. B. 2020. C. 2201. D. 2179.
  19. Câu 14. Người tinh khôn còn được gọi là A. vượn người. B. Người tối cổ. C. Người quá khứ. D. Người hiện đại. Câu 15. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào? A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn. B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ. C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người. D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại. Câu 16. Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện ở các mặt A. công cụ lao động, cách thức lao động. B. công cụ lao động, cách thức lao động, địa bàn cư trú. C. đời sống tâm linh, cách thức lao động, địa bàn cư trú. D. đời sống nghệ thuật, công cụ lao động, cách thức lao động. Câu 17. Lịch Sử được hiểu là A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình. Câu 18. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc. B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài. C. Học lịch sử để biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực. D. Học lịch sử để đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại và xây dựng tương lai. Câu 19. Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” là của ai? A. Hồ Chí Minh B. Võ Nguyên Giáp C. Lý Thường Kiệt D. Trần Hưng Đạo Câu 20. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết. D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. B: TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I: Địa lí (2.5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bản đồ là gì? Em hãy cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? Câu 2 (0.5 điểm): Hãy vẽ lại vào giấy kiểm tra hình bên dưới và điền tên các hướng còn trống. Phần II: Lịch sử (2.5điểm) Câu 3 (1 điểm): Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy?
  20. Câu 4 (1,5 điểm): Hãy chỉ ra những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề 004 MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I: Địa lí (2.5 điểm) Câu 1. Tỉ lệ bản đồ có mấy dạng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Để thể hiện kí hiệu đường giao thông, người ta sử dụng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học Câu 3. Khi đọc hiểu nội dung bản đồ, bước đầu tiên cần làm là: A. Xem thước tỉ lệ B. Đọc bản chú giải C. Đọc tên bản đồ D. Xem kí hiệu trên bản đồ Câu 4. Để thể hiện các vùng trồng trọt, người ta thường sử dụng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học. Câu 5. Kí hiệu đường thể hiện: A. Ranh giới quốc gia B. Sân bay C. Cảng biển D. Nhà máy thủy điện Câu 6. Để thể hiện nhà máy thủy điện, người ta dùng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học Câu 7. Kí hiệu bản đồ có mấy loại? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 8. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số: A. 00 B. 900 C. 1800 D. 3600 Câu 9. Trong các cách ghi sau, cách ghi đúng để ghi tỉ lệ bản đồ là: A. 1: 1000 B. 1 x 1000 C. 1 + 1000 D. 1 - 1000 Câu 10. Kí hiệu điểm là: A. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là hình học hoặc tượng hình. B. Kí hiệu bản đồ thể hiện tương đối đối tượng hình học. C. Kí hiệu bản đồ thẻ hiện tương đối đối tượng tượng hình. D. Kí hiệu bản đồ thể hiện một vùng, một khu vực tương đối chính xác. Phần II: Lịch sử (2.5điểm) Câu 11. Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” là của ai? A. Hồ Chí Minh B. Võ Nguyên Giáp C. Lý Thường Kiệt D. Trần Hưng Đạo Câu 12. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2