intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ------------------------- MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 7 ĐỀ DỰ PHÒNG Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM (5đ) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1: Châu Âu giáp với đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Nam Đại Dương. Câu 2: Châu Âu trải dài trên khoảng bao nhiêu độ vĩ tuyến A. 32. B. 33. C. 34. D. 35. Câu 3: Diện tích của Châu Âu khoảng A. trên 8 triệu km2. B. trên 10 triệu km2. C. trên 11 triệu km2. D. trên 12 triệu km2. Câu 4: Phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận cực. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới. Câu 5: Con sông nào dưới đây thuộc Châu Âu? A. Sông Hằng. B. Hoàng Hà. C. Sông Ấn. D. Đa-nuyp. Câu 6. Nhận xét nào sau đây không đúng là đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu? A. Cơ cấu dân số già. B. Cơ cấu dân số trẻ. C. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam. D. Trình độ học vấn cao. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây là đúng về quá trình đô thị hoá ở Châu Âu? A. Khoảng 75% dân số sống trong các đô thị. B. Tỉ lệ độ thị hoá ở mức thấp, khoảng 45%. C. Trình độ đô thị hoá ở Châu Âu còn thấp. D. Chủ yếu là các đô thị có quy mô nhỏ. Câu 8: Thảm thực vật chủ yếu ở đới lạnh Châu Âu là A. rừng lá cứng. B. rừng lá kim. C. rêu, địa y, cây bụi. D. rừng lá rộng. Câu 9. Châu Âu có diện tích lớn hơn châu lục nào dưới đây? A. Châu Phi. B. Châu Mỹ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Nam Cực Câu 10: Châu Âu giáp với châu lục nào sau đây? A. Châu Á. B. Châu Mỹ. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương. Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 11: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường bộ. B. Đường biển. C. Đường hàng không. D. Đường sông. Câu 12: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI? A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. B. Hy Lạp, I-ta-li-a. C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 13: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Đi sang hướng đông. B. Đi về phía tây. C. Đi xuống hướng nam. D. Ngược lên hướng bắc.
  2. Câu 14: Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. B. Làm cho thị trường thế giới được mở rộng. C. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa. D. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại. Câu 15: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tăng lữ, quý tộc. C. Thương nhân, quý tộc. B. Nông dân, quý tộc. D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. Câu 16: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). C. G. Bru-nô (I-ta-li-a). B. G. Ga-li-lê (l-ta-li-a). D. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp). Câu 17: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. B. đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. C. đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo. D. đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. Câu 18: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. Pháp. B. Anh. C. I-ta-li-a. D. Đức. Câu 19: Lĩnh vực nào đạt được thành tựu rực rỡ nhất trong phong trào Văn hoá Phục hưng? A. Văn học, Triết học. C. Khoa học – Kĩ thuật. B. Nghệ thuật, Toán học. D. Văn học, Nghệ thuật Câu 20: Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. C. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. D. Đề cao công lao của Giáo hoàng. B. TỰ LUẬN: (5đ) Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1 (1,5đ): Trình bày đặc điểm đới khí hậu ôn đới ở Châu Âu Câu 2 (1đ). Trình bày nguyên nhân và giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu. Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 3: (1,5đ) a, Tại sao nói: Thành thị ra đời giúp xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền? b, Tìm hiểu và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học, …) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay. Câu 4: (1đ) Kinh tế thời Minh – Thanh có điểm gì mới so với thời Đường?
  3. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học 2022-2023 ĐỀ 001 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2,5 điểm) Câu 1: Diện tích của Châu Âu khoảng A. trên 11 triệu km2. B. trên 8 triệu km2. C. trên 10 triệu km2. D. trên 12 triệu km2. Câu 2: Phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Ôn đới B. Cận cực. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới. Câu 3: Châu Âu giáp với đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Nam Đại Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 4: Châu Âu trải dài trên khoảng bao nhiêu độ vĩ tuyến? A. 33. B. 34. C. 32. D. 35. Câu 5: Thảm thực vật chủ yếu ở đới lạnh Châu Âu là A. rừng lá kim. B. rừng lá cứng. C. rêu, địa y, cây bụi. D. rừng lá rộng. Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng là đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu? A. Trình độ học vấn cao. B. Cơ cấu dân số trẻ. C. Cơ cấu dân số già. D. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam. Câu 7: Châu Âu giáp với châu lục nào sau đây? A. Châu Á. B. Châu Mỹ. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương. Câu 8: Con sông nào dưới đây thuộc Châu Âu? A. Sông Ấn. B. Hoàng Hà. C. Đa-nuyp. D. Sông Hằng. Câu 9: Châu Âu có diện tích lớn hơn châu lục nào dưới đây? A. Châu Phi. B. Châu Mỹ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Nam Cực Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là đúng về quá trình đô thị hoá ở Châu Âu? A. Trình độ đô thị hoá ở Châu Âu còn thấp. B. Chủ yếu là các đô thị có quy mô nhỏ. C. Tỉ lệ độ thị hoá ở mức thấp, khoảng 45%. D. Khoảng 75% dân số sống trong các đô thị. Phần II. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 11: Lĩnh vực nào đạt được thành tựu rực rỡ nhất trong phong trào Văn hoá Phục hưng? A. Văn học, Triết học B. Khoa học – Kĩ thuật. C. Nghệ thuật, Toán học D. Văn học, Nghệ thuật Câu 12: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. Đức. B. I-ta-li-a. C. Anh. D. Pháp. Câu 13: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Ngược lên hướng bắc. B. Đi về phía tây. C. Đi sang hướng đông D. Đi xuống hướng nam. Câu 14: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. G. Ga-li-lê (l-ta-li-a) B. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). C. G. Bru-nô (I-ta-li-a). D. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp). Câu 15: Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. C. Đề cao công lao của Giáo hoàng. D. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. Câu 16: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI?
  4. A. Tây Ban Nha, Anh. B. Anh, Hà Lan C. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha D. Hy Lạp, I-ta-li-a. Câu 17: Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. B. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa. C. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại. D. Làm cho thị trường thế giới được mở rộng. Câu 18: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường biển. B. Đường bộ C. Đường sông. D. Đường hàng không. Câu 19: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. B. Thương nhân, quý tộc. C. Nông dân, quý tộc. D. Tăng lữ, quý tộc Câu 20: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. B. đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. C. đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo. D. đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. B. TỰ LUẬN(5đ) Phần I. Địa lí (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm đới khí hậu ôn đới ở Châu Âu Câu 2 (1 điểm). Trình bày nguyên nhân và giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu. Phần II. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 3: (1,5đ) a, Tại sao nói: Thành thị ra đời giúp xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền? b, Tìm hiểu và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học, …) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay. Câu 4: (1đ) Kinh tế thời Minh – Thanh có điểm gì mới so với thời Đường? ----- HẾT -----
  5. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học 2022-2023 ĐỀ 002 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2,5 điểm) Câu 1: Phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận cực. B. Ôn đới C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới. Câu 2: Con sông nào dưới đây thuộc Châu Âu? A. Đa-nuyp. B. Hoàng Hà. C. Sông Hằng. D. Sông Ấn. Câu 3: Châu Âu trải dài trên khoảng bao nhiêu độ vĩ tuyến? A. 35. B. 33. C. 32. D. 34. Câu 4: Thảm thực vật chủ yếu ở đới lạnh Châu Âu là A. rừng lá rộng. B. rừng lá kim. C. rừng lá cứng. D. rêu, địa y, cây bụi. Câu 5: Châu Âu có diện tích lớn hơn châu lục nào dưới đây? A. Châu Phi. B. Châu Mỹ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Nam Cực Câu 6: Châu Âu giáp với châu lục nào sau đây? A. Châu Á. B. Châu Mỹ. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương. Câu 7: Châu Âu giáp với đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Nam Đại Dương. C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây là đúng về quá trình đô thị hoá ở Châu Âu? A. Tỉ lệ độ thị hoá ở mức thấp, khoảng 45%. B. Trình độ đô thị hoá ở Châu Âu còn thấp. C. Khoảng 75% dân số sống trong các đô thị. D. Chủ yếu là các đô thị có quy mô nhỏ. Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng là đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu? A. Cơ cấu dân số trẻ. B. Cơ cấu dân số già. C. Trình độ học vấn cao. D. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam. Câu 10: Diện tích của Châu Âu khoảng A. trên 8 triệu km2. B. trên 12 triệu km2. C. trên 11 triệu km2. D. trên 10 triệu km2. Phần II. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 11: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. B. Tăng lữ, quý tộc C. Thương nhân, quý tộc. D. Nông dân, quý tộc. Câu 12: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. Pháp. B. I-ta-li-a. C. Anh. D. Đức. Câu 13: Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại. B. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. C. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa. D. Làm cho thị trường thế giới được mở rộng. Câu 14: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. G. Ga-li-lê (l-ta-li-a) B. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp). C. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). D. G. Bru-nô (I-ta-li-a). Câu 15: Lĩnh vực nào đạt được thành tựu rực rỡ nhất trong phong trào Văn hoá Phục hưng?
  6. A. Nghệ thuật, Toán học B. Văn học, Triết học C. Khoa học – Kĩ thuật. D. Văn học, Nghệ thuật Câu 16: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI? A. Hy Lạp, I-ta-li-a. B. Tây Ban Nha, Anh. C. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha D. Anh, Hà Lan Câu 17: Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. B. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. C. Đề cao công lao của Giáo hoàng. D. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. Câu 18: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường sông. B. Đường bộ C. Đường biển. D. Đường hàng không. Câu 19: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo. B. đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. C. đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. D. đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. Câu 20: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Đi sang hướng đông B. Đi về phía tây. C. Ngược lên hướng bắc. D. Đi xuống hướng nam. B. TỰ LUẬN(5đ) Phần I. Địa lí (2,5 điểm) Câu 1 (1,5đ): Trình bày đặc điểm đới khí hậu ôn đới ở Châu Âu Câu 2 (1đ). Trình bày nguyên nhân và giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu. Phần II. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 3: (1,5đ) a, Tại sao nói: Thành thị ra đời giúp xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền? b, Tìm hiểu và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học, …) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay. Câu 4: (1đ) Kinh tế thời Minh – Thanh có điểm gì mới so với thời Đường? ----- HẾT -----
  7. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học 2022-2023 ĐỀ 003 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2,5 điểm) Câu 1: Diện tích của Châu Âu khoảng A. trên 8 triệu km2. B. trên 10 triệu km2. C. trên 11 triệu km2. D. trên 12 triệu km2. Câu 2: Con sông nào dưới đây thuộc Châu Âu? A. Sông Hằng. B. Hoàng Hà. C. Đa-nuyp. D. Sông Ấn. Câu 3: Phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận cực. B. Ôn đới C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng về quá trình đô thị hoá ở Châu Âu? A. Tỉ lệ độ thị hoá ở mức thấp, khoảng 45%. B. Trình độ đô thị hoá ở Châu Âu còn thấp. C. Chủ yếu là các đô thị có quy mô nhỏ. D. Khoảng 75% dân số sống trong các đô thị. Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng là đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu? A. Trình độ học vấn cao. B. Cơ cấu dân số già. C. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam. D. Cơ cấu dân số trẻ. Câu 6: Thảm thực vật chủ yếu ở đới lạnh Châu Âu là A. rừng lá rộng. B. rừng lá cứng. C. rừng lá kim. D. rêu, địa y, cây bụi. Câu 7: Châu Âu giáp với châu lục nào sau đây? A. Châu Á. B. Châu Mỹ. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương. Câu 8: Châu Âu có diện tích lớn hơn châu lục nào dưới đây? A. Châu Phi. B. Châu Mỹ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Nam Cực Câu 9: Châu Âu giáp với đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Nam Đại Dương. Câu 10: Châu Âu trải dài trên khoảng bao nhiêu độ vĩ tuyến? A. 35. B. 33. C. 32. D. 34. Phần II. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 11: Lĩnh vực nào đạt được thành tựu rực rỡ nhất trong phong trào Văn hoá Phục hưng? A. Khoa học – Kĩ thuật. B. Nghệ thuật, Toán học C. Văn học, Nghệ thuật D. Văn học, Triết học Câu 12: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). B. G. Ga-li-lê (l-ta-li-a) C. G. Bru-nô (I-ta-li-a). D. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp). Câu 13: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI? A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha B. Hy Lạp, I-ta-li-a. C. Anh, Hà Lan D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 14: Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa. B. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. C. Làm cho thị trường thế giới được mở rộng. D. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại.
  8. Câu 15: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Đi về phía tây. B. Ngược lên hướng bắc. C. Đi xuống hướng nam. D. Đi sang hướng đông Câu 16: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường bộ B. Đường biển. C. Đường hàng không. D. Đường sông. Câu 17: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Nông dân, quý tộc. B. Tăng lữ, quý tộc C. Thương nhân, quý tộc. D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. Câu 18: Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. B. Đề cao công lao của Giáo hoàng. C. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. D. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. Câu 19: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. B. đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. C. đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo. D. đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. Câu 20: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. Pháp. B. Đức. C. Anh. D. I-ta-li-a. B. TỰ LUẬN(5đ) Phần I. Địa lí (2,5 điểm) Câu 1 (1,5đ): Trình bày đặc điểm đới khí hậu ôn đới ở Châu Âu Câu 2 (1đ). Trình bày nguyên nhân và giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu. Phần II. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 3: (1,5đ) a, Tại sao nói: Thành thị ra đời giúp xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền? b, Tìm hiểu và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học, …) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay. Câu 4: (1đ) Kinh tế thời Minh – Thanh có điểm gì mới so với thời Đường? ----- HẾT -----
  9. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học 2022-2023 ĐỀ 004 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2,5 điểm) Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đúng về quá trình đô thị hoá ở Châu Âu A. Trình độ đô thị hoá ở Châu Âu còn thấp. B. Chủ yếu là các đô thị có quy mô nhỏ. C. Diễn ra cùng quá trình công nghiệp hoá. D. Tỉ lệ độ thị hoá ở mức thấp, khoảng 45%. Câu 2: Châu Âu có diện tích lớn hơn châu lục nào dưới đây? A. Châu Phi. B. Châu Mỹ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Nam Cực Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng là đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu? A. Cơ cấu dân số trẻ. B. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam. C. Trình độ học vấn cao. D. Cơ cấu dân số già. Câu 4: Phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận cực. B. Ôn đới C. Nhiệt đới. D. Cận nhiệt. Câu 5: Diện tích của Châu Âu khoảng A. trên 12 triệu km2. B. trên 11 triệu km2. C. trên 8 triệu km2. D. trên 10 triệu km2. Câu 6: Châu Âu giáp với châu lục nào sau đây? A. Châu Á. B. Châu Mỹ. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương. Câu 7: Châu Âu trải dài trên khoảng bao nhiêu độ vĩ tuyến? A. 33. B. 34. C. 35. D. 32. Câu 8: Châu Âu giáp với đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Nam Đại Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 9: Con sông nào dưới đây thuộc Châu Âu? A. Sông Hằng. B. Hoàng Hà. C. Sông Ấn. D. Đa-nuyp. Câu 10: Thảm thực vật chủ yếu ở đới lạnh Châu Âu là A. rừng lá cứng. B. rừng lá kim. C. rừng lá rộng. D. rêu, địa y, cây bụi. Phần II. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 11: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Đi sang hướng đông B. Đi về phía tây. C. Ngược lên hướng bắc. D. Đi xuống hướng nam. Câu 12: Lĩnh vực nào đạt được thành tựu rực rỡ nhất trong phong trào Văn hoá Phục hưng? A. Văn học, Triết học B. Nghệ thuật, Toán học C. Văn học, Nghệ thuật D. Khoa học – Kĩ thuật. Câu 13: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường biển. B. Đường bộ C. Đường sông. D. Đường hàng không. Câu 14: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo. B. đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. C. đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. D. đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. Câu 15: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI?
  10. A. Hy Lạp, I-ta-li-a. B. Tây Ban Nha, Anh. C. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha D. Anh, Hà Lan Câu 16: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. Pháp. B. I-ta-li-a. C. Anh. D. Đức. Câu 17: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp). B. G. Ga-li-lê (l-ta-li-a) C. G. Bru-nô (I-ta-li-a). D. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). Câu 18: Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại. B. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa. C. Làm cho thị trường thế giới được mở rộng. D. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. Câu 19: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Nông dân, quý tộc. B. Tăng lữ, quý tộc C. Thương nhân, quý tộc. D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. Câu 20: Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. B. Đề cao công lao của Giáo hoàng. C. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. D. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. B. TỰ LUẬN(5đ) Phần I. Địa lí (2,5 điểm) Câu 1 (1,5đ): Trình bày đặc điểm đới khí hậu ôn đới ở Châu Âu Câu 2 (1đ). Trình bày nguyên nhân và giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu. Phần II. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 3: (1,5đ) a, Tại sao nói: Thành thị ra đời giúp xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền? b, Tìm hiểu và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học, …) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay. Câu 4: (1đ) Kinh tế thời Minh – Thanh có điểm gì mới so với thời Đường? ----- HẾT -----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2