intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng % Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến thức TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ 2 TN 5% phong kiến ở Tây Âu. Tây Âu từ thế 2. Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình 1 TN 1 TL 1,5% 1 kỉ V đến nửa thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở đầu thế kỉ XVI Tây Âu . 3. Phong trào văn hoá phục hưng và cải 2 TN 1 TL* 5% cách tôn giáo. 1. Trung Quốc từ tk VII đến giữa thế kỉ 2 TN 1 TL 1 TL* 12,5% Trung Quốc và XIX. 2 Ấn Độ thời 2. Ấn Độ từ tk IV đến giữa thế kỉ XIX 1 TN 5% Trung đại. 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL 11 câu Số câu (a) (b) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí Châu Âu 1. Vị Trí Địa Lí, Phạm Vi Châu Âu. 2. Tự Nhiên. 6TN* 1 TL* 1TL* 35% 3. Dân Cư. Châu Á 1. Vị trí địa lí, phạm vi châu Á 2TN* 1TL* 15% 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL 11 câu Số câu (a) (b) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  2. 22 Câu Tổng số câu 16 TN 2 TL 2TL 2TL 10 đ Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP MA TRẬN (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Phạm Văn Hoan Phạm Văn Hoan- Hoàng Thị Thu Hà
  3. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KTĐG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng Chủ đề kiến thức biết hiểu dụng cao Phân môn Lịch sử Nhận biết:Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu 1. Quá trình hình thành Thông hiểu: và phát triển chế độ – Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ 2 TN phong kiến ở Tây Âu. xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. – Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo Tây Âu từ Vận dụng:Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. thế kỉ V 2. Các cuộc phát kiến Thông hiểu:Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí 1 đến nửa địa lí và sự hình thành Vận dụng: Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, giới thiệu được 1 TN đầu thế kỉ quan hệ sản xuất tư bản những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí XVI chủ nghĩa ở Tây Âu. lớn trên thế giới 1TL Nhận biết:Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của 2 TN phong trào văn hoá Phục hưng 3. Phong trào văn hoá Thông hiểu: Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế – Phục hưng và cải cách xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. 1TL* tôn giáo. Vận dụng:Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu Nhận biết:Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Trung Quốc dưới thời Đường Quốc và Thông hiểu 1. Trung Quốc từ TK 2 Ấn Độ – Mô tả được sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh VII đến giữa TK XIX thời - Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung 2 TN Trung đại. Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...)
  4. Vận dụng 1TL* 1TL – Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...) – Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh Nhận biết: – Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ – Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, 1 TN kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều Gúpta, 2. Ấn Độ từ TK IV Delhi và đế quốc Mogul. đến giữa TK XIX Thông hiểu: - Giới thiệu được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX – Nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu Sốcâu/ Loạicâu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lí - Vị trí địa lí, phạm vi Nhận biết châu Âu - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước - Đặc điểm tự nhiên châu Âu. 6TN* - Phương thức con - Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới người khai thác, sử lạnh; đới ôn hòa. dụng và bảo vệ thiên Thông hiểu nhiên - Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu 1 Châu Âu - Khái quát về Liên Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. minh châu Âu (EU) - Nêu được Liên minh châu Âu (EU) thành lập vào thời gian nào? Vận dụng: Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. 1TL* Vận dụng cao:Nêu được dẫn chứng mối quan hệ Việt Nam với EU. TL*
  5. Nhận biết - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước - Vị trí địa lí, phạm vi châu Á. 2TN* 2 Châu Á châu Á - Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu - Đặc điểm tự nhiên Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. Thông hiểu: Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số câu/ Loại câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 16 câu 2 câu 2 câu 2 câu Tổng số câu/ loại câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % chung 40% 30% 20% 10% . DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP MA TRẬN (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Phạm Văn Hoan Phạm Văn Hoan- Hoàng Thị Thu Hà
  6. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên HS:.................................. MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Lớp 7......... Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, 02 trang) ĐỀ 1 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Phần trắc nghiệm. (2,0 diểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân Câu 2. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. Câu 3. Lĩnh vực nào đạt thành tựu rực rỡ nhất trong phong trào Văn hoá Phục hưng? A. Văn học, triết học. B. Khoa học – kĩ thuật. C. Nghệ thuật, Toán học. D. Văn học, Nghệ thuật. Câu 4. Bức hoạ Nàng La Giô – công – đơ là kiệt tác nghệ thuật của hoạ sĩ nổi tiếng nào? A. Lê-ô-na-đơ Vanh-xi. B. Mi-ken-lăng-giơ. C. W.Sếch-xpia. D. M.Xéc-van-tét. Câu 5. Thời Đường, loại hình văn học phát triển nhất là A. ca múa. B. tiểu thuyết. C. thơ. D. kịch nói. Câu 6. Trong các công trình kiến trúc sau, công trình nào là của đất nước Trung Quốc? A. Vạn Lí Trường Thành. B. đền Ăng-co-Vát. C. đền Ăng-co- Thom. D. đền Taj Mahal. Câu 7: Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ: A. Tên một dòng sông. B. Tên một ngọn núi. C. Tên một vị thần. D. Tên của người sáng lập nên nhà nước đầu tiên. Câu 8. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới? A. B. Đi-a-xơ. B. Va-xcô đơ Ga-ma. C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan. II. Phần tự luận (3,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Vai trò của thành thị đối với châu Âu thời trung đại? Câu 2: (1,0 điểm) Tại sao nói thời nhà Đường là thời kì thịnh vượng nhất của chế độ phong kiến ở Trung Quốc? Câu 3: (0,5 điểm) Trong các thành tựu văn hoá Trung Quốc thời phong kiến, em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Phần trắc nghiệm:(2,0 điểm) Câu 1. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu với châu Á là dãy núi A. U-ran. B. An-pơ. C. Cac-pat. D. Xcan-đi-na-vi. Câu 2. Các sông lớn ở châu Âu là A. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. B. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. C. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. D. Rai- nơ, Von- ga và U-ran.
  7. Câu 3. Hiện nay, châu Âu có tỉ lệ dân thành thị ở mức A. thấp. B. trung bình. C. rất thấp. D. cao. Câu 4. Ở châu Âu khu vực nào sau đây thuộc đới lạnh? A. Tây Âu. B. Đông Âu. C. Bắc Âu. D. Nam Âu. Câu 5. Đại bộ phận lãnh thổ của Châu Âu nằm trong đới nào? A.Đới ôn hòa B. Đới lạnh C. Đới nóng D. Đới thiên nhiên Câu 6. Liên Minh Châu Âu được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? A.01/04/2013 B. 01/07/2013 C. 01/09/2013 D. 01/11/2013 Câu 7. Châu Á nằm trong lục địa nào? A. Phi B. Á- Âu C. Bắc Mỹ D. Ôxtraylia Câu 8. Ở châu Á, đới khí hậu phân bố xung quanh đường chí tuyến bắc là A. ôn đới. B. cận nhiệt đới. C. nhiệt đới. D. xích đạo. II. Phần tự luận (3,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu. Câu 2: (0,5 điểm) Kể tên các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu. Câu 3: (1,0điểm) Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. BÀI LÀM
  8. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên HS:.................................. MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Lớp 7......... Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, 02 trang) ĐỀ 2 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Phần trắc nghiệm. (2,0 diểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ: A. Tên một dòng sông. B. Tên một ngọn núi. C. Tên một vị thần. D. Tên của người sáng lập nên nhà nước đầu tiên. Câu 2. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới? A. B. Đi-a-xơ. B. Va-xcô đơ Ga-ma. C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan. Câu 3. Lĩnh vực nào đạt thành tựu rực rỡ nhất trong phong trào Văn hoá Phục hưng? A. Văn học, triết học. B. Khoa học – kĩ thuật. C. Nghệ thuật, Toán học. D. Văn học, Nghệ thuật. Câu 4. Bức hoạ Nàng La Giô – công – đơ là kiệt tác nghệ thuật của hoạ sĩ nổi tiếng nào? A. Lê-ô-na-đơ Vanh-xi. B. Mi-ken-lăng-giơ. C. W.Sếch-xpia. D. M.Xéc-van-tét. Câu 5. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân Câu 6. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. Câu 7. Thời Đường, loại hình văn học phát triển nhất là A. ca múa. B. tiểu thuyết. C. thơ. D. kịch nói. Câu 8. Trong các công trình kiến trúc sau, công trình nào là của đất nước Trung Quốc? A. Vạn Lí Trường Thành. B. đền Ăng-co-Vát. C. đền Ăng-co- Thom. D. đền Taj Mahal. II. Phần tự luận (3,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Vai trò của thành thị đối với châu Âu thời trung đại? Câu 2: (1,0 điểm) Tại sao nói thời nhà Đường là thời kì thịnh vượng nhất của chế độ phong kiến ở Trung Quốc? Câu 3: (0,5 điểm) Trong các thành tựu văn hoá Trung Quốc thời phong kiến, em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Phần trắc nghiệm:(2,0 điểm) Câu 1. Ở châu Á, đới khí hậu phân bố xung quanh đường chí tuyến bắc là A. ôn đới. B. nhiệt đới. C. cận nhiệt đới. D. xích đạo. Câu 2. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu với châu Á là dãy núi
  9. A. An-pơ. B. Cac-pat. C. Xcan-đi-na-vi. D. U-ran. Câu 3. Các sông lớn ở châu Âu là A. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. B. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. C. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. D. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. Câu 4. Hiện nay, châu Âu có tỉ lệ dân thành thị ở mức A. thấp. B. cao. C. trung bình. D. rất thấp. Câu 5. Đại bộ phận lãnh thổ của Châu Âu nằm trong đới nào? A. Đới lạnh B. Đới nóng C. Đới ôn hòa D. Đới thiên nhiên Câu 6. Ở châu Âu khu vực nào sau đây thuộc đới lạnh? A. Bắc Âu. B. Tây Âu. C. Đông Âu. D. Nam Âu. Câu 7. Liên Minh Châu Âu được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? A. 01/04/2013 B. 01/07/2013 C. 01/09/2013 D. 01/11/2013 Câu 8. Châu Á nằm trong lục địa nào? A. Phi B. Bắc Mỹ C. Á- Âu D. Ôxtraylia B/ TỰ LUẬN: (3,0điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu. Câu 2: (0,5 điểm) Kể tên các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu. Câu 3: (1,0điểm) Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. BÀI LÀM
  10. PHÒNG GD & ĐT TP KONTUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 -2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM. I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm): chung cho cả 2 phân môn Lịch sử và Địa lí. 1. Phân môn Lịch sử (2,0điểm) Đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 I C A D A C A A D II A D D A C A C A 2. Phân môn Địa lí (2,0điểm) Đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 I A B D C A D B C II B D A B C A D C II. Phần tự luận: (6,0 diểm). 1. Phân môn Lịch sử (3,0điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Vai trò của thành thị trung đại đối với châu Âu thời trung đại. 1,5 điểm - Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển. 0,5 - Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc. 0,5 - Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô. 0,25 - Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu. 0,25 2 Thời nhà Đường được xem là thời kì thịnh vượng nhất Trung Quốc 1,0 điểm thời phong kiến vì: - Về chính trị: + Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh. 0,25 + Thi hành chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ. 0,25 - Về kinh tế: + Nông nghiệp, thủ công nghiệp: Thực hiện chính sách giảm thuế, chế độ quân điền. Nghề luyện sắt, đóng thuyền, gốm sứ, dệt lụa...khá phát triển. 0,5 + Thương nghiệp: có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á, hình thành “con đường tơ lụa”. 0,5 3 Trong những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc từ TK VII 0,5 điểm đến TK XIX em ấn tượng với thành tựu nào nhất?Vì sao? Ví dụ: Trung Quốc có nhiều tác phẩm văn học đồ sộ: Tam quốc diễn (nghĩa của La Quán Trung); Hồng Lâu Mộng (của Tào Tuyết Cần)… Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều bộ phim mà hiện nay chúng ta vẫn xem, chẳng hạn như phim Tây Du Kí… 0,5 2. Phân môn Địa lí (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Thực trạng:
  11. 1,5 điểm + Trước đây: ô nhiễm không khí ở châu Âu đang ở mức đáng báo động. 0,25 + Hiện nay: đã được cải thiện rất nhiều. 0,25 Giải pháp: - Về Chính sách: + Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển. 0,25 + Đánh thuế nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao. 0,25 - Về Công nghệ + Đầu tư vào công nghệ xanh, sử dụng công nghệ tái tạo. 0,25 + Giảm lượng xe lưu thông trong thành phố, sử dụng phương tiện công cộng. 0,25 2 Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu. 0,5 điểm Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu là: gạo, cà phê, cao su, rau quả, hạt tiêu, chè,… 0,5 3 Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. 1,0điểm - Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc. 0,25 - Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương. 0,25 - Châu lục lớn nhất thế giới (44,4 triệu km - kể cả đảo). 2 0,25 - Châu Á có dạng hình khối rộng lớn,bờ biển chia cắt mạnh, có nhiều bán đảo,vịnh biển. 0,25 B. HƯỚNG DẪN CHẤM: 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm : (4,0 điểm) - Chấm như đáp án. - Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm b. Phần tự luận: (6,0 điểm - Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. - Đối với câu 3 phân môn Lịch sử: vì đây là câu hỏi vận dụng cao, học sinh có thể đưa ra những ấn tượng riêng của cá nhân về những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến. Do vậy giáo viên cần chấp nhận tất cả những quan điểm khác nhau của học sinh, miễn sao những thành tựu văn hoá đó là phù hợp trong nội dung bài học. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10,0 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. - Giáo viên làm tròn điểm khi vào SMAS. Ví dụ; 8,25 = 8,3; 8,75 =8,8 2. Hướng dẫn chấm dành cho học sinh khuyết tật: - Không nhất thiết yêu cầu học sinh trả lời theo câu từ trong đáp án. DUYỆT CỦA CM DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP MA TRẬN TRƯỜNG (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Phạm Văn Hoan Phạm Văn Hoan- Hoàng Thị Thu Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1