intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum (Phân môn Sử)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum (Phân môn Sử)’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum (Phân môn Sử)

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH – THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: Lịch sử và Địa lí (Lịch sử) - LỚP 8 (Ma trận gồm 01 trang) Chương/ Mức độ nhận thức Tổng% TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm chủ đề (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Châu Âu và Bắc Mỹ Cách mạng tư sản ở Châu Âu (C1) (C2) 5,0 từ nửa sau thế kỉ và Bắc Mỹ. 1 XVI đến thế kỉ Cách mạng công nghiệp (C3,4) XVIII. 5,0 2 Đông Nam Á từ nửa Đông Nam Á từ nửa sau thế sau thế kỉ XVI đến kỉ XVI đến thế kỉ XIX. (C5,6) 5,0 thế kỉ XIX. 3 Việt Nam từ đầu thế Xung đột Nam – Bắc triều và (C7) (C8) 5,0 kỉ XVI đến thế kỉ Trịnh – Nguyễn XVIII. Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI- (C9) (C10) (C2) (C3) 15,0 XVIII Khởi nghĩa nông dân ở Đàng (C11) (C12) (C1) 15,0 Ngoài thế kỉ XVIII Tỉ lệ% 20,0% 15,0% 10,0% 5,0% 50,0% Tổng hợp chung 40,0 30,0 20,0 10,0 100 --------HẾT------ (Trang 01/01)
  2. UBND THÀNH PHỐ KON TUM BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH – THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: Lịch sử và Địa lí (Lịch sử) - LỚP 8 (Bản đặc tả gồm 02 trang) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng Chủ đề kiến thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: Cách mạng tư - Trình bày được những nét chung về kết quả của 1TN Châu Âu và sản ở Châu Âu Bắc Mỹ từ cách mạng tư sản Pháp. (C1) và Bắc Mỹ. Thông hiểu 1TN nửa sau thế 1 - Trình bày được tính chất của cách mạng tư sản Anh. (C2) kỉ XVI đến thế kỉ Nhận biết Cách mạng XVIII. - Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của cách 2TN công nghiệp. mạng công nghiệp. (C3,4) Đông Nam Nhận biết 2 Đông Nam Á từ Á từ nửa - Trình bày được những nét chính trong quá trình 1TN nửa sau thế kỉ sau thế kỉ xâm nhập của tư bản phương Tây vào các nước (C5) XVI đến thế kỉ XVI đến thế Đông Nam Á. XIX. kỉ XIX. - Nêu được những nét nổi bật về tình hình kinh tế 1TN của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực (C6) dân phương Tây. 3 Việt Nam từ Xung đột Nam Nhận biết 1 TN đầu thế kỉ - Nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương (C7) – Bắc triều và XVI đến thế Trịnh – Nguyễn triều Mạc. kỉ XVIII. Thông hiểu 1 TN - Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột (C8) Nam – Bắc triều. 1 TN Quá trình khai Nhận biết - Trình bày được khái quát về quá trình mở cõi của (C9) phá của Đại Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. Việt trong các Thông hiểu 1 TN thế kỉ XVI- - Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi (C10) XVIII. chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo 1 TL
  3. Trường Sa của các chúa Nguyễn. (C2) Vận dụng - Học sinh liên hệ các việc làm của bản thân trong 1 TL việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước. (C3) Nhận biết Khởi nghĩa - Nêu được một số nét chính (diễn biến) của phong 1 TN nông dân ở trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. (C11) Đàng Ngoài thế Thông hiểu kỉ XVIII. - Nêu được ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng 1 TN Ngoài thế kỉ XVIII. (C12) Vận dụng 1 TL - Nhận xét được tác động của phong trào nông dân ở (C1) Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII. Số câu/ loại câu 8 câu 5 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 20,0 15,0 10,0 5,0 Tổng hợp chung 40,0 30,0 20,0 10,0 --------HẾT------- (Trang 02/02)
  4. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024 - 2025 Họ và tên: …………… Lớp 8…… MÔN: Lịch sử và Địa lí (Lịch sử) - LỚP 8, Đề 01 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 15 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Cuộc cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa như thế nào? A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. B. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa quý tộc mới lên nắm chính quyền. C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, thiết lập chế độ cộng hòa. D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Câu 2. Vì sao nói Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Vì không xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Vì không xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, không chăm lo cho đời sống nhân dân. C. Vì không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, không được người dân ủng hộ. D. Vì không giải phóng cho nô lệ, không được nô lệ ủng hộ. Câu 3. Phát minh nào được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải? A. Máy kéo sợi Gien –ni. B. Máy kéo sợi chạy bằng hơi nước. C. Máy hơi nước. D. Đầu máy xe lửa. Câu 4. Đến năm 1850, nước nào có mạng lưới đường sắt dài nhất thế giới? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ Câu 5. Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã lần lượt xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á bằng những con đường nào? A. Thương mại, tôn giáo, ngoại giao, quân sự. B. Thương mại, tôn giáo, ngoại giao, du lịch. C. Thương mại, tôn giáo, quân sự, du lịch. D. Tôn giáo, ngoại giao, xâm chiếm, du lịch. Câu 6. Hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng…được thực dân phương Tây xây dựng ở các nước Đông Nam Á nhằm mục đích: A. phục vụ cho việc đi lại của người dân nơi đây. B. phục vụ cho nhu cầu khai thác thuộc địa. C. phục vụ cho việc phát triển du lịch. D. phục vụ cho bọn thực dân phong kiến. Câu 7. Vương triều Mạc ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Mạc Đăng Dung được vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. B. Mạc Đăng Dung được triều thần tôn xưng lên làm vua. C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. D. Mạc Đăng Dung được nhân dân tôn xưng lên làm vua.
  5. Câu 8. Lý do dẫn tới bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều là: A. do một bộ phận quan lại trung thành với triều Lê ra sức chống lại nhà Mạc nhằm khôi phục vương triều Lê. B. do nhân dân hai vùng này mâu thuẫn, tranh giành quyền lực lẫn nhau. C. do kinh tế, văn hóa, xã hội Nam triều phát triển hơn Bắc triều D. do một bộ phận quan lại ở Bắc triều mâu thuẫn với quan lại ở Nam triều. Câu 9. Phủ Gia Định được lập vào năm nào? A. 1623 B. 1653 C. 1693 D. 1698 Câu 10. Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII có ý nghĩa gì? A. Khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. B. Khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. C. Khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không phải của Trung Quốc. D. Khẳng định quyền lợi của nhà Nguyễn ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Câu 11. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu nổ ra năm nào? A. 1739 B. 1740 C. 1741 D. 1742 Câu 12. Ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? A. Phản ánh tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân, làm suy yếu quốc gia Đại Việt. B. Phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân đồng thời báo hiệu sự sụp đổ của chính quyền Lê - Trịnh. C. Phản ánh ý chí đấu tranh chống áp bức, chống cường quyền của quần chúng nhân dân. D. Phản ánh tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, chống bóc lột của quần chúng nhân dân. II. TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đã có những tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII? Câu 2 (0,5 điểm): Trình bày quá trình các chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Câu 3 (0,5 điểm): Là một học sinh, em cần làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước? ------ HẾT ------ (Trang 02/02)
  6. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024 - 2025 Họ và tên: …………… Lớp 8…… MÔN: Lịch sử và Địa lí (Lịch sử) - LỚP 8, Đề 02 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 15 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu nổ ra năm nào? A. 1741 B. 1742 C. 1740 D. 1739 Câu 2. Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII có ý nghĩa gì? A. Khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. B. Khẳng định quyền lợi của nhà Nguyễn ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. C. Khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không phải của Trung Quốc. D. Khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Câu 3. Vì sao nói Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Vì không xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, không chăm lo cho đời sống nhân dân. B. Vì không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, không được người dân ủng hộ. C. Vì không xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Vì không giải phóng cho nô lệ, không được nô lệ ủng hộ. Câu 4. Cuộc cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa như thế nào? A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. B. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, thiết lập chế độ cộng hòa. D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa quý tộc mới lên nắm chính quyền. Câu 5. Phủ Gia Định được lập vào năm nào? A. 1693 B. 1653 C. 1698 D. 1623 Câu 6. Vương triều Mạc ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Mạc Đăng Dung được vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. B. Mạc Đăng Dung được nhân dân tôn xưng lên làm vua. C. Mạc Đăng Dung được triều thần tôn xưng lên làm vua. D. Mạc Đăng Dung ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. Câu 7. Hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng…được thực dân phương Tây xây dựng ở các nước Đông Nam Á nhằm mục đích: A. phục vụ cho bọn thực dân phong kiến. B. phục vụ cho nhu cầu khai thác thuộc địa. C. phục vụ cho việc đi lại của người dân nơi đây. D. phục vụ cho việc phát triển du lịch.
  7. Câu 8. Lý do dẫn tới bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều là: A. do nhân dân hai vùng này mâu thuẫn, tranh giành quyền lực lẫn nhau. B. do kinh tế, văn hóa, xã hội Nam triều phát triển hơn Bắc triều C. do một bộ phận quan lại ở Bắc triều mâu thuẫn với quan lại ở Nam triều. D. do một bộ phận quan lại trung thành với triều Lê ra sức chống lại nhà Mạc nhằm khôi phục vương triều Lê. Câu 9. Đến năm 1850, nước nào có mạng lưới đường sắt dài nhất thế giới? A. Mĩ B. Đức C. Pháp D. Anh Câu 10. Phát minh nào được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải? A. Máy kéo sợi Gien –ni. B. Máy kéo sợi chạy bằng hơi nước. C. Đầu máy xe lửa. D. Máy hơi nước. Câu 11. Ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? A. Phản ánh tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, chống bóc lột của quần chúng nhân dân. B. Phản ánh tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân, làm suy yếu quốc gia Đại Việt. C. Phản ánh ý chí đấu tranh chống áp bức, chống cường quyền của quần chúng nhân dân. D. Phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân đồng thời báo hiệu sự sụp đổ của chính quyền Lê - Trịnh. Câu 12. Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã lần lượt xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á bằng những con đường nào? A. Thương mại, tôn giáo, ngoại giao, quân sự. B. Tôn giáo, ngoại giao, xâm chiếm, du lịch. C. Thương mại, tôn giáo, quân sự, du lịch. D. Thương mại, tôn giáo, ngoại giao, du lịch. II. TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đã có những tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII? Câu 2 (0,5 điểm): Trình bày quá trình các chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Câu 3 (0,5 điểm): Là một học sinh, em cần làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước. ------ HẾT ------ (Trang 02/02)
  8. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024 - 2025 Họ và tên: …………… Lớp 8…… MÔN: Lịch sử và Địa lí (Lịch sử) - LỚP 8, Đề 03 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 15 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Vương triều Mạc ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Mạc Đăng Dung ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. B. Mạc Đăng Dung được vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. C. Mạc Đăng Dung được nhân dân tôn xưng lên làm vua. D. Mạc Đăng Dung được triều thần tôn xưng lên làm vua. Câu 2. Ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? A. Phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân đồng thời báo hiệu sự sụp đổ của chính quyền Lê - Trịnh. B. Phản ánh ý chí đấu tranh chống áp bức, chống cường quyền của quần chúng nhân dân. C. Phản ánh tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân, làm suy yếu quốc gia Đại Việt. D. Phản ánh tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, chống bóc lột của quần chúng nhân dân. Câu 3. Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã lần lượt xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á bằng những con đường nào? A. Thương mại, tôn giáo, quân sự, du lịch. B. Thương mại, tôn giáo, ngoại giao, du lịch. C. Thương mại, tôn giáo, ngoại giao, quân sự. D. Tôn giáo, ngoại giao, xâm chiếm, du lịch. Câu 4. Vì sao nói Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Vì không xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, không chăm lo cho đời sống nhân dân. B. Vì không giải phóng cho nô lệ, không được nô lệ ủng hộ. C. Vì không xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Vì không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, không được người dân ủng hộ. Câu 5. Lý do dẫn tới bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều là: A. do kinh tế, văn hóa, xã hội Nam triều phát triển hơn Bắc triều B. do một bộ phận quan lại ở Bắc triều mâu thuẫn với quan lại ở Nam triều. C. do một bộ phận quan lại trung thành với triều Lê ra sức chống lại nhà Mạc nhằm khôi phục vương triều Lê. D. do nhân dân hai vùng này mâu thuẫn, tranh giành quyền lực lẫn nhau. Câu 6. Phủ Gia Định được lập vào năm nào? A. 1693 B. 1653 C. 1698 D. 1623 Câu 7. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu nổ ra năm nào? A. 1739 B. 1740 C. 1741 D. 1742 Câu 8. Đến năm 1850, nước nào có mạng lưới đường sắt dài nhất thế giới? A. Mĩ B. Đức C. Anh D. Pháp
  9. Câu 9. Cuộc cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa như thế nào? A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. B. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, thiết lập chế độ cộng hòa. C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa quý tộc mới lên nắm chính quyền. Câu 10. Hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng…được thực dân phương Tây xây dựng ở các nước Đông Nam Á nhằm mục đích: A. phục vụ cho bọn thực dân phong kiến. B. phục vụ cho việc đi lại của người dân nơi đây. C. phục vụ cho việc phát triển du lịch. D. phục vụ cho nhu cầu khai thác thuộc địa. Câu 11. Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII có ý nghĩa gì? A. Khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. B. Khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không phải của Trung Quốc. C. Khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. D. Khẳng định quyền lợi của nhà Nguyễn ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Câu 12. Phát minh nào được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải? A. Đầu máy xe lửa. B. Máy hơi nước. C. Máy kéo sợi chạy bằng hơi nước. D. Máy kéo sợi Gien –ni. II. TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đã có những tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII? Câu 2 (0,5 điểm): Trình bày quá trình các chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Câu 3 (0,5 điểm): Là một học sinh, em cần làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước. ------ HẾT ------ (Trang 02/02)
  10. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024 - 2025 Họ và tên: …………… Lớp 8…… MÔN: Lịch sử và Địa lí (Lịch sử) - LỚP 8, Đề 04 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 15 câu, 02 trang) Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? A. Phản ánh tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân, làm suy yếu quốc gia Đại Việt. B. Phản ánh tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, chống bóc lột của quần chúng nhân dân. C. Phản ánh ý chí đấu tranh chống áp bức, chống cường quyền của quần chúng nhân dân. D. Phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân đồng thời báo hiệu sự sụp đổ của chính quyền Lê - Trịnh. Câu 2. Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII có ý nghĩa gì? A. Khẳng định quyền lợi của nhà Nguyễn ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. B. Khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. C. Khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không phải của Trung Quốc. D. Khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Câu 3. Vương triều Mạc ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Mạc Đăng Dung được triều thần tôn xưng lên làm vua. B. Mạc Đăng Dung được vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. D. Mạc Đăng Dung được nhân dân tôn xưng lên làm vua. Câu 4. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu nổ ra năm nào? A. 1742 B. 1739 C. 1741 D. 1740 Câu 5. Phủ Gia Định được lập vào năm nào? A. 1693 B. 1623 C. 1698 D. 1653 Câu 6. Đến năm 1850, nước nào có mạng lưới đường sắt dài nhất thế giới? A. Mĩ B. Anh C. Đức D. Pháp Câu 7. Phát minh nào được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải? A. Máy kéo sợi chạy bằng hơi nước. B. Máy hơi nước. C. Đầu máy xe lửa. D. Máy kéo sợi Gien –ni. Câu 8. Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã lần lượt xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á bằng những con đường nào? A. Thương mại, tôn giáo, ngoại giao, du lịch. B. Thương mại, tôn giáo, quân sự, du lịch. C. Tôn giáo, ngoại giao, xâm chiếm, du lịch. D. Thương mại, tôn giáo, ngoại giao, quân sự.
  11. Câu 9. Vì sao nói Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Vì không giải phóng cho nô lệ, không được nô lệ ủng hộ. B. Vì không xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, không chăm lo cho đời sống nhân dân. C. Vì không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, không được người dân ủng hộ. D. Vì không xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 10. Hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng…được thực dân phương Tây xây dựng ở các nước Đông Nam Á nhằm mục đích: A. phục vụ cho việc đi lại của người dân nơi đây. B. phục vụ cho nhu cầu khai thác thuộc địa. C. phục vụ cho việc phát triển du lịch. D. phục vụ cho bọn thực dân phong kiến. Câu 11. Lý do dẫn tới bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều là: A. do nhân dân hai vùng này mâu thuẫn, tranh giành quyền lực lẫn nhau. B. do kinh tế, văn hóa, xã hội Nam triều phát triển hơn Bắc triều C. do một bộ phận quan lại ở Bắc triều mâu thuẫn với quan lại ở Nam triều. D. do một bộ phận quan lại trung thành với triều Lê ra sức chống lại nhà Mạc nhằm khôi phục vương triều Lê. Câu 12. Cuộc cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa như thế nào? A. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa quý tộc mới lên nắm chính quyền. B. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, thiết lập chế độ cộng hòa. C. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. II. TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đã có những tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII? Câu 2 (0,5 điểm): Trình bày quá trình các chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Câu 3 (0,5 điểm): Là một học sinh, em cần làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước? ------ HẾT ------ (Trang 02/02)
  12. UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH-THCS NGOK BAY KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: Lịch sử và Địa lí (Lịch sử) - LỚP 8 (Bản Hướng dẫn gồm 01 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. Cấu trúc đề gồm 15 câu. Tổng điểm là 5,0. - Làm tròn điểm, ví dụ: 4,75 = 4,8 1. Phần trắc nghiệm: - Bài tập chọn đáp án đúng: mỗi câu chọn đúng đáp án đạt 0,25 điểm, chọn sai không ghi điểm. 2. Phần tự luận: - Học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn ghi điểm tối đa. - Đối với câu yêu cầu liên hệ, học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng có ý trình bày hợp lí, phù hợp với bản chất câu hỏi thì vẫn ghi điểm tối đa. * Lưu ý: Khi chấm, giáo viên cần căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm phù hợp. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Đề 1 C A C D A B C A D A C B Đề 2 A D C C C D B D A D D A Đề 3 A A C C C C C A B D A B Đề 4 D D C C C A B D D B D B B. TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Nhận xét tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII: 1 - Góp phần làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê – Trịnh 0,5 - Buộc chính quyền Lê – Trịnh phải điều chỉnh các chính sách quản lý như: 0,5 giảm thuế khóa, tu sửa đê điều… Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn: Từ thế kỉ XVII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong đã xác lập và thực 0,5 2 thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thông qua hoạt động của các đội Hoàng Sa và Bắc Hải như thu lượm hàng hóa của những con tàu bị đắm, khai thác sản vật… Để bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước là một học sinh, em cần làm một số việc như: - Tìm hiểu về chủ quyền biển đảo của đất nước đặc biệt là 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tuyên truyền, giới thiệu cho mọi người đặc biệt là bạn bè 0,25 3 quốc tế về vẻ đẹp của biển đảo Việt Nam. - Lên án những hành vi xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của các nước khác đối 0,25 với Việt Nam đặc biệt là chủ quyền về biển đảo… - …….. -----------HẾT----------- (Trang 01/01)
  13. Ngok Bay, ngày 25 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GV RA ĐỀ Lê Xuân Vinh Nguyễn Thị Yến Nguyễn Thị Hồng Ái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2