intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum (Phân môn Lịch sử)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum (Phân môn Lịch sử)’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum (Phân môn Lịch sử)

  1. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC: 2024 - 2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ LỚP: 8 (Thời gian làm bài 45phút) (Đề có 13 câu, in trong 02 trang) ĐỀ GỐC PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) * Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Bức tranh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến sự kiện nào trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A. Tuyên ngôn Độc lập được thông qua. B. Hiệp định Pa-ri được kí kết. C. Sự kiện chè Bô-xtơn. D. Quân đội Anh đầu hàng. Câu 2: Năm 5/5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì? A. Thông qua bản Hiến pháp mới của quốc gia. B. Tăng thuế cũ, đặt thêm các loại thuế mới. C. Hòa giải mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. D. Bầu các đại biểu của Quốc hội mới. Câu 3: Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại A. văn minh trí tuệ B. văn minh thông tin C. văn minh nông nghiệp D. văn minh công nghiệp Câu 4: Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành thuộc địa của A. thực dân Pháp B. thực dân Anh C. thực dân Hà Lan D. thực dân Tây Ban Nha Câu 5: Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải, nhằm A. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự B. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á C. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế D. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực Câu 6: Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, đóng đô ở Thăng Long, sử gọi là A. Nam triều B. Bắc triều C. chính quyền Đàng Ngoài D. chính quyền Đàng Trong Câu 7: Một trong những hệ quả tích cực của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là A. quốc gia Đại Việt phát triển hùng mạnh B. kinh tế phát triển, đời sống nhân dân no ấm C. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía bắc D. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía nam Câu 8: Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay. B. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ.
  2. C. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ. D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan Câu 9: Phong trào nông dân Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII) có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt? A. Buộc chúa Nguyễn thực hiện một số cải cách. B. Buộc vua Lê phải cải cách toàn diện đất nước. C. Làm lung lay chính quyền vua Lê - chúa Trịnh. D. Khiến chính quyền chúa Nguyễn khủng hoảng. Câu 10: Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất bùng nổ vào năm nào? A. 1769 B. 1751 C. 1741 D. 1739 II. Tự luận: (2,5 điểm) Câu 11: (1,0 điểm) Nêu một số đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp? Câu 12: (0,5 điểm) Hãy cho biết tại sao lao động trẻ em lại được sử dụng phổ biến trong các hầm mỏ và các xưởng dệt may vào giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX? Câu 13: (1,0 điểm) Bằng sự hiểu biết của em và quan sát tư liệu Hình 5.4, hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII. Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? ............HẾT............
  3. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC: 2024 - 2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ LỚP: 8 (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 13 câu, in trong 02 trang) ĐỀ I PHÂN MÔN LỊCH SỬ: I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) * Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải, nhằm A. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự B. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á C. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế D. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực Câu 2: Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, đóng đô ở Thăng Long, sử gọi là A. Nam triều B. Bắc triều C. chính quyền Đàng Ngoài D. chính quyền Đàng Trong Câu 3: Một trong những hệ quả tích cực của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là A. quốc gia Đại Việt phát triển hùng mạnh B. kinh tế phát triển, đời sống nhân dân no ấm C. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía bắc D. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía nam Câu 4: Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay. B. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ. C. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ. D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan Câu 5: Phong trào nông dân Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII) có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt? A. Buộc chúa Nguyễn thực hiện một số cải cách. B. Buộc vua Lê phải cải cách toàn diện đất nước. C. Làm lung lay chính quyền vua Lê - chúa Trịnh. D. Khiến chính quyền chúa Nguyễn khủng hoảng. Câu 6: Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất bùng nổ vào năm nào? A. 1769 B. 1751 C. 1741 D. 1739 Câu 7: Bức tranh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến sự kiện nào trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A. Tuyên ngôn Độc lập được thông qua. B. Hiệp định Pa-ri được kí kết. C. Sự kiện chè Bô-xtơn. D. Quân đội Anh đầu hàng. Câu 8: Năm 5/5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì? A. Thông qua bản Hiến pháp mới của quốc gia. B. Tăng thuế cũ, đặt thêm các loại thuế mới. C. Hòa giải mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. D. Bầu các đại biểu của Quốc hội mới. Câu 9: Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại A. văn minh thông tin B. văn minh trí tuệ
  4. C. văn minh nông nghiệp D. văn minh công nghiệp Câu 10: Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành thuộc địa của A. thực dân Pháp B. thực dân Anh C. thực dân Hà Lan D. thực dân Tây Ban Nha II. Tự luận: (2,5 điểm) Câu 11: (1,0 điểm) Nêu một số đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp? Câu 12: (0,5 điểm) Hãy cho biết tại sao lao động trẻ em lại được sử dụng phổ biến trong các hầm mỏ và các xưởng dệt may vào giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX? Câu 13: (1,0 điểm) Bằng sự hiểu biết của em và quan sát tư liệu Hình 5.4, hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII. Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
  5. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC: 2024 - 2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ LỚP: 8 (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 13 câu, in trong 02 trang) ĐỀ II PHÂN MÔN LỊCH SỬ: I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) * Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay. B. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ. C. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ. D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan Câu 2: Phong trào nông dân Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII) có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt? A. Buộc chúa Nguyễn thực hiện một số cải cách. B. Buộc vua Lê phải cải cách toàn diện đất nước. C. Làm lung lay chính quyền vua Lê - chúa Trịnh. D. Khiến chính quyền chúa Nguyễn khủng hoảng. Câu 3: Bức tranh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến sự kiện nào trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A. Tuyên ngôn Độc lập được thông qua. B. Hiệp định Pa-ri được kí kết. C. Sự kiện chè Bô-xtơn. D. Quân đội Anh đầu hàng. Câu 4: Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải, nhằm A. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự B. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á C. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế D. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực Câu 5: Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, đóng đô ở Thăng Long, sử gọi là A. Nam triều B. Bắc triều C. chính quyền Đàng Ngoài D. chính quyền Đàng Trong Câu 6: Một trong những hệ quả tích cực của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là A. quốc gia Đại Việt phát triển hùng mạnh B. kinh tế phát triển, đời sống nhân dân no ấm C. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía bắc D. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía nam Câu 7: Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất bùng nổ vào năm nào? A. 1769 B. 1751 C. 1741 D. 1739 Câu 8: Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại A. văn minh thông tin B. văn minh trí tuệ C. văn minh nông nghiệp D. văn minh công nghiệp
  6. Câu 9: Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành thuộc địa của A. thực dân Pháp B. thực dân Anh C. thực dân Hà Lan D. thực dân Tây Ban Nha Câu 10: Năm 5/5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì? A. Thông qua bản Hiến pháp mới của quốc gia. B. Tăng thuế cũ, đặt thêm các loại thuế mới. C. Hòa giải mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. D. Bầu các đại biểu của Quốc hội mới. II. Tự luận: (2,5 điểm) Câu 11: (1,0 điểm) Nêu một số đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp? Câu 12: (0,5 điểm) Hãy cho biết tại sao lao động trẻ em lại được sử dụng phổ biến trong các hầm mỏ và các xưởng dệt may vào giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX? Câu 13: (1,0 điểm) Bằng sự hiểu biết của em và quan sát tư liệu Hình 5.4, hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII. Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
  7. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC: 2024 - 2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ LỚP: 8 (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 13 câu, in trong 02 trang) ĐỀ III PHÂN MÔN LỊCH SỬ: I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) * Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, đóng đô ở Thăng Long, sử gọi là A. Nam triều B. Bắc triều C. chính quyền Đàng Ngoài D. chính quyền Đàng Trong Câu 2: Phong trào nông dân Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII) có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt? A. Làm lung lay chính quyền vua Lê - chúa Trịnh. B. Khiến chính quyền chúa Nguyễn khủng hoảng. C. Buộc chúa Nguyễn thực hiện một số cải cách. D. Buộc vua Lê phải cải cách toàn diện đất nước. Câu 3: Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải, nhằm A. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á B. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự C. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế D. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực Câu 4: Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã có ý nghĩa như thế nào? A. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ. B. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay. C. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ. D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan Câu 5: Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành thuộc địa của A. thực dân Hà Lan B. thực dân Tây Ban Nha C. thực dân Pháp D. thực dân Anh Câu 6: Một trong những hệ quả tích cực của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là A. quốc gia Đại Việt phát triển hùng mạnh B. kinh tế phát triển, đời sống nhân dân no ấm C. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía bắc D. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía nam Câu 7: Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại A. văn minh thông tin B. văn minh trí tuệ C. văn minh nông nghiệp D. văn minh công nghiệp Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất bùng nổ vào năm nào? A. 1741 B. 1739 C. 1769 D. 1751 Câu 9: Năm 5/5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì? A. Thông qua bản Hiến pháp mới của quốc gia. B. Tăng thuế cũ, đặt thêm các loại thuế mới. C. Hòa giải mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. D. Bầu các đại biểu của Quốc hội mới. Câu 10: Bức tranh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến sự kiện nào trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?
  8. A. Tuyên ngôn Độc lập được thông qua. B. Hiệp định Pa-ri được kí kết. C. Sự kiện chè Bô-xtơn. D. Quân đội Anh đầu hàng. II. Tự luận: (2,5 điểm) Câu 11: (1,0 điểm) Nêu một số đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp? Câu 12: (0,5 điểm) Hãy cho biết tại sao lao động trẻ em lại được sử dụng phổ biến trong các hầm mỏ và các xưởng dệt may vào giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX? Câu 13: (1,0 điểm) Bằng sự hiểu biết của em và quan sát tư liệu Hình 5.4, hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII. Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
  9. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC: 2024 - 2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ LỚP: 8 (Thời gian làm bài 45 phút) (Đề có 13 câu, in trong 02 trang ĐỀ IV PHÂN MÔN LỊCH SỬ: I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) * Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Một trong những hệ quả tích cực của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là A. quốc gia Đại Việt phát triển hùng mạnh B. kinh tế phát triển, đời sống nhân dân no ấm C. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía bắc D. lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía nam Câu 2: Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại A. văn minh nông nghiệp B. văn minh công nghiệp C. văn minh thông tin D. văn minh trí tuệ Câu 3: Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất bùng nổ vào năm nào? A. 1741 B. 1739 C. 1769 D. 1751 Câu 4: Năm 5/5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì? A. Tăng thuế cũ, đặt thêm các loại thuế mới. B. Thông qua bản Hiến pháp mới của quốc gia. C. Hòa giải mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. D. Bầu các đại biểu của Quốc hội mới. Câu 5: Bức tranh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến sự kiện nào trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A. Tuyên ngôn Độc lập được thông qua. B. Hiệp định Pa-ri được kí kết. C. Quân đội Anh đầu hàng. D. Sự kiện chè Bô-xtơn. Câu 6: Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, đóng đô ở Thăng Long, sử gọi là A. Nam triều B. Bắc triều C. chính quyền Đàng Ngoài D. chính quyền Đàng Trong Câu 7: Phong trào nông dân Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII) có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt? A. Khiến chính quyền chúa Nguyễn khủng hoảng. B. Buộc chúa Nguyễn thực hiện một số cải cách. C. Buộc vua Lê phải cải cách toàn diện đất nước. D. Làm lung lay chính quyền vua Lê - chúa Trịnh. Câu 8: Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã có ý nghĩa như thế nào? A. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ. B. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ. C. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay. D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan Câu 9: Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành thuộc địa của A. thực dân Anh B. thực dân Hà Lan C. thực dân Pháp D. thực dân Tây Ban Nha Câu 10: Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải, nhằm
  10. A. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á B. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế C. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực D. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự II. Tự luận: (2,5 điểm) Câu 11: (1,0 điểm) Nêu một số đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp? Câu 12: (0,5 điểm) Hãy cho biết tại sao lao động trẻ em lại được sử dụng phổ biến trong các hầm mỏ và các xưởng dệt may vào giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX? Câu 13: (1,0 điểm) Bằng sự hiểu biết của em và quan sát tư liệu Hình 5.4, hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII. Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
  11. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I. Hướng dẫn chấm: 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 1,0 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. Đáp án-biểu điểm chấm chi tiết: 1. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm * Phần Lịch sử Đề gốc Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 GỐC C B D A A B D A D D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề I A B D A D D C B D A Đề II A D C A B D D D A B Đề III B B B B C D D B B C Đề IV A B B A D B A C C D II. Tự luận: (2,5 điểm) Chung cả 4 đề Câu Nội dung Điểm Câu 11 Cách mạng tư sản Pháp Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để: 1.0 điểm - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở 0,25 đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. 0,25 - Cách mạng diễn ra dưới hình thức nội chiến, chiến tranh vệ quốc. 0,25 - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 0,25 Câu 12 Lao động trẻ em lại được sử dụng phổ biến trong các hầm mỏ và các 0,5 điểm xưởng dệt may vào giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX vì: 0,25 - Trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận. - Trẻ em còn nhỏ tuổi nên chưa có ý thức và khả năng chống lại chủ. Dùng lao động trẻ em sẽ dễ dàng di chuyển trong các hầm mỏ thấp và 0,25 hẹp. Câu 13 * Mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và 1.0 điểm quần đảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII. - Thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục thông qua đội Hoàng Sa và Bắc Hải + Tổ chức dân binh vừa có chức năng kinh tế vừa có chức năng kiểm 0,25 soát, quản lí biển đảo + Nhiệm vụ: thu lượm hàng hóa của tàu bị đắm, khai thác sản vật,… 0,25 + Hai Hải đội tiếp tục duy trì hoạt động ở thời Tây Sơn (cuối thế kỉ 0,25 XVIII)
  12. * Ý nghĩa: Khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ quyền từ rất 0,25 sớm của người Việt với hai quần đảo Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường A Tôn Nguyễn Thị Hồng Lý Giáo viên phản biện Nguyễn Thị Hoa
  13. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ - LỚP 8 Tổng Nội Mức độ nhận thức % điểm T Chương/ dung/đơn Thông hiểu Vận dụng Vận dụng T chủ đề vị kiến Nhận biết cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử 1 Chủ đề 1: Nội dung CHÂU ÂU 1. Chiến VÀ BẮC tranh giành MỸ TỪ độc lập của 1TN NỬA SAU 13 thuộc địa THẾ KỈ Anh ở Bắc XVI ĐẾN Mỹ. THẾ KỈ Nội dung 2. XVIII Cách mạng 1TN 1TL tư sản Pháp Nội dung 4. Cách mạng 1TN 1TL công nghiệp 2 Chủ đề 2: Nội dung ĐÔNG ĐNA từ nửa NAM Á sau thế kỉ TỪ NỬA XVI đến thế 2TN SAU THẾ kỉ XIX KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX 3 Chủ đề 3: Nội dung 1. VIỆT Xung đột NAM TỪ Nam – Bắc 1TN 1TN ĐẦU THẾ triều, Trịnh KỈ XVI – Nguyễn ĐẾN THẾ Nội dung 2. KỈ XVIII Quá trình khai phá của Đại Việt 1TN 1TL trong các thế kỉ XVI- XVIII Nội dung 3. Khởi nghĩa 1TN 1TN nông dân ở Đàng Ngoài Số câu/ loại câu 8 TN 10TN+ 2TN+1TL 1 TL 1 TL 3TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50%
  14. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP: 8 Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị Nhận Thông Vận Chủ đề dụng kiến thức biết hiểu dụng cao Nhận biết – Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Anh. – Trình bày được những nét 2TN chung về nguyên nhân, kết quả của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Bài 1: Anh ở Bắc Mỹ Cách – Trình bày được những nét mạng tư CHÂU chung về nguyên nhân, kết sản ở ÂU quả của cách mạng tư sản châu Âu VÀ BẮC Pháp. và Bắc MỸ TỪ Thông hiểu Mỹ NỬA - Trình bày được tính chất và SAU ý nghĩa của cách mạng tư sản 1 Anh. THẾ KỈ 1TL XVI - Trình bày được tính chất và ĐẾN ý nghĩa của Chiến tranh giành THẾ KỈ độc lập của 13 thuộc địa Anh XVIII ở Bắc Mỹ - Trình bày được tính chất và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp Nhận biết – Trình bày được những thành 1TN 2. Cách tựu tiêu biểu của cách mạng mạng công nghiệp. công Vận dụng cao nghiệp – Nêu được những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với sản 1TL xuất và đời sống. Nhận biết – Trình bày được những nét ĐÔNG chính trong quá trình xâm NAM Á 3. Đông nhập của tư bản phương Tây TỪ Nam Á từ 2TN vào các nước Đông Nam Á. NỬA nửa sau – Nêu được những nét nổi bật SAU thế kỉ 2 về tình hình chính trị, kinh tế, THẾ XVI đến văn hoá – xã hội của các nước KỈ XVI giữa thế Đông Nam Á dưới ách đô hộ ĐẾN kỉ XIX của thực dân phương Tây. THẾ Thông hiểu KỈ XIX – Mô tả được những nét chính về cuộc đấu tranh của các
  15. nước Đông Nam Á chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây. Nhận biết – Nêu được những nét chính Mạc Đăng Dung về sự ra đời 4. Xung 1TN của Vương triều Mạc. đột Nam – Thông hiểu Bắc – Giải thích được nguyên triều, 1TN nhân bùng nổ xung đột Nam – Trịnh – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. Nguyễn Vận dụng – Nêu được hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. 5. Quá Nhận biết trình khai – Trình bày được khái quát về phá của quá trình mở cõi của Đại Việt 1TN Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. trong các Vận dụng thế kỉ – Mô tả và nêu được ý nghĩa XVI- của quá trình thực thi chủ 1TL XVIII quyền đối với quần đảo VIỆT Hoàng Sa và quần đảo NAM Trường Sa của các chúa TỪ Nguyễn. ĐẦU 6. Khởi Nhận biết THẾ nghĩa – Nêu được một số nét chính 3 nông (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết KỈ XVI ĐẾN dân ở quả và ý nghĩa) của phong trào THẾ Đàng nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ 1TN KỈ XVIII Ngoài XVIII. thế kỉ Thông hiểu XVIII – Nêu được ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. 1TN Vận dụng – Nhận xét được tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII. 2TN+1T Số câu/ loại câu 8TN 1TL 1TL L Tỉ lệ % 20 1,5 10 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2