intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

  1. Trường THCS Lý Thường Kiệt MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học 2024 – 2025 Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 9 Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận Thời gian : 60 phút Chủ Nhận Biết Thông hiểu T. số đề/Mức độ Vận dụng Vận dụng điểm. nhận thức thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL PHÂN MÔN LỊCH SỬ
  2. Châu Trình Âu và bày nước được Mỹ từ những năm nét 1918 chính đến về năm phong 1945 trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933; sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu. Số 1 1 điểm. 10% 10% Tỉ lệ:
  3. Chiến Phân tranh tích thế giới được thứ hai hậu quả (1939 – của 1945) Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại. Số 1,5 1,5 điểm. 15% 15% Tỉ lệ: Phong Mô tả trào dân được tộc dân những chủ nét những chính năm của 1918 – phong 1930 trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930
  4. Số 1,5 1,5 điểm. 15% 15% Tỉ lệ: PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Địa lí Biêt Trình dân cư được bày Việt đặc được sự Nam điểm khác phân bố biệt dân cư, giữa dân tộc quần cư Việt thành Nam thị và quần cư nông thôn Số 0,75 2 2,75 điểm. 7,5% 20% 27,5% Tỉ lệ:
  5. Địa lí Nắm Trình Giải các được sự bày sự thích ngành phát phát được vì kinh tế triển và triển và sao cần phân bố phân bố phải các của phát ngành ngành triển nông, công công lâm, nghiệp nghiệp thủy chế biến xanh sản, các thực ngành phẩm công nghiệp chủ yếu Số 1,25 1 1 3,25 điểm. 12,5% 10% 10% 32,5% Tỉ lệ: T. Số điểm 4 3,5 1.5 1 10 chung Tỉ lệ 40% 35% 15% 10% 100%
  6. Trường THCS Lý Thường Kiệt ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Tổ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học 2024 – 2025 Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 9 Thời gian : 60 phút I. Trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau (3 điểm) Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu? A. Xuất hiện một số quốc gia mới. B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế. C. Sự khủng hoảng về chính trị. D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ. Câu 2: Quốc tế cộng sản trở thành một tổ chức của lực lượng nào?
  7. A. Giai cấp công nhân thế giới. B. Đảng cộng sản của các nước trên thế giới. C. Khối liên minh công – nông tất cả các nước. D. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Câu 3: Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Bị khủng hoảng trầm trọng. B. Đạt tăng trưởng cao, bước vào thời kì “hoàng kim”. C. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh. D. Bị tàn phá nặng nề. Câu 4: Sự kiện nào mở đầu cho cuộc đại suy thoái kinh tế trầm trọng? A. Khủng hoảng chính trị ở Pháp. B. Nhà máy Đức bị phá sản hàng loạt. C. Thị trường chứng khoán Niu Oóc sụp đổ. D. Hàng chục triệu người thất nghiệp ở Pháp. Câu 5: Đặc điểm phân bố các dân tộc nào sau đây là đúng: A. Các dân tộc sinh sống tập trung ở một khu vực. B. Các dân tộc phân bố rộng khắp và đan xen nhau C. Người Kinh chủ yếu ở vùng đồi núi. D. Dân tộc thiểu số chủ yếu ở vùng đồng bằng. Câu 6: Vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta? A. Tây Nguyên B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 7: Tỉ lệ dân thành thị ở Việt Nam năm 2021 là bao nhiêu? A. 29.5% B. 37.1% C. 45.8% D. 50.3% Câu 8: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2021 là: A. 1,73%. B. 3,18% C. 3,88% D. 4,82% Câu 9: Đâu là thành tựu nổi bật trong lĩnh vực trồng cây lương thực của nước ta trong những năm gần đây? A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. Diện tích ngày càng mở rộng. C. Bảo đảm an ninh lương thực, xuất khẩu đứng thứ 3 thế giới. D. Phát triển theo quy hoạch. Câu 10: Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác thủy sản ở nước ta là: A. An Giang, Cà Mau, Quảng Nam. B. Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu. C. Cà Mau, Đà Nẵng. D. Quảng Ninh, Hải Phòng. Câu 11: Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở tỉnh nào? A. Quảng Ninh. B. Thái Bình. C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Thành phố Hồ Chí Minh
  8. Câu 12: Công nghiệp sản xuất điện mặt trời phân bố chủ yếu ở đâu? A. Hòa Bình, Sơn La. B. Mông Dương, Phú Mĩ C. Ninh Thuận, Bạc Liêu. D. Ninh Thuận, Bình Thuận. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1,5đ) Em hãy trình bày những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930? Câu 2: (1,5đ) Em hãy phân tích hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đối với lịch sử nhân loại? Câu 3: (1 đ) Hãy trình bày sự phát triển và phân bố của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm? Câu 4: ( 2 đ) Trình bày sự khác biệt giữa quần cư thành thị và quần cư nông thôn ở nước ta? Câu 5: (1 đ) Bằng hiểu biết của em, hãy giải thích tại sao phải phát triển công nghiệp xanh? Trường THCS Lý Thường Kiệt ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Tổ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học 2024 – 2025 Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 9 I. Trắc nghiệm 7 8 9 10 11 12 Câu 1 2 3 4 5 6
  9. B C B B C D Đáp án B D B C B C II. Tự luận Câu Đáp án Điểm Tổng điểm 1 Trong những năm 1918-1930, phong trào dân tộc dân 0,25 chủ diễn ra mạnh mẽ, với nhiều hình thức đấu tranh phong phú và thu 0,5 hút sự tham gia của nhiều giai cấp, tầng lớp: - Giai cấp tư sản đi 1,5 đầu trong phong trào “chấn hưng 0,25 nội hoá, bài trừ ngoại hoá" (1919), đấu tranh chống tư bản Pháp độc 0,25 quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kỳ (1923) 0,25 … - Tầng tiểu tư sản có nhiều hoạt động
  10. đấu tranh sôi nổi, như: + Thành lập các các nhà xuất bản tiến bộ, ra báo bằng tiếng Pháp và tiếng Việt như: Chuông rạn, An Nam trẻ…. + Một số tổ chức chính trị sơ khai đã ra đời như: Thanh niên cao vọng Đảng, Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên,.. + Tổ chức các phong trào đấu tranh như: đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925, tổ chức đám tang và lễ truy điệu Phan Châu Trinh (1926),... 2 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) đã gây ra những hậu quả 0,5 khủng khiếp cho lịch sử nhân loại: - Hậu quả về số người chết: Tổng số 0,25 người chết trong Chiến tranh thế giới thứ hai là khoảng
  11. 60 triệu người, 0,5 1,5 trong đó có hơn một nửa là dân thường. Liên Xô là quốc gia 0,25 chịu tổn thất lớn nhất với khoảng 20 triệu người chết. - Hậu quả về người bị tàn phế: Tổng số người tàn phế trong Chiến tranh thế giới thứ hai là khoảng 90 triệu người, trong đó có rất nhiều dân thường. - Hậu quả về tài sản bị phá hủy: Ước tính thiệt hại về vật chất của cuộc chiến bằng với tất cả các thiệt hại do những cuộc chiến khác gây ra trong 1.000 năm trước đó. - Hậu quả về kinh tế: Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã gây ra những hậu quả nặng nề cho nền kinh tế của các quốc gia. 3 Sự phát triển và phân bố của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm: 0,25
  12. * Đặc điểm phát 0,25 triển: 0,25 1 - Phát triển khá sớm. - Cơ cấu đa dạng, 0,25 đáp ứng tiêu dung và xuất khẩu. - Đã và đang đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới vào sản xuất nên chất lượng, mẫu mã được nâng cao. * Phân bố: Thủy sản ở ĐB sông Cửu Long, Xay sát gạo ĐB Sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, Cà Phê: Tây Nguyên. 4 * Quần cư thành thị: - Mật độ dân số 1 cao, tập trung đông. 2 - Hoạt động kinh tế chủ yếu: Công nghiệp, dịc vụ. 1 - Cấu trúc: Khu đô thị tạo thành phường, thị xã, quận, thành phố.
  13. * Quần cư nông thôn: - Mật độ dân số thấp, phân tán. - Hoạt động kinh tế chủ yếu: Nông – Lâm – Ngư nghiệp. - Cấu trúc: ấp, làng, bản, thôn, xã, huyện. 5 Vai trò của công 0,25 nghiệp xanh: - Giảm thiểu tác động tiêu cực từ ô 0,25 1 nhiễm môi trường, chất thải công nghiệp và biến đổi 0,25 khí hậu. 0,25 - Ứng phó với những rủi ro trong công nghiệp, xúc tiến quá trình chuyển hóa xanh hướng đến phát triển bền vững. - Tiết kiệm chi phí đầu vào, nhiên liệu trong sản xuất. - Đảm bảo công bằng trong xã hội
  14. trong sử dụng các nguồn nguyên liệu liên quan đến các ngành công nghiệp. Tổng điểm 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2