Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh (Đề 2)
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh (Đề 2)” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh (Đề 2)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIŨA KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THPT GIO LINH 2021 2022 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90Phút Họ tên : ......................................................Lớp: ................... I. ĐỌC HIỂU (4 , 0 điểm )Đọc văn bản: Ngày xưa có anh nhà giàu, tính hà tiện, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc, chỉ khư khư tích của làm giàu. Có người bạn rủ ra tỉnh chơi, anh nấn ná không đi vì sợ, đi với bạn phải đãi bạn.Bị người ta chê cười mãi, một hôm, anh vào buồng giắt một quan tiền vào lưng, rồi sai một người ở cùng đi lên tỉnh. Đến tỉnh, anh trông thấy cái gì cũng muốn mua, nhưng sợ mất tiền rồi lại thôi.Trời nắng như thiêu, anh muốn vào quán uống nước, nhưng sợ phải trả tiền cho người nhà, đành đi qua. Đến chiều trở về, khi qua đò, đến giữa dòng, anh khát quá không chịu được mới cúi xuống uống nước chẳng may lộn cổ xuống sông.. Anh người nhà vội kêu to lên: Ai cứu chủ tôi, xin thưởng một quan tiền! Anh keo kiệt đương loay hoay giữa dòng, nghe tiếng, cố ngoi lên nói: Một quan đắt lắm! Anh người nhà vội chữa lại: Thôi thì năm tiền vậy! Anh keo kiệt lại cố ngoi lên một lần nữa và chỉ kịp nói: “Năm tiền còn đắt quá!” rồi chìm nghỉm. (Đến chết vẫn hà tiện Truyện cười dân gian) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2. Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào? Câu 3. Vì sao anh nhà giàu bị lộn cổ xuống sông? Câu 4. Anh/ chị có nhận xét gì về hành động:Anh keo kiệt lại cố ngoi lên lên một lần nữa và chỉ kịp nói: “Năm tiền còn đắt quá!” rồi chìm nghỉm? Câu 5. Câu chuyện phê phán thói xấu nào của con người? Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên. II. LÀM VĂN (6,0 điểm) 1
- Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy HẾT SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIŨA KỲ HỌC KỲ I NĂM TRƯỜNG THPT GIO LINH HỌC2021 2022 MÔNNGỮ VĂN KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90Phút Họ tên : ..........................................................Lớp: ................ ... I. ĐỌC HIỂU (4 , 0 điểm ) Đọc văn bản: Có một thanh niên nọ vốn tính ham ăn, lười làm, gia cảnh trong nhà cũng thuộc dạng nghèo túng. Có lần, anh chàng này vừa ăn trấu cầm hơi thì gặp được một vị quan lớn. Thấy thanh niên có vẻ ngoài không mấy khá giả, quan lớn liền mời anh ngồi ăn cơm chung với mình. Không ngờ anh chàng nghèo thủng thẳng đáp lại: Sáng sớm nay tôi mới ăn thịt chó ở nhà đến no căng bụng rồi. Giờ không muốn ăn thêm nữa, nhưng nếu uống một chén rượu thì chắc cũng tạm được. Quan lớn nghe xong liền mời anh uống rượu.Thế nhưng anh chàng ấy chỉ vừa uống một chén đã ói lên ói xuống. Vị quan nhìn bãi nôn của người thanh niên, thấy bên trong đều là trấu nên mới hỏi: Cậu nói ban sáng mới ăn thịt chó, vì sao lại nôn ra toàn trấu thế này. Người kia bối rối hồi lâu, cuối cùng mới nghĩ ra một câu chống chế: Thì tôi vốn là ăn thịt chó, nhưng con chó ấy lại ăn trấu chứ sao. (Ăn trấu Truyện cười dân gian) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2. Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào? Câu 3. Vì sao anh thanh niên lại nôn ra toàn trấu? Câu 4. Anh/ chị có nhận xét gì về câu nói của anh thanh niên : "Thì tôi vốn là ăn thịt chó, nhưng con chó ấy lại ăn trấu chứ sao". Câu 5. Câu chuyện phê phán thói xấu nào của con người? Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên. II. LÀM VĂN (6,0 điểm) Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy. HẾT 2
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KỲ HỌC TRƯỜNG THPT GIO LINH KỲ I - NĂM HỌC2021 - 2022 MÔNNGỮ VĂN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90Phút Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU I 4,0 1 Phương thức biểu 0,5 đạt chính: tự sự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không đúng phương thức biểu đạt chính: không cho điểm. 2 Hoạt động giao tiếp 0,5 diễn ra giữa các nhân vật: Anh keo kiệt và anh người nhà. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không đúng các nhân vật giao tiếp: không cho điểm. 3 Anh nhà giàu bị lộn 0,5 cổ xuống sông vì: khi qua đò, đến giữa dòng, anh khát quá không chịu được mới cúi xuống uống nước. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời được “khi qua đò, đến giữa dòng”: 0,25 3
- điểm 4 Nhận xét hành động: 0,75 Anh keo kiệt lại cố ngoi lên lên một lần nữa và chỉ kịp nói: “Năm tiền còn đắt quá!” rồi chìm nghỉm: Anh ta chỉ biết đến đồng tiền để rồi phải bỏ cả mạng sống của mình vì thói hà tiện. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 0,75 điểm. - Học sinh trả lời 1 trong 2 ý của Đáp án: 0,5 điểm. 5 Câu chuyện phê 0,75 phánthói keo kiệt, ích kỉ, sợ phải giúp đỡ người khác; chỉ biết sống vì tiền của con người. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 0,75 điểm. - Họcsinh trả lời được 1 ý: 0,5 điểm 6 - Học sinh rút ra bài 1,0 học ý nghĩa nhất với bản thân. (Không nên sống ích kỷ, keo kiệt; sự sống mới là điều quí giá nhất…) - Trình bày thuyết phục. Hướng dẫn chấm: -Học sinh nêu bài học: 0,25 điểm 4
- - Học sinh trình bày, lí giải: + Trình bày thuyết phục: 0,75 điểm; + Trình bày chung chung:0,5 điểm; + Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm. I ĐỌC HIỂU II 4,0 1 Phương thức biểu 0,5 đạt chính: tự sự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không đúng phương thức biểu đạt chính: không cho điểm. 2 Hoạt động giao tiếp 0,5 diễn ra giữa các nhân vật: Quan lớn và anh thanh niên. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không đúng các nhân vật giao tiếp: không cho điểm. 3 Anh thanh niên nôn 0,5 ra toàn trấu vì: nhà nghèo, anh phải ăn trấu cầm hơi. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đúng không cho điểm. 4 Câu nói của anh 0,75 thanh niên : "Thì tôi vốn là ăn thịt chó, nhưng con chó ấy lại 5
- ăn trấu chứ sao". Anh thanh niên là người không trung thực, bối rối tìm cách chống chế và lo sợ người khác phát hiện. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 0,75 điểm. - Học sinh trả lời 1 trong 2 ý của Đáp án: 0,5 điểm. 5 Câu chuyện phê 0,75 phánthói giả dối, không trung thực, sĩ diện hảo của con người. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 0,75 điểm. - Họcsinh trả lời không đúng phương thức biểu đạt chính: không cho điểm. 6 - Học sinh rút ra bài 1,0 học ý nghĩa nhất với bản thân. (Tránh lười biếng, chăm chỉ, siêng năng để có cuộc sống tốt; phải trung thực…) - Trình bày thuyết phục. Hướng dẫn chấm: -Học sinh nêu bài học: 0,25 điểm - Học sinh trình bày, lí giải: + Trình bày thuyết phục: 0,75 điểm; + Trình bày chung chung:0,5 điểm; 6
- + Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm. II LÀM VĂN 6,0 Phân tích nhân vật 6,0 An Dương Vương trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy a. Đảm bảo cấu trúc 0,5 bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng 0,5 vấn đề cần nghị luận Phân tích hình tượng nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết TruyệnAn Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy . Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề: 0,5 điểm. - Học sinh xác định không rõ ràng : 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo 7
- các yêu cầu sau: *Giới thiệu khái quát 0,5 về truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy, nhân vật An Dương Vương. Hướng dẫn chấm: Giới thiệu truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy. 0,25 điểm; giới thiệu nhân vật An Dương Vương: 0,25 điểm * Giới thiệu về An 3,0 Dương Vương: Vua nước Âu Lạc, họ Thục, tên Phán. * An Dương Vương là vị vua anh minh, cơ trí, bền chí, hết lòng vì nước vì dân. Thể hiện qua việc đắp thành, chế tạo nỏ thần làm vũ khí chống giặc, đánh cho quân xâm lược Triệu Đà thua lớn, đắp lũy không dám đối chiến, phải xin hòa. * An Dương Vương lơ là, chủ quan, khinh địch dẫn tới bi kịch nước mất nhà tan. Đồng ý cho Trọng Thủy (con trai Triệu Đà) lấy con gái mình là công chúa Mị Châu; cho Trọng Thủy ở rể. Giặc đến, vua cậy có nỏ thần vẫn điềm nhiên đánh 8
- cờ. Cuối cùng thua trận đành bỏ chạy, tự tay giết chết con gái và theo Rùa vàng xuống biển. * Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật An Dương Vương: cách kể chuyện súc tích, sinh động; kết hợp sự thực lịch sử và hư cấu hoang đường, kì ảo; nhân vật là nơi gửi gắm thái độ, tình cảm, suy nghĩ của nhân dân lao động… Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc:2,5- 3,0 điểm - Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,25 điểm - 2,25 điểm. - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm * Đánh giá 0.5 - An Dương Vương được nhân dân yêu kính, biết ơn vì công lao to lớn, vì sự sáng suốt, phân minh. - Câu chuyện về nhân vật An dương Vương để lại nhiều bài học quý về quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước: dựng nước đi đôi với giữ nước; luôn luôn đề cao cảnh giác; không lơ là, chủ quan, khinh địch. Hướng dẫn chấm: -Trình bày được 2 ý: 9
- 0,5 điểm. -Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm d. Chính tả, ngữ 0,5 pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: vận 0,5 dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. Hướng dẫn chấm + Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 0,5 + Đáp ứng được 1- 2 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 Hết 10
- 11
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề ĐỀ 1 Họ và tên học sinh:…………………………………... I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: 12
- “... Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng...” (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Chỉ ra 03 động từ mạnh được sử dụng trong đoạn trích. Câu 3. Nêu hiệu quả của của việc sử dụng các động từ mạnh đó. Câu 4. Từ nội dung đoạn văn bản, anh/chị rút ra bài học gì ? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Anh/Chị hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) bàn về trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước. Câu 2 (5,0 điểm) Phân tích bài thơ Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn, Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám. Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con! ………………….Hết ……………………. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề ĐỀ 2 Họ và tên học sinh:…………………………………... II. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: “Thế mà các ngươi thấy chủ bị nhục chẳng lấy làm lo, gặp nước bị dơ chẳng lấy làm thẹn, làm tướng nhà nước phải hầu mấy đứa chum mường, mà không có lòng căm hờn, nghe khúc nhạc thờ đem thết một tên ngụy sứ, mà không có vẻ tức giận; kẻ thì chọi gà cho thích, kẻ thì đánh bạc mua vui, có người chỉ chăm vườn ruộng, cốt nuôi được nhà; có người chỉ mến vợ con, lấy mình làm trọng; cũng có kẻ chỉ lo làm giàu làm có, việc quân quốc chẳng thèm đoái hoài, cũng có người chỉ ham về sănbắn mà quên việc binh, hoặc là đam mùi rượu ngọt, hoặc là mê tiếng hát hay”. 13
- (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Tìm trong đoạn trích 03 từ chỉ lối sống mưu cầu lợi ích cá nhân của các tướng sĩ. Câu 3. Nêu hiệu quả của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ, liệt kê trong đoạn văn bản. Câu 4. Từ nội dung đoạn văn bản, anh/chị rút ra bài học gì ? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Anh/Chị hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) bàn về trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước. Câu 2 (5,0 điểm) Phân tích bài thơ Tự tình2 của Hồ Xuân Hương Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn, Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám. Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con! ………………….Hết ……………………. 14
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐÁP ÁN VÀHƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp11 ĐỀ 1 Phầ Câu Nội dung Điể n m I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án : 0,75 điểm - Học sinh không trả lời như đáp án không cho điểm 2 Các động từ mạnh: quên ăn,vỗ gối, xả thịt, lột da, nuốt 0,75 gan, uống máu… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được 03 từ trong đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời được 02 từ trong đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời được 01 từ trong đáp án: 0,25 điểm 3 - Tác dụng: 1,0 + Nhấn mạnh lòng căm thù giặc , tinh thần xả thân vì đất nước của Trần Quốc Tuấn. + Khơi dậy lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm đối với đất nước. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời được 01 ý: 0,5 điểm 4 - Thông điệp: 0,5 + Tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm đối với đất nước. + Liên hệ của bản thân Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được 2 ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời được 1 ý: 0.25 điểm 15
- ĐÈ 2 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức 0,75 biểu đạt chính: Nghị luận. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án : 0,75 điểm - Học sinh không trả lời như đáp án không cho điểm 2 Các từ chỉ lối 0,75 sống mưu cầu lợi ích cá nhân:chẳng lấy làm lo, chẳng lấy làm thẹn, chọi gà cho thích, đánh bạc mua vui, chỉ mến vợ con, lấy mình làm trọng; lo làm giàu làm có, việc quân quốc chẳng thèm đoái hoài, ham về săn-bắn, quên việc binh, mê tiếng hát hay: … Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được 03 từ trong đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời được 02 từ trong đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời được 01 từ trong đáp án: 0,25 16
- điểm 3 - Tác dụng: 1,0 + Chỉ ra lối sống cầu an hướng lạc, mưu cầu lợi ích cá nhân của các tướng sĩ. + Phê phán thái độ bàng quan, thiếu trách nhiệm trước vận mệnh đất nước. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời được 01 ý: 0,5 điểm 4 - Thông điệp: 0,5 + Có trách nhiệm với đất nước. + Không mưu cầu lợi ích cá nhân. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được 2 ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời được 1 ý: 0.25 điểm II LÀM VĂN 7,0 1 Viết đoạn văn 2,0 (khoảng 150 chữ) bàn về trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước. a. Đảm bảo yêu 0,25 cầu về hình thức 17
- đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng 0,25 vấn đề cần nghị luận Trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước. c. Triển khai vấn 0,75 đề nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ, quan điểm của bản thân về ý kiến được nêu. Có thể theo hướng sau: - Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. - Phân tích: Những biểu hiện của tinh thần trách nhiệm đối với đất nước. - Liên hệ bản thân: Hướng dẫn chấm: - Học sinh lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, 18
- phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm). - Học sinh lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Học sinh lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm). Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. d. Chính tả, ngữ 0,25 pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy 19
- nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. 2 Phân tích bài thơ 5,0 Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương a. Đảm bảo cấu 0,25 trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng 0,5 vấn đề cần nghị luận Tâm sự của Hồ Xuân Hương. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 214 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 277 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 191 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 210 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 237 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 38 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 170 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn