intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

  1. MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mức độ nhận Kĩ thức Tổn TT Nội năn g dung/ g đơn vị N Thô Vận V. kĩ h ng dụn dụng năng ậ hiểu g cao n (Số (Số (Số câu) câu) câu) b i ế t (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Truyện 4 0 3 1 0 2 0 0 10 hiểu / thơ Tỉ 20 15 10 15 60 lệ % điể m Viết bài văn nghị luận phân 2 Viết tích, đánh giá một tác phẩm văn học. T 10 10 10 0 10 40 ỉ l ệ đ i ể m t ừ
  2. n g l o ạ i c â u h ỏ i Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 35 25 10 100 2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Mức độ Thông TT Đơn vị Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng kiến thức cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận 4 TN 3TN 1TL 2 TL 0 biết: - Nhận biết được thể thơ, nhân vật trữ tình, từ ngữ, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được đề tài, những hình ảnh thơ tiêu biểu… Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình
  3. được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu được nội dung chính của văn bản. - Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết bài Nhận 1* 1* 1* 1TL* văn nghị biết:
  4. luận về tác Thông phẩm văn hiểu: học (Thơ) Vận dụng: Vận dụng cao: Tổng 4 TN 3TN 1TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC K Môn: Ngữ văn - Lớp 10 Họ và tên HS: ...................................................................... . Lớp ............. Năm học 2022-2023
  5. (Thời gian làm bài: 90 phút) SBD: ..................................Phòng: ............. Ngày KT: ........../......../2022 Phần I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: MẸ SẼ CÙNG CON ĐI Nguyễn Phong Việt Mẹ đã cùng con đi từ 9 tháng 10 ngày… Mẹ hoài thai con từ lúc chỉ là một nhịp tim vang lên trong lồng ngực đầy những yếu ớt từng khiến lòng lo sợ mẹ đã thế chấp bao nhiêu đêm giật mình vì con đang cần một điểm tựa giữa bóng tối của hơi thở mẹ biết chỉ cần giọng nói của mẹ vang lên… Mẹ nhìn thấy con lần đầu tiên té sấp ngửa xuống cuộc đời con đã tin chân rướm máu và trái tim thì vụn vỡ con có biết vào giây phút ấy mẹ đứng lặng im nhưng tâm hồn quỵ ngã chỉ muốn được như cơn mưa rơi xuống mảnh đất khô cằn sỏi đá tưới mát một chút bụi mù… Mẹ đã cùng con đi ngay cả khi con cặm cụi một mình với cơn đau mẹ chắp tay hướng về con ở phương trời xa tít tắp mẹ thức dậy vào lúc nửa đêm rồi tự an ủi mình rằng con đang bình yên trong chăn ấm mẹ đôi khi quên mất một ngày nào đó mẹ không còn đủ sức lo lắng cho chính mình… Không mấy ai mong con sẽ trả cho mẹ một tuổi xuân yên bình chỉ cần con vững vàng lúc bước chân vào bão tố nếu không còn ai thương mình thì con vẫn có thể tự tay mình nhóm lửa với thứ mình yêu thương… Mẹ đã cùng con đi không chỉ một đoạn đường mặc kệ những lần con lãng quên với cuộc vui vừa tìm thấy rồi sẽ có người chăm sóc cho con hơn tất cả những gì con mong đợi một người xa lạ đã về tới thì mẹ vẫn dõi theo… Mẹ sẽ cùng con đi tới cả những kiếp nào… (Nguồn: ww.thivien.net) Lựa chọn đáp án đúng : Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Tự do B. Thất ngôn C. Bảy chữ D. Tám chữ Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là: A. người mẹ B. người con C. người mẹ và người con D. nguyễn Phong Việt Câu 3. Bài thơ viết về đề tài: A. quê hương B. thiên nhiên C. bạn bè D. tình cảm gia đình Câu 4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ chỉ cần con vững vàng lúc bước chân vào bão tố là: A. so sánh B. nhân hoá C. ẩn dụ D. điệp từ Câu 5. Chọn câu đúng nhất về tác dụng của phép điệp “Mẹ đã cùng con đi” trong bài thơ: A. Tăng sức gợi hình B. Nhấn mạnh sự yêu thương, gắn bó, chăm sóc, dõi theo của mẹ dành cho con; tạo nhịp điệu cho bài thơ C. Nhấn mạnh sự vất vả của người mẹ D. Tăng tính sinh động, hấp dẫn
  6. Câu 6. Ý nào sau đây không phải là cảm xúc của người mẹ dành cho con? A. Lo lắng B. Yêu thương C. Hi vọng D. Thất vọng Câu 7. Theo văn bản, các dòng thơ sau được hiểu như thế nào? nếu không còn ai thương mình thì con vẫn có thể tự tay mình nhóm lửa với thứ mình yêu thương… A. Nếu không còn ai thương mình thì mình vẫn có thể tự nấu thức ăn. B. Nếu không còn ai thương mình thì mình vẫn có thể tự tạo ra hạnh phúc, sự ấm áp bằng chính tình yêu thương của mình dành cho cuộc đời. C. Nếu không còn ai thương mình thì mình vẫn có thể làm việc. D. Nếu không còn ai thương mình thì mình vẫn có thể vui chơi. * Phần trả lời trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu: Câu 8. Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn thơ sau: Mẹ nhìn thấy con lần đầu tiên té sấp ngửa xuống cuộc đời con đã tin chân rướm máu và trái tim thì vụn vỡ con có biết vào giây phút ấy mẹ đứng lặng im nhưng tâm hồn quỵ ngã chỉ muốn được như cơn mưa rơi xuống mảnh đất khô cằn sỏi đá tưới mát một chút bụi mù… .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Câu 9. Theo anh/chị, chúng ta cần trang bị cho mình những gì để có thể “vững vàng lúc bước chân vào bão tố”? .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Câu 10. Nêu một thông điệp tích cực mà anh/ chị nhận được sau khi đọc văn bản trên. .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Phần II. VIẾT (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ: “Tôi đi dưới tre gió bồng chân sáo Đường hành quân mỗi lần tre níu áo Lòng bồi hồi rộn bóng tre xưa Có tiếng chim gù và tiếng võng mẹ ru đưa Măng đã mọc trong rừng tre kháng chiến Măng lên xanh cùng tre ra tiền tuyến Cũng như ta trong cánh tay mềm Mẹ vắt nguồn vú sữa thức thâu đêm Ta lớn, ta khôn đi làm chiến sĩ Ôm bó chông tre theo chân đồng chí
  7. Ta giữ đất này, đất thánh miền Nam” ... ... Mang Xim, 1964 (Trích Tre xanh, tác giả Thu Bồn) Thực hiện yêu cầu: Anh/Chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận về hình ảnh cây tre qua tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích trên. BÀI LÀM .................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................
  8. .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................
  9. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM-GIỮA KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 B 0,5 8 Nội dung của các câu thơ: 1.0 - Thể hiện tâm trạng đau xót của người mẹ khi thấy con vấp ngã trong cuộc đời - Mong muốn được xoa dịu, chăm sóc cho con Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1.0 điểm. - Học sinh trả lời được 01 trong 02 nội dung: 0.5 điểm. - Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm. * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. 9 Gợi ý: Bản thân cần trang bị sức khoẻ, kiến thức, kĩ năng, thái độ sống 0.75 tích cực,… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được một ý đúng: 0.75 điểm. - Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm. * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác gợi ý nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. 10 Gợi ý những thông điệp tích cực được rút ra từ văn bản: 0.75 - Yêu thương mẹ, quý trọng tình cảm gia đình - Biết ơn cha mẹ, cuộc đời Sống vui vẻ, tích cực, có ích để cha mẹ an lòng… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được 01 thông điệp: 0.75 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm. * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác gợi ý nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 “Hình ảnh cây tre trong cuộc sống, trong chiến đấu ” Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm. - Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0 Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi
  10. ý cần hướng tới: - Tre gợi bức tranh quê gần gũi, thân thuộc - Tre nâng niu ôm ấp cuộc đời như vòng tay mẹ nuôi lớn khôn ta - Tre cùng với cuộc hành chinh giữ nước của dân tộc. - (... ...) Hướng dẫn chấm: - Khả năng khai thác ý tốt và phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm. - Chưa đầy đủ ý và phân tích chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm. - Ý chưa rõ, phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm. (Lưu ý: HS phải có ý thức lấy dẫn chứng(câu thơ, chi tiết, hình ảnh,nét nghệ thuật, ... tiêu biểu) và phân tích dẫn chứng phù hợp cho các luận điểm) - Đánh giá chung: 0,5 + Cây tre – hình ảnh nghệ thuật, gợi nhiều liên tưởng + Lời thơ dung dị, gần gũi mà giàu hình ảnh, âm thanh và đầy cảm xúc Hướng dẫn chấm: - Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm. - Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. I + II 10.0 .............. https://toquoc.vn/chum-tho-cua-nha-tho-thu-bon-99117212.htm Hoặc câu dẫn có thể là: Hình ảnh cây tre được tác giả cảm nhận như thế nào qua đoạn thơ? Hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày về điều đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2