intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 1. Phần I: Đọc - hiểu (6,0 điểm) - Nắm vững kĩ năng đọc hiểu với các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Văn bản đọc hiểu lấy ngoài sgk. 2. Phần II: Làm văn (4,0 điểm) - Nắm vững kĩ năng làm văn nghị luận về thể loại Thơ - Văn bản: Lấy ngoài sgk 3. Khung ma trận và bản đặc tả a. Khung ma trận Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức / Đơn vị Vận Tổng TT Kĩ năng Nhận Thông Vận kĩ năng dụng % biết hiểu dụng cao điểm 1 Đọc Thơ trữ tình 3 3 1 1 60 2 Viết Viết văn bản nghị luận phân 1* 1* 1* 1* 40 tích, đánh giá một đoạn trích/tác phẩm văn học Tỉ lệ% 25% 45% 20% 10% 100 Tổng 70% 30% b. Bản đặc tả TT Kĩ Đơn vị Mức độ đánh giá Số lượng câu hỏi theo mức độ Tổng % năng kiến nhận thức thức/ Nhận Thông Vận Vận kĩ biết hiểu dụng dụng năng cao I Đọc 1. Thơ Nhận biết: 3 câu 3 câu 1câu 1câu 60 hiểu trữ - Nhận biết được các tình biểu hiện của thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong bài thơ. - Nhận biết được những biểu hiện trực tiếp của tình cảm, cảm xúc trong bài thơ.
  2. Thông hiểu: - Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. - Phân tích được ý nghĩa, giá trị của hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. - Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp của bài thơ. - Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ bài thơ. Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do bài thơ gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn, cách cảm nhận riêng của tác giả về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. II Viết 1. Viết 1* 1* 1* 1* 40 văn Nhận biết: bản - Giới thiệu được đầy đủ nghị thông tin chính về tên luận tác phẩm, tác giả, thể phân loại,… của đoạn tích, trích/tác phẩm. đánh
  3. giá - Đảm bảo cấu trúc, bố một cục của một văn bản đoạn nghị luận. trích/ Thông hiểu: tác - Trình bày được những phẩm nội dung khái quát của văn đoạn trích/ tác phẩm văn học. học. - Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. Phân tích được những đặc sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của đoạn trích/ tác phẩm. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Nêu được những bài học rút ra từ đoạn trích/ tác phẩm. - Thể hiện được sự đồng tình/không đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong đoạn trích/ tác phẩm). - Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic. Vận dụng cao: - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức đoạn trích/ tác phẩm. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. - Vận dụng hiệu quả những kiến thức Tiếng Việt lớp 10 để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết. Tỉ lệ % 25% 45% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% %
  4. 4. Đề minh hoạ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NGỮ VĂN LỚP 10 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao. Con gặp trong lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác lá chanh”. Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa. (Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát, NXB Giáo dục, 2008 ) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0,5 điểm). Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Câu 2 (0,5 điểm). Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai? Câu 3 (0,5 điểm). Tìm những tính từ thể hiện tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ? Câu 4 (1,0 điểm). Những hình ảnh Cánh cò trắng, dải đồng xanh; màu vàng hoa mướp, con gà cục tác lá chanh giúp cho anh/chị có cảm nhận như thế nào về lời ru của người mẹ? Câu 5 (1,0 điểm). Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu thơ: “Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao” Câu 6 (1,0 điểm). Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Câu 7 (1,0 điểm). Hình ảnh người mẹ ở văn bản trên gợi cho anh/chị những cảm xúc gì? Câu 8 (0,5 điểm). Trong xã hội hiện đại ngày nay, lời ru của mẹ có còn cần thiết đối với sự phát triển tâm hồn con người không? Vì sao? II. VIẾT (4,0 điểm) Anh/Chị hãy viết bài văn (khoảng 500 chữ) phân tích bài thơ “Trong lời mẹ hát” của nhà thơ Trương Nam Hương. (Văn bản được trích ở phần đọc hiểu) …………………………….Hết…………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2